Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quy phạm 4244-1986: kĩ thuật an toàn thiết bị nâng - 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.43 KB, 10 trang )



61
61

Cáp 6 x 19 = 114 sợi là cáp trong bảng 1 có cấu tạo giống với cáp 8 x 19 = 152
sợi, theo bảng 2 thì số sợi đứt cho phép lớn nhất của cáp 6 x 19 = 114 sợi là 8 sợi khi hệ
số dự trữ bền ban đầu của cáp trên 7 .
Vậy số sợi đứt cho phép của cáp 8 x 19 = 152 sợi là :
8 x 152/114 = 10,64 -11 sợi
5. Cáp của những thiết bị nâng dùng để nâng người, vận chuyển kim loại nóng
chảy, kim loại nóng, chất nổ, chất dễ cháy và chất độc phải loại bỏ khi số sợi đứt trên
một bước bện bằng một nửa số sợi đứt ghi trong bảng 1 .
6. Khi cáp bị mòn hoặc gỉ ở mặt ngoài thì số sợi đứt để loại bỏ cáp phải giảm
xuống tương ứng với độ mòn của lớp sợi bên ngoài , xác định theo bảng 2 .
Bảng 2 - Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo độ mòn của đường kính các sợi lớp ngoài
cùng
Độ giảm đường kính các sợi do bị mòn,
gỉ so với đường kính ban dầu, %
Số sợi dứt cho phép trên dộ dài 1 bước
bện so với mức cho phép ở bảng 1 , %
1 2 .
10
15
20
25
30 và lớn hơn
40
85
75
70


60
50
Phải loại bỏ
6. Số sợi đứt trên một bước bện nhỏ hơn số sợi đứt xác định theo bảng 1 hoặc xác
định theo chỉ dẫn ở điểm 3  6 của phụ lục này có thể được phép sử dụng tiếp với điều
kiện :
a) Phải đánh dấu chỗ cáp bị đứt, mòn nhiều nhất, thường xuyên kiểm tra và ghi kết
quả vào sổ giao ca của thiết bị.
b) Phải thay cáp khi số sợi đứt và độ mòn đạt đến giá trị cho phép
7. Khi cáp bị đứt mòn quá tiêu chuẩn cho phép thì được phép sử dụng để nâng
những tải nhỏ hơn trọng tài. Trọng tải của cáp phải được quy định lại trên cơ sở thực tại
tình trạng của cáp và phải đảm bảo có hệ số dự trữ bền theo đúng quy định của tiêu
chuẩn này .
9. Nếu tải được treo trên hai cáp riêng biệt thì mỗi cáp phải được xem xét và loại
bỏ riêng
10. Khi cáp có 1 tao bị đứt phải loại bỏ ngay không cần xét đến số sợi đứt và độ
mòn các sợi lớp ngoài cùng.


62
62

Phụ lục 5
Mẫu lí lịch máy trục
Lí LịCH MáY TRụC
Loại máy trục :
Số đăng kí :
Bìa :

Tran

g 1
Giấy phép chế tạo số
Do :
Cấp ngày : tháng. năm
Tên máy trục . . . . . . . . . . . . . số xuất xưởng
Ngày tháng chế tạo:
Đơn vị chế tạo: . .:
đặc TíNH MáY TRụC
1. Loại may trục
2. Công dụng
3. Chế độ làm việc của các cơ cấu :
Nâng chính Nâng phụ
Nâng cần Di chuyển máy trục quay
Di chuyển xe con
4. Trọng tải
Của cơ cấu nâng chính Của cơ cấu nâng phụ
Đối với cần trục phải có đồ thị trọng tải và độ cao nâng phụ thuộc vào tầm với .
5 Độ cao nâng : Móc chính m
móc phụ m
6. Vận tốc nâng
móc chính m/ph
móc phụ m/ph
cần m/ph
7. Vận tốc di chuyển
máy trục m/ph


63
63


xe con m/ph
Tần ,số quay của phần quay v/ph
8. Khẩu độ(tầm với) của máy trục : m
9. Hệ số ổn định : Có tải và có tính lực phụ
Có tải và không tính lực phụ
Không tải
10 Góc nghiêng tính toán của máy trục
11 . Trọng lượng toàn bộ máy trục N
12. Trọng lượng các bộ phận cơ bản của máy trục
Cầu (cần) N Xe con N
Tháp N Đối trọng N
ổn trọng N
13. áp lực bánh xe máy trục lên ray N
lên trục bánh xe N
áp lực phân bố lên chân chống phụ N
14 . Đặc tính cơ cấu nâng
Trang 2

Cơ cấu
Loại
truyền
động
Đường
kính tang
(mm)
Đường kính
ròng rọc
( mm)
Đường kính
ròng rọc cân

bằng (mm)
số nhánh
dây của
pa lăng
Hiệu suất
của pa lăng
1 Nâng chính
2. Nâng phụ
3. Nâng cần




64
64

15 . Đặc tính của phanh


Cơ cấu
Số
lượng
phanh
Loại phanh (đai, má
thường đóng )thường
mở diều khiển tự động)
Loại điện
từ và cần
thuỷ lực
Hệ số

dự trữ
phanh
Quáng
đường phanh
của cơ cấu
1 Nâng chính
2 . Nâng phụ
3. Nâng cần
4. Di chuyển
máy trục
5. Di chuyển
xe con
6. Quay máy
trục

16. Các thiết bị an toàn
a) Công tắc hạn chế hành trình:
(nâng bộ phận mang tải, nâng cần di chuyển máy trục xe con, quay cần :v.v )
b) Hạn chế tải trọng, hạn chế độ lệch
c) Bộ phận chống tự di chuyển
d) Khoá liên động
đ) Thiết bị chỉ báo
(tầm với của cần, vị trí móc đối trọng, góc nghiêng)
e) Thiết bị tín hiệu
17) Loại dẫn động
18) Loại điện và điện áp

Thứ tự Tên mạng diện Loại điện Điện áp V
1
2

3
4
Động lực
Điều khiển
Chiếu sáng làm việc
chiếu sáng sửa chữa

19. Chỗ điều khiển
(Buồng điều khiển, bàn điều khiển, sàn )
20. Các chỉ dẫn khác


65
65

áp lực gió cho phép khi máy trục làm việc N/m Vận tốc gió cho phép khi máy trục làm
việc m/s
21. Đặc tính cáp

Công
dụng
của cáp

Kết cấu
của cáp
đường
kính
cáp,mm
Giới hạn bền
của sợi thép

khi kéo,
N/mm2
Lực kéo dứt
toàn bộ dây
cáp N
Chiều
dài của
cáp
Hệ số
dự trữ
bền
Thời hạn
làm việc
của cáp,
tháng


22. Đặc tính của bộ phận mang tải :
a) Móc

Nâng chính Nâng phụ
Trọng tải (T)
Trọng lượng bản thân (T)
Nhà máy chế tạo
Số xuất xưởng

b) Gầu ngoạm :
Trọng tải (T)
Dung tích (m3)
Trọng lượng bản thân (T)

Nhà máy chế tạo
Số xuất xưởng
c)
3. Tư liệu về các bộ phận cơ bản của kết cấu kim loại máy trục

Bộ phận kết cấu Má hiệu kim loại Điều kiện kỹ thuật Que hàn và vật liệu hàn

Trang 4
24. Đặc tính đường ray máy trục đặt trên mặt đất


66
66

a) Khổ đường mm
b) Loại ray
c) Loại tà vẹt mặt cắt
d) Khoảng cách giữa các tà vẹt mm
đ) Phương pháp liên kết đường ray :
- giữa ray với ray
- giữa ray với tà vẹt
e) Tấm lót giữa ray với tà vẹt, cấu tạo và phương pháp đặt tấm lót.
f) Khe hở giữa các ray ở chỗ mối nối mm .
g) Vật liệu lớp đệm mặt đường .
Kích thước lớp đệm : rộng mm
dày mm
h) Bán kính đoạn đường cong
i) Giới hạn cho phép : độ dốc dọc
sai lệch chiều cao ray này so với ray kia mm
j) Dung sai : chiều rộng khổ đường mm

sai lệch chiều cao của đầu các ray ở chỗ nối mm
k) Thiết bị nối đất của đường ray.


67
67

Trang 5
25. Máy trục đã được thử bằng tải sau
Tầm với, (m)

Điều kiện và hình
thức thử
Tải trọng, (N) .
1 Khi cần dài
m

a) Không có chân
chống

Thừ tĩnh

Thử động

b) Hạ chân chống

Thử tĩnh

Thử động


2. Khi cần dài
m

a) Không có chân
chống

Thử tĩnh

Thử động

b) Hạ chân chống

Thử tĩnh
Thử động

3





Máy trục được chế tạo hoàn toàn phù hợp với quy phạm an toàn thiết bị nâng các tiêu
chuẩn nhà nước và các điều kiện kĩ thuật chế tạo và được công nhận hoạt động tốt với
trọng tải theo đặc tính tải.
Thủ trưởng đơn vị chế tạo
(hoặc thủ trưởng đơn vị quản lí


68
68


sử dụng khi không có lí lịch gốc)
(Kí tên, đóng dấu)
Kèm theo lí lịch này gồm có :
1 Bản vẽ máy trục có ghi các kích thước chính
2. Sơ đồ động lực của các cơ cấu
3. Sơ đồ luồn cáp
4. Sơ đồ nguyên tắc điều khiển động cơ điện của máy trục bao gồm cả mạch tín hiệu và
chiếu sáng, nối đất bảo vệ.
5. Bản vẽ đặt ổn định và đối trọng (cần trục tháp)
Trang 6
Chỗ đặt máy trục
Tên xí nghiệp quản lí máy trục Chỗ dặt máy trục Ngày dặt






Trang 7
Người chịu trách nhiệm về hoạt động
và an toàn của thiết bị nâng

Số và ngày quyết danh
giao nhiệm vụ
Họ tên chức vụ người dược
giao nhiệm vụ
Chứ kí của người dược
giao nhiệm vụ
.




69
69

Trang 8 – 13
Sửa chữa, thay thế, cải tạo các bộ phận cơ cấu của máy trục

Ngày.tháng, năm Nội dung sửa chữa, thay
thế, cải tạo
Chứ kí của người chịu trách nhiệm
về hoạt động và an toàn máy trục

Từ trang 6 trở đi việc ghi chép do đơn vị quản lí sử dụng thực hiện


Trang 14-30

Ngày , tháng, năm
khám nghiệm
Hình thức và
kết quả khám nghiệm
Ngày khám nghiệm
tiếp theo


Trang 32 –32
Đăng kí
Máy trục đã được đăng kí số

Ngày đăng kí :.
Cơ quan đăng kí : ,
Trong lí lịch này có trang và kèm theo bản vẽ .
Ngày tháng năm
Thủ trưởng cơ quan đăng kí
(Kí tên và đóng đấu)
Phụ lục 6
Mẫu lí lịch các loại thiết bị nâng
(trừ máy trục)

khổ Bìa



70
70


Lí LịCH THIếT Bị NÂNG
Số giấy phép sử dụng
Loại thiết bị :
Trang 1
Giấy phép chế tạo số :
Ngày cấp :
Cơ quan cấp giấy phép:
Loại thiết bị
Ngày chế tạo :
Đơn vị chế tạo
Đặc tính của thiết bị
1 . Trọng tải T

2. Độ cao nâng tải m
3. Vận tốc m/ph
4. Đường kính tang mm
Chiều dài của tang mm
5. Vận tốc di chuyển m/ph
6. Đặc tính, chế độ làm việc của các cơ cấu :

Cơ cấu Cường độ làm việc Cường dộ làm việc, % ' Số lần mở máy trong 1 giờ
Nâng
Di chuyển

7. Loại điện điện áp V
8. Đường ray
9.Bán kính nhỏ nhất ở chỗ đường vòng m
10. áp lực lớn nhất tác dụng lên bánh xe N
11 .Trọng lượng chung N

×