Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Đáp án Vật lý đại cương II potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 40 trang )

Đáp án Vật lý đại cương II (tham khảo)
Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Ngày 17 tháng 5 năm 2011
1
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
1 Điện-từ
1.1 Trường tĩnh điện
1. Hiện tượng tích điện khi cọ xát?
Do có kích thước và khối lượng nhỏ nên các electron rất linh động.
Những lớp e phía ngoài cùng của nguyên tử có thể bứt ra và liên kết
với các hạt nhân khác có lực hút mạnh hơn. Ngoài ra, trong kim loại
còn có các e tự do cũng có xu hướng tương tự.
Khi được cọ sát, lượng e bứt ra này tăng lên đáng kể. Do đó, vật mất
e nhiễm điện dương, vật nhận e nhiễm điện âm.
2. Định luật Culong?
F
1
= F
2
=
1
4π
0



|q
1
q
2
|
r
2
Trong đó:
• 
0
= 8.8610
−12
C
2
Nm
2
: Hằng số điện môi.
• : Độ điện thẩm hay hắng số điện môi tỷ đối.
Minh họa?
• q
1
q
2
> 0
• q
1
q
2
< 0


F
20
= k
q
1
q
2
r
2
r
12
r

F
10
= k
q
1
q
2
r
2
r
21
r
HEDSPI K55♥ Page 2 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001

TM
(@yahoo.com)
F
10
= F
20
=
q
1
q
2
4π
0
r
2
3. Điện trường?
Điện trường là một dạng biểu hiện của điện từ do điện tích hoặc từ
trường biến thiên tạo ra.
Điện trường được đặc trương bởi vector cường độ điện trường.
Công thức?

E =
q
4π
0
r
2
r
r
Thứ nguyên:

V
m
4. Nguyên lý chồng chất điện trường?
Vector cường độ điện trường gây ra bởi hệ điện tích điểm tại một điểm
bằng tổng các vector cường độ điện trường gây ra bởi các điện tích
điểm tại điểm đó.
Ví dụ?

E =

E
1
+

E
2
+

E
3
5. Vector cường độ điện trường gây ra bởi một vật?

E =

T bv
dq
4π
0
r
2

r
r
HEDSPI K55♥ Page 3 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
6. Vector cường độ điện trường trên mặt trung trực của lưỡng cực điện?

E
M
= −
p
e
4π
0
r
3
Trong đó:
p
e
= q

l: momem lưỡng cực điện.
7. Momem điện trường đều ngoài

E
0
tác dụng lên lưỡng cực điện?

µ = p
e
×

E
0
µ = p
e
E
0
sin θ
8. Vector cường độ từ trường tại một điểm do dây thẳng vô hạn tích điện
đều λ > 0
E =
|λ|
2π
0
r
9. Đường sức điện trường là gì?
Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
trùng với phương của vector cường độ điện trường tại điểm đó. Chiều
của đường sức điện trường là chiều của vector cường độ điện trường.
Điện phổ hai điện tích âm đặt gần nhau?
10. Tại sao cần đến vector cảm ứng điện?
Vector cảm ứng điện là dạng biểu hiện của từ không phụ thuộc vào
môi trường, hỗ trợ cho công việc tính toán.
Công thức?

D = 
0



E
HEDSPI K55♥ Page 4 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
11. Công thức cảm ứng điện tại một điểm do điện tích điểm q gây ra trong
dầu (có hằng số điện môi )?

D =
q
4πr
2
r
r
12. Thông lượng cảm ứng điện?
Là đại lượng có độ lớn bằng số đường sức vẽ vuông góc qua điện tích
S.
Công thức?
Φ
e
=

S

Dd


S
13. Góc khối là gì?
Là góc nhìn một diện tích từ một điểm.
Công thức?
Ω =
S
R
2
Trong đó:
S: diện tích của hình chiếu diện tích cần tính lên mặt cầu tâm là góc
nhìn với bán kính R.
14. Điện thông từ điện tích điểm q gửi qua mặt kín S bao quanh q?
Φ
e
= q
15. Điện thông từ điện tích điểm gửi qua mặt kín S không bao quanh q?
Φ
e
= 0
16. Định lý Oxtrogratxki-Gauss (O-G) đối với điện trường tĩnh?
Điện thông qua mặt kín bất kỳ bằng tổng đại số các điện tích chưa
trong mặt kín ấy.
HEDSPI K55♥ Page 5 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
17. Cường độ điện trường E do mặt phẳng vô hạn tích điện đều σ > 0 gây
ra?

E =
σ

0

18. Cường độ điện trường do 2 mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều
σ gây ra?
E =
σ

0

19. Cường độ điện trường do mặt trụ dài vô hạn, bán kính R tích điện đều
σ > 0 gây ra?
E =
σ

0

20. Cường độ điện trường do mặt cầu bán kính R, tích điện đều σ > 0 gây
ra?
HEDSPI K55♥ Page 6 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
• Bên ngoài:
E =
q

4π
0
r
2
• Bên trong:
E = 0
21. Công của lực điện trường do điện tích q gây ra làm dịch chuyển điện
tích q
0
từ M đến N?
A
MN
=
q
0
q
4π
0
r
M

q
0
q
4π
0
r
N
22. Công của lực điện trường do điện tích q gây ra làm dịch chuyển điện
tích q

0
từ M đến N?
A
MN
=
q
0
q
4π
0
r
M

q
0
q
4π
0
r
N
Ý nghĩa?
• Không phụ thuộc vào dạng cảu đường cong dịch chuyển
• Chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của chuyển dời
23. Thế năng của điện tích q
0
tại một điểm trong điện trường của điện tích
q?
V =
q
4π

0
r
Đồ thị?
HEDSPI K55♥ Page 7 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
24. Điện thế tại một điểm trong điện trường?
Đại lượng về trị số bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển
đơn vị điện tích dương từ điễm đó ra ∞
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường?
Công của lực điện trường dịch chuyển đơn vị điện tích dương từ M ra
N.
25. Mặt đẳng thế?
Quỹ tích những điểm có cùng điện thế.
Tính chất?
• Công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trên
cùng mặt đẳng thế bằng 0.
• Vector cường độ điện trường tại một điểm trên mặt đẳng thế
vuông góc với mặt đẳng thế tại điểm đó.
• Các mặt đẳng thế không cắt nhau
26. Công thức liên hệ giữa vector cường độ điện trường và điện thế?
E
s
ds = Eds cos α
= dA
= q
0

[V −(V + dV )]
= −q
0
dV
= q
0

Eds
= −q
0
dV
⇒ E
s
= −
dV
ds
Hình chiếu vector cường độ điện trường trên một phương nào đó có trị
số bằng độ giảm điện thế trên đơn vị dài của phương đó.
27. Áp dụng công thức liên hệ giữa vector cường độ điện trường và điện
thế, tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của mặt cầu
tích điện?
• Nếu có ít nhất một điểm nằm bên trong cầu (r
A
< r) ⇒ E
A
=
0 ⇒ V
A
= 0 ⇒ U
BA

= V
B
.
– r
B
< r ⇒ E
B
= 0 ⇒ V
B
= 0 ⇒ U
BA
= 0
HEDSPI K55♥ Page 8 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
– r
B
≥ r ⇒ V
B
=

s=∞
s=r
B
E
s
ds =


s=∞
s=r
B
q
4π
0
s
2
ds =
q
4π
0
r
B

U
BA
=
q
4π
0
r
B
• Cả hai điểm đều không nằm bên trong cầu (r
A
≥ r, r
B
≥ r).
Không mất tổng quát, giả sử đoạn thẳng nối A và B không cắt

cầu.
U
BA
=

r
A
r
B
E
s
ds =

r
A
r
B
q
4π
0
s
2
ds =
q
4π
0


1
r

B

1
r
A

28. Áp dụng công thức liên hệ giữa vector cường độ điện trường và điện
thế, tính hiệu điện thế hai điểm trong điện trường mặt trụ dài vô hạn
tích điện đều?
U
BA
=

r
A
r
B
E
s
ds =

r
A
r
B
λ
2π
0
r
ds =

λ
2π
0

(ln r
A
− ln r
B
)
1.2 Vật dẫn
1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện vật dẫn mang điện?
• Vector cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không

E
tr
= 0
• Thành phần tiếp tuyến của vector cường độ điện trường trên bề
mặt vật dẫn bằng không

E
t
= 0
2. Tính chất vật dẫn mang điện?
• Vật dẫn là vật đẳng thế
• Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn, bên trong vật dẫn
điện tích bằng không
• Vector cường độ điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn
Ứng dụng?
• Lồng Faraday
• Máy phát tĩnh điện WanderGraf

• Hiệu ứng mũi nhọn, gió điện: giải phóng điện tích trên máy bay,
phóng điện bảo vệ máy điện, cột thu lôi.
HEDSPI K55♥ Page 9 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
3. Hiện tượng điện hưởng?
Đặt một vật lại gần vật dẫn tích điện. Dưới tác dụng của điện trường
do vật dẫn mang điện gây ra, trong vật dẫn các điện tích trái dấu với
điện tích vật dẫn mang điện dịch chuyển về phía đầu vật dẫn gần vật
dẫn mang điện, các điện tích cùng dấu điện tích vật dẫn mang điện
dịch chuyển về đầu còn lại.
Định lý cacs phần tử tương ứng?
Điện tích cảm ứng trên các phần tử tương ứng có giá trị bằng nhau.
4. Điện dung vật dẫn cô lập?
Điện tích cần truyền cho vật để điện thế của nó tăng thêm 1 đơn vị.
Bán kính của cầu có điện dung bằng 1F?
R =
1
4π
0

= 9.10
9
(m)
5. Điện dung?
Điện tích cần truyền cho vật để điện thế của vật trong điện trường gây
bởi chính nó tăng thêm 1 đơn vị (vật dẫn cô lập).

Hệ số điện hưởng?
Hệ số điện hưởng của vật A đối với vật B: điện tích cần truyền cho vật
để điện thế của A trong điện trường gây bởi B tăng thêm 1 đơn vị.
Ví dụ hệ 3 vật dẫn?
q
1
= C
11
V
1
+ C
12
V
2
+ C
13
V
3
q
2
= C
21
V
1
+ C
22
V
2
+ C
23

V
3
q
3
= C
31
V
1
+ C
32
V
2
+ C
33
V
3
C
ii
: Điện dung.
C
ik
= C
ki
(i = k): hệ số điện hưởng.
6. Tụ điện?
Gồm 2 vật dẫn có tương tác điện hưởng toàn phần.
Công thức của tụ điện?
q = CU
HEDSPI K55♥ Page 10 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright

c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
7. Tụ điện phẳng?
C =

0
S
d
8. Tụ điện cầu?
C =

0
4πR
1
R
2
R
2
− R
1
9. Tụ điện trụ?
C =

0
2πl
ln
R
2

R
1
10. Năng lượng vật dẫn cô lập tích điện?
W =
1
2
qV =
1
2
CV
2
=
1
2
q
2
C
11. Trong mạch LRC, năng lượng điện trường chứa ở đâu?
Chủ yếu trong tụ.
Mật độ năng lượng điện trường?

e
=
1
2

0
E
2
=

1
2
D
2

0

=
1
2
DE
1.3 Điện môi
1. Hiện tượng phân cực điện môi?
• Phân tử không phân cực: dưới tác dụng của điện trường ngoài,
các phân tử bị phân cực thành các lưỡng cực điện.
• Phân tử phân cực: do phân tử phân cực, bản thân phân tử đã
tồn tại vector cường độ điện trường riêng. Điện trường ngoài định
hướng lại các vector cường độ điện trường đó theo một hướng.
2. Vector phân cực điện môi?
Đại lượng đo bằng tổng các momen lưỡng cực điện của một đơn vị thể
tích.
Công thức?

P
e
= 
0
χ
e


E
HEDSPI K55♥ Page 11 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
3. Công thức mật độ điện tích liên kết với vector phân cực điện môi?
σ

= P
e
cos α = P
en
4. Cường độ điện trường trong điện môi đặt trong điện trường ngoài E
0
?
E =
E
0

5. Xéc nhét điện?
Là chất điện môi có tính chất đặc biệt: miền phân cực tự nhiên, mỗi
miền này có vector phân cực tự phát khi E = 0.
Tính chất đặc biệt?
• Nhiệt độ Quyri T
C
: khi T > T
C
thuận điện (như các điện môi bình

thường), khi T > T
C
: xéc nhét.
•  lớn khi T thấp, 
max
đạt tới 10000
•  phụ thuộc vào E
• P
e
phụ thuộc vào E. Khi P tăng tới bão hòa, P
e
bão hòa.
• Có đường cong điện trễ (điện môi thường không có)
• Có miền phân cực tự nhiên
6. Hiệu ứng điện giảo?
• Hiệu ứng điện áp thuận: khi nén hoặc kéo giãn xéc nhét điện, xảy
ra hiện tượng phân cực điện môi, xuất hiện điện tích trái dấu trên
măt.
• Hiệu ứng điện áp nghịch: khi chịu tác dụng của điện trường, xéc
nhét điện bị biến dạng.
7. Mật độ dòng điện?
Cường độ dòng qua đơn vị mặt cắt vuông góc với dòng điện đó .
Định luật Ohm dạng vi phân?
Tại một thời điểm, vector mật độ dòng điện tỉ lệ thuận với vector cường
độ dòng điện.
Công thức?

J = σ

E

HEDSPI K55♥ Page 12 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
8. Suất điện động của nguồn điện?
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có
trị số bằng công để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm
đến cực dương.
1.4 Từ trường không đổi
1. Minh họa tương tác từ của dòng điện?
2. Minh họa định luật Ampe về tương tác giữa hai vector phần tử dòng
điện trong chân không?
Công thức?
d

F
0
=
µ
0

I
0
d

I
0
× (Id


l ×r)
r
3
Phát biểu?
Phần tử dòng điện Id

l tác dụng lên phần tử dòng điện I
0
d

l
0
một lực
d

F
0
có:
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa n, d

I
0
• Có chiều sao cho d

I
0
, n và d

F

0
theo thứ tự này lập thành tam diện
thuận.
• Có độ lớn bằng:
dF
0
=
I
0
dl
0
sin θ
0
Idl sin θ
r
2
Trong đó:
HEDSPI K55♥ Page 13 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
– k =
µ
0

– µ
0
= 4π.10

−7
H/m (hằng số từ)
3. Định luật Bio-Xava-Laplatz?
Vector cảm ứng từ d

B do phần tử dòng điện Id

l gây ra tại M cách r
có:
• Gốc tại M
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa Id

l và r
• Chiều sao cho ba vector d

l,r và d

B theo thứ tự hợp thành tam
diện thuận
Công thức?
d

B =
µ
0
µ

Id

l ×r

r
3
Quy tắc xác định chiều vector cảm ứng từ?
Quy tắc vặn ren phải: chiều vặn là chiều của từ trường, chiều tiến là
chiều của dòng điện.
4. Nguyên lý chồng chất từ trường?
Vector cảm ứng từ do một dòng điện bất kỳ gây ra tại một điểm bằng
tổng các vector cảm ứng từ do tất cả các phần tử nhỏ của điện gây ra.
Từ trường do dòng thằng hữu hạn gây ra?

B =
µ
0
µI
4πR
(cos θ
1
− cos θ
2
)
5. Nguyên lý chồng chất từ trường?
Vector cảm ứng từ do một dòng điện bất kỳ gây ra tại một điểm bằng
tổng các vector cảm ứng từ do tất cả các phần tử nhỏ của điện gây ra.
Từ trường do dòng thằng tròn gây ra tại một điểm trên trục?

B =
µ
0
µ


P
m
2π(R
2
+ h
2
)
3
2
HEDSPI K55♥ Page 14 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
6. A/m?
(Henri) Là cường độ từ trường sinh ra trong chân không bởi một dòng
điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài vô hạn, thiết diện tròn tại các
điểm trên vòng tròn đồng trục với dây có chu vi là 1m.
Momem từ?
Đại lượng vật lý đặc trưng cho từ tính của vật chất.
7. Từ phổ?
Tập hợp các đường sức của từ trường một nam châm hoặc dòng điện
không đổi.
Ví dụ?
1. Nam châm chữ U; 2. Tờ bìa; 3. Các đường mạt sắt tạo ra từ phổ
8. Từ thông?
Thông lượng của vector cảm ứng từ qua một tiết diện.
Đơn vị?
Vebe: Wb : 1W b = 1T.m

2
9. Tính chất xoáy của từ trường?
Các đường sức của từ trường là các đường cong khép kín.
Định lý O-G đối với từ trường?
Từ thông toàn phần gửi qua mặt kín bất kì bằng không.
10. Định luật Ampe về dòng điện toàn phần?
HEDSPI K55♥ Page 15 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (1 vòng)
bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường
cong đó.
Công thức?

C

Hd

l =

I
Ví dụ?

c

Hd


l = I
1
− I
2
+ I
3
11. Tính từ trường trong lòng cuộn dây hình xuyến?
n vòng dây.
nI =

c

Hd

l = H

c
dl
⇒ H.2πR = nI
⇒ H =
nI
2πR
H =
nI
2πR
&B =
µ
0
µnI
2πR

Ống dây thẳng?
HEDSPI K55♥ Page 16 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
H =
NI
2πR
=
nI
L
= n
0
I
B = µ
0
µn
0
I
N: số vòng dây trên 2πR, L > 20d
12. Lực Ampe?
Là lực của từ trường lên phần tử dòng điện khi di chuyển phần tử dòng
điện đó trong từ trường không đổi.
Minh họa?
Công thức?
d

F = Id


I ×

B
Quy tắc xác định chiều?
Áp dụng quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngoán tay giữa hướng theo chiều dòng điện, ngón
tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực Ampe.
13. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?
Đoạn dây dây dẫn I
1
sinh ra từ trường, từ trường này tác động lên các
phần từ dòng điện di chuyển trong I
2
, và ngược lại. Áp dụng quy tắc
bàn tay trái, ta suy ra chiều của lực (phụ thuộc chiều dòng điện)
HEDSPI K55♥ Page 17 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Định nghĩa Ampe?
Là cường độ dòng không đổi chạy qua hai dây thẳng song song dài vô
hạn trong chân không cách nhau 1m gây ra lực tác dụng trên mỗi m
dây là 2.10
−7

N
14. Momem lực của từ trường tác dụng lên mạch điện?
Momem lực từ:
µ =

P
m
×

B
Trong đó:

P
m
= S

I
15. Năng lượng tương tác giữa từ trường và mạch điện?
W
m
(α) = −

P
m

B
16. Công của lực từ?
dA = IdΦ
m
17. Lực Lorent?

Là lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong trường điện từ.
Minh họa?
Công thức?

F
L
= qv ×

B
F = qvB sin α
Quy tắc xác định chiều?
Sử dụng quy tắc bàn tay trái.
HEDSPI K55♥ Page 18 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
18. Phương trình động lực học cho điện tử chuyển động trong từ trường
đều?
Ban đầu vật chuyển động từ gốc tọa độ, với vận tốc v
0
hợp với vector
cảm ứng từ

B góc α
Phương trình?






z = v
0
cos α.t
x = −
v
0
sin α
ω
cos ωt
y =
v
0
sin α
ω
sin ωt
Trong đó: ω =
qB
m
19. Quỹ đạo của điện tử chuyển động với vận tốc vuông góc với đường sức
từ trường đều?
Tròn.
Quan hệ giữa bán giữa bán kính và tần số?
f =
v
0
2πR
1.5 Cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm của Faraday?

Lấy một ống dây điện và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một
mạch kín. Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm 2 cực SN. Thí
nghiệm cho thấy:
• Rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại.
• Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm
ứng càng lớn
• Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây, dòng điện cảm ứng
bằng không
• Thay thanh nam châm bằng một ống dây có dòng điện chạy
qua,tiến hành các thí nghiệm như trên, ta có những kết quả tương
tự
HEDSPI K55♥ Page 19 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Kết luận?
• Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian sinh ra dòng
điện cảm ứng.
• Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua
mạch kín biến đổi
• Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của
từ thông
• Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm
của từ thông gửi qua mạch
2. Định luật Lenx?
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác
dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Ý nghĩa?

• Khi từ trường ngoài giảm, từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều với
từ trường ngoài
• Khi từ trường ngoài tăng, từ trường cảm ứng có chiều ngược lại
với chiều của từ trường ngoài
3. Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ?
Suất điện động cảm ứng luôn bằng về giá trị nhưng ngược dấu với tốc
độ biến thiên của từ thông gửi qua mạch.
Thứ nguyên từ thông?
Vebe là từ thông gây ra trong vòng dây dẫn bao quanh nó một suất
điện động cảm ứng 1V khi từ thông đó giảm đều đến 0 trong 1 giây
4. Dòng Fuco?
Dòng điện cảm ứng khép kín trong các vật dẫn điện có hình khối, do
từ trường biến thiên của dòng điện xoay chiều gây ra.
Ứng dụng?
Nấu kim loại, hãm điện kế, lò vi sóng, . . .
5. Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm?
HEDSPI K55♥ Page 20 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Mắc mạch điện như hình vẽ: trong đó đèn N chỉ phát sáng ở U ≥ 70V
Đóng khóa K, đèn Đ sáng từ từ. Ngắt khóa K, đèn N vụt sáng.
Giải thích?
Khi đóng khóa K, I tăng ⇒ từ thông qua L tăng ⇒ dòng tự cảm trong
mạch xuất hiện chống lại việc I tăng ⇒ cuộn L tích năng lượng từ.
Khi ngắt K, I giảm ⇒ từ thông qua L giảm ⇒ suất điện động tự cảm

tc

> 70V xuất hiện trong cuộn dây làm đèn N vụt sáng, dòng tự cảm
trong mạch chống lại việc I giảm ⇒ cuộn L giải phóng năng lượng từ.
6. Nhận xét về suất điện động tự cảm?
Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện
động tự cảm tỷ lệ nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên dòng điện trong
mạch.
Công thức?

tc
= −L
dI
dt
7. Hệ số tự cảm?
Hệ số tự cảm của một mạch là đại lượng vật lý có giá trị bằng từ thông
do chính nó gửi qua diện tích của nó khi cường độ dòng trong mạch
bằng 1 đơn vị.
Thứ nguyên?
Henry, hệ số tự cảm của một mạch điện kín khi có dòng 1A chạy qua,
sinh ra trong chân không một từ thông 1Wb gửi qua diện tích của mạch
đó.
Công thức tính cho một ống dây?
L = µ
0
µ
n
2
l
S
HEDSPI K55♥ Page 21 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright

c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
8. Dòng điện tần số cao chỉ chạy trên lớp mặt dây dẫn?
(Hiệu ứng bề mặt) Trong
1
4
chu kì đầu, dòng I tăng ⇒ từ thông qua
dây dẫn tăng ⇒ sinh ra dòng điện tự cảm có chiều sao cho từ trường
của nó chống lại việc tăng từ thông ⇒ dòng mặt dòng tăng, dòng lõi
dòng giảm.
Trong
1
4
chu kì tiếp, I giảm ⇒ từ thông qua dây giảm ⇒ sinh ra dòng
cảm ứng có chiều chống lại sự giảm của từ thông ⇒ dòng mặt giảm
mạnh, dòng lõi giảm yếu hơn.
Ta thấy: dòng bề mặt được tăng cường, dòng lõi suy giảm. Với dòng
điện xoay chiều có tần số cao (f ≥ 10
5
Hz), chỉ còn dòng mặt (lớp sâu
2mm)
Ứng dụng?
Tôi bề mặt, ống dẫn sóng, sử dụng dây nhiều sợi . . .
9. Trong mạch điện RLC, năng lượng từ chứa ở đâu?
Chủ yếu trong lòng cuộn cảm L.
Công thức tính năng lượng từ?
W
m

=
1
2
LI
2
10. Công thức mật độ năng lượng từ trường?

m
=
1
2
µ
0
µH
2
1.6 Những tính chất từ của các chất
1. Phân biệt chất nghịch từ, thuận từ, sắt từ?
• Chất nghịch từ: χ
m
< 0. Khi đặt trong điện trường ngoài, trong
lòng chất nghịch từ xuất hiện dòng điện phụ tạo ra từ trường có
chiều ngược với chiều từ trường ngoài.
HEDSPI K55♥ Page 22 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
• Chất thuận từ: χ
m

> 0. Khi đặt trong điện trường ngoài, trong
lòng chất nghịch từ xuất hiện dòng điện phụ tạo ra từ trường cùng
chiều từ trường ngoài.
• Chất sắt từ: χ
m
> 0 (tuy nhiên, độ từ hóa χ
m
lớn gấp trăm lần
thuận từ). Các chất có từ tính mạnh (hưởng ứng mạnh bởi các từ
trường ngoài). Trở thành chất thuận từ khi chất đạt đến nhiệt độ
Curie.
2. Momem từ của nguyên tử?
Momem từ của nguyên tử chỉ xuất hiện ở các chất thuận từ và sắt từ.
Momem này quay theo từ trường ngoài và sinh ra từ trường phụ.
Tỉ số từ cơ orbital điện tử?
P
mL
L
= −
e
2m
3. Khi nào vật liệu là nghịch từ?
Xuất hiện từ trường phụ ngược chiều với từ trường ngoài.
Giải thích?
Khi đặt trong từ trường, các điện tử có phản ứng như hạt tích điện
chuyển động trong từ trường và có thêm phần chuyển động tuế sai của
điện tử chống lại từ trường ngoài (như ĐL Lentz).
4. Khi nào vật liệu là thuận từ?
Xuất hiện từ trường phụ cùng chiều với từ trường ngoài.
Giải thích?

Ban đầu, tổng hợp momem từ nguyên tử của chất xấp xỉ bằng 0. Dưới
tác dụng của từ trường ngoài, các momem này quay theo từ trường
ngoài, làm tăng rõ biểu hiện của momem nguyên tử.
5. Khi nào vật liệu là sắt từ?
Vật có từ tính mạnh. Tương tự như vật liệu thuận từ (xuất hiện từ
trường phụ cùng chiều), tuy nhiên có hưởng ứng mạnh hơn, biểu hiện
rõ rệt hơn so với vật liệu thuận từ.
Giải thích?
• Vật liệu sắt từ có momen từ lớn hơn vật liệu thuận từ nhiều lần.
HEDSPI K55♥ Page 23 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
• Ở trạng thái bình thường, các momem từ này sắp xếp hỗn loạn,
momem từ tổng xấp xỉỉ bằng

0.
• Khi đặt trong từ trường ngoài, nhờ có trao đổi tương tác, trong
từng vùng, các momem từ sẽ xếp song song với nhau tạo nên các
miền từ hóa (domen từ).
• Khi từ trường ngoài đủ lớn, từ độ đạt được trạng thái bão hòa từ
(từ độ bão hòa), tất cả các momem từ song song với nhau.
• Đưa vật ra khỏi từ trường ngoài, các momem từ trở về trạng thái
hỗn loạn. Tuy nhiên chúng vẫn liên kết với nhau. Từ độ lúc này
khác không (từ dư).
• Cần một từ trường ngoài khác (lực kháng từ) để khử vật về trạng
thái ban đầu (từ độ = 0).
6. Sắt từ mềm và sắt từ cứng?

Sắt từ mềm là vật liệu dễ từ hóa và dễ khử từ. Sắt từ cứng là Vật liệu
sắt từ không phải sắt từ mềm :).
1.7 Trường điện từ
1. Luận điểm thứ nhất của Maxwell?
Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện
trường xoáy.
Phân biệt điện trường tĩnh và điện trường xoáy?
• Điện trường tĩnh: có điểm khởi đầu hoặc điểm kết thúc, hoặc có
cả hai.
• Điện trường xoáy: là những đường tròn khép kín
2. Phương trình Maxwell-Faraday?
rot

E =

i

∂E
z
∂y

∂E
y
∂z

+

j

∂E

x
∂z

∂E
z
∂x

+

k

∂E
y
∂x

∂E
x
∂y

3. Luận điểm thứ hai của Maxwell?
Bất kì một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng sinh ra từ
trường.
Dòng điện dịch?
HEDSPI K55♥ Page 24 of 40 page(s) (+84) 982 802 454
Đáp án VLĐC II(tham khảo) Copyright
c
 haidang001
TM
(@yahoo.com)
Là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về

phương diện sinh ra từ trường.
Ví dụ?
Dòng qua tụ.
Công thức tính mật độ dòng điện dịch?

J
d
=


D
∂t
4. Phương trình Maxwell - Ampe?
• Dạng tích phân:

C

Hd

l =

S



J +


D
∂t



d

S
• Dạng vi phân:
rot

H =

J +


D
∂t
5. Trường điện từ?
• Trường vật lý thực hiện tương tác của các điện tích, dòng điện
hoặc các hạt có momen từ.
• Được đặc trưng bởi vector cường độ điện trường

E và vector cảm
ứng từ

B.
• Trường điện biến thiên và trường từ biến thiên có quan hệ gắn
bó mật thiết với nhau, tạo thành một trường điện từ biến thiên
thống nhất.
• Được mô tả bằng hệ thống phương trình Maxwell
1.8 Dao động và sóng điện từ
1. Phương trình dao động điện tử điều hòa?

I = I
0
cos ω
0
t
q = q
0
sin ω
0
t
Trong đó: ω
0
=
1

LC
HEDSPI K55♥ Page 25 of 40 page(s) (+84) 982 802 454

×