Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm vật lí pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.96 KB, 95 trang )

www.vnmath.com
.Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
.Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động B. Tần số dao động
C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
.Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
.Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
sin( )
2
x A t cm
π
ω
= +
. Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
.Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng
sin( )
4
x A t cm
π


ω
= +
. Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
A
x =
theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
2
A
x =
theo chiều dương.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
2
A
x =
theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
2
A
x =
theo chiều âm.
Câu 6: Tìm phát biểu sai:
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.

Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ.
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ.
D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ.
.Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ.
C. Trễ pha
2
π
so với li độ. D. Sớm pha
2
π
so với li độ.
Câu 9: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì F thì:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không
điều hòa.
B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
.Câu 10: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên
độ.
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ
phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ
phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần.

Câu 11: Đối với một vật dao động cưỡng bức:
A. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
B. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực.
D. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
Câu 12: Chọn câu sai:
Năng lượng của một vật dao động điều hòa:
A. Luôn luôn là một hằng số.
B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
Câu 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.
.Câu 14: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Khối lượng của con lắc.
B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động.
C. Biên độ dao động của con lắc.
D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc.
Câu 15: Dao động tự do là dao động có:
A. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố
bên ngoài.
Câu 16: Chọn câu đúng.
Động năng của vật dao động điều hòa
A. biến đổi theo hàm cosin theo t.
B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
C. luôn luôn không đổi.

D. biến đổi tuần hoàn với chu kì
2
T
.
.Câu 17: Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì
2
T
.
Câu 18: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình:
sin( )
2
x A t cm
π
ω
= +
thì vận tốc của nó:
A. Biến thiên điều hòa với phương trình
sin( )V A t
ω ω π
= +
.
B. Biến thiên điều hòa với phương trình
sin( )
2

V A t
π
ω ω
= +
.
C. Biến thiên điều hòa với phương trình
sinV A t
ω ω
=
.
D. Biến thiên điều hòa với phương trình
3
sin( )
2
V A t
π
ω ω
= +
.
Câu 19: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 20: Chọn câu đúng
Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo
thời gian theo quy luật dạng sin có:
A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc.
C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu.

Câu 21: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 22: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu
hao trong từng chu kì.
Câu 23: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều
hòa.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.
C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.
Câu 24: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha
2
π
so với vận tốc. D. trễ pha
2
π
so với vận tốc.
Câu 25: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
có:
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha
2
π

.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 26: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.
.Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình
sin( )x A t
ω ϕ
= +
thì
động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:
A.
'
ω ω
=
B.
' 2
ω ω
=
C.
'
2
ω
ω
=
D.

' 4
ω ω
=

.Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình
sin( )x A t
ω ϕ
= +
. Gọi T là chu kì
dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi
A.
4
T
t =
B.
2
T
t =

C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng.
Câu 30: Chọn câu đúng.
Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo
phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l∆
. Con lắc lò xo dao động điều hòa
chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây:
A.

2
g
T
l
π
=

B.
2
l
T
g
π

=
C.
2
k
T
m
π
=
D.
1
2
m
T
k
π
=

Câu 34: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi
nói về li độ của chúng.
A. Luôn luôn bằng nhau. B. Luôn luôn cùng dấu.
C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
.Câu 35: Hai dao động điều hòa:
1 1 1
2 2 2
sin( )
sin( )
x A t
x A t
ω ϕ
ω ω
= +


= +

. Biên độ dao động tổng hợp của
chúng đạt giá trị cực đại khi:
A.
2 1
( ) (2 1)k
ϕ ϕ π
− = +
B.
2 1
(2 1)
2
k

π
ϕ ϕ
− = +
C.
2 1
( ) 2k
ϕ ϕ π
− =
D.
2 1
4
π
ϕ ϕ
− =
Câu 36: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Cả B và C.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao
động điều hòa:
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
.Câu 38: Một vật dao động điều hòa
sin( )x A t
ω ϕ

= +
ở thời điểm t = 0 li độ
2
A
x =
và đi
theo chiêu âm. Tim
ϕ
.
A.
6
rad
π
B.
2
rad
π
C.
5
6
rad
π
D.
3
rad
π

Câu 39: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có
vận tốc
20 3 /cm s

π
. Chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s
.Câu 40: Một vật dao động điều hòa có phương trình
4sin(10 )
6
x t cm
π
π
= +
. Vào thời
điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
= −
, vật di chuyển theo chiều âm.
B. x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
C.
2 3x cm= −
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
D.

2 3x cm=
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
Câu 41: Ứng với pha dao động
6
rad
π
, gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị
2
30 /a m s= −
. Tần số dao động là 5Hz. Lấy
2
10
π
=
. Li độ và vận tốc của vật là:
A. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π
=
B. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
=
C. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π

= −
D. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
= −
.Câu 42: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của
lò xo bằng 1/3 động năng.
A.
3 2cm±
B.
3cm
±
C.
2 2cm±
D.
2cm±

Câu 43: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi
vật nặng ở VTCB. Cho
2
10 /g m s=
. Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
Câu 44: Một vật dao động điều hòa
4sin(2 )
4
x t cm
π
π
= +

. Lúc t = 0,25s vật có li độ và
vận tốc là:
A.
2 2 , 8 2x cm v cm
π
= − =
B.
2 2 , 4 2x cm v cm
π
= =
C.
2 2 , 4 2x cm v cm
π
= = −
D.
2 2 , 8 2x cm v cm
π
= − = −
.Câu 45: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m=
dao động với biên độ A =
5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
.Câu 46: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của
vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao
động của vật là:
A.
4sin10x tcm
π
=

B.
4sin(10 )x t cm
π π
= +
C.
4sin(10 )
2
x t cm
π
π
= +
D.
4sin(10 )
2
x t cm
π
π
= −
www.vnmath.com
www.vnmath.com
.Câu 47: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s.
Năng lương dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
Câu 48: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng
1
m

2
m
vào cùng một lò xo, khi treo

1
m
hệ dao động với chu kì
1
T
= 0,6s. Khi treo
2
m
thì hệ dao động với chu kì
2
0,8T s=
.
Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn
1
m

2
m
vào lò xo trên.
A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 49: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng
xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T =
0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của
vật là:
A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s
.Câu 50: Một vật dao động điều hòa với tần số góc
10 5 /rad s
ω
=
. Tại thời điểm t = 0

vật có li độ x = 2cm và có vận tốc
20 15 /cm s−
. Phương trình dao động của vật là:
A.
2sin(10 5 )
6
x t cm
π
= −
B.
2sin(10 5 )
6
x t cm
π
= +

C.
5
4sin(10 5 )
6
x t cm
π
= −
D.
5
4sin(10 5 )
6
x t cm
π
= +

Câu 51: Phương trình dao động của con lắc
4sin(2 )
2
x t cm
π
π
= +
. Thời gian ngắn nhất
khi hòn bi qua VTCB là:
A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
Câu 52: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền
cho vật một năng lượng 0,125J. Cho
2
10 /g m s=
, lấy
2
10
π

. Chu kì và biên độ dao
động của vật là:
A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm
C. T =
π
s; A = 4cm D. T =
π
s; A = 5cm
.Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu 53, 54
Một con lắc lò xo có khối lượng
2m kg=

dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí
3 2x cm=
theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.
Câu 53: Biên độ và chu kì của dao động có những giá trị nào sau đây?
A.
2
6 2 ,
5
A cm T s
π
= =
B.
2
6 ,
5
A cm T s
π
= =
C.
6
,
5
2
A cm T s
π
= =
D.
6 ,
5

A cm T s
π
= =
Câu 54: Chọn gốc tọa độ là VTCB. Phương trình dao động của vật có những dạng nào
sau đây?
A.
6 2 sin(10 )
4
x t cm
π
= +
B.
3
6 2 sin(10 )
4
x t cm
π
= +

C.
6
sin(10 )
4
2
x t cm
π
= +
D.
3
6sin(10 )

4
x t cm
π
= +
Câu 55: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là
62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s
2
. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s
Câu 57: Một vật có khối lượng m = 400g được treo vào lò xo có khối lượng không đáng
kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao
động điều hoax.Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là
lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là:
A.
5sin(10 )
2
x t cm
π
= −
B.
10sin(10 )
2
x t cm
π
= −
C.
10sin10x tcm

=
D.
5sin(10 )
2
x t cm
π
= +
Câu 58: Một chất điểm dao động điều hoax
4sin(10 )x t cm
π ϕ
= +
tại thời điểm t = 0 thì
x = -2cm và đi theo chiều dương của trục tọa độ.
ϕ
có giá trị nào:
A
rad
ϕ π
=
B.
6
rad
π
ϕ
=
C.
5
6
rad
π

ϕ
=
D.
7
6
rad
π
ϕ
=
Câu 59: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động
năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:
A. E
đ
= 0.004J B. E
đ
= 40J C. E
đ
= 0.032J D. E
đ
= 320J
Câu 60: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng
m =100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị
cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là:
A.
dh
2 , 5
hp
F N F N= =
B.
dh

2 , 3
hp
F N F N= =
C.
dh
1 , 3
hp
F N F N= =
D.
dh
0.4 , 0.5
hp
F N F N= =
Câu 61: Một vật dao động điêug hoà với phương trình
sin( )x A t
ω ϕ
= +
. Trong khoảng thời gian
1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x= 0 đến vị trí
3
2
x A=
theo chiều dương và tại thời điểm cách
VTCB 2cm. vật có vận tốc
40 3 /cm s
π
. Biên độ và tần số góc của dao động thỏa mãn các giá
trị nào sau đây:
A.
10 / , 7.2rad s A cm

ω π
= =
B.
10 / , 5rad s A cm
ω π
= =
C.
20 / , 5rad s A cm
ω π
= =
D.
20 / , 4rad s A cm
ω π
= =
Câu 62: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với
biên độ là 8cm. Giá trị lớn nhất của vận tốc là:
A V
max
= 34cm/s B. V
max
= 75.36cm/s C. V
max
= 48.84cm/s D. V
max
= 33.5cm/s
Câu 63: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l
0
, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu
dưới của lò xo một vật có khối lượng m
1

=100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l
1
=
31cm. Thay vật m
1
bằng vật m
2
= 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l
2
= 32cm. Độ
cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây:
A. l
0
= 30cm. k = 100N/m B. l
0
= 31.5cm. k = 66N/m
C. l
0
= 28cm. k = 33N/m D. l
0
= 26cm. k = 20N/m
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 64, 65
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình
2sin(20 )
2
x t cm
π
π
= +
. Biết khối lượng

của vật nặng m = 100g.
.Câu 64: Tính chu kỳ và năng lượng dao động của vật:
A. T = 1s. E = 78,9.10
-3
J B. T = 0,1s. E = 78,9.10
-3
J
C. T = 1s. E = 7,89.10
-3
J D. T = 0,1s. E = 7,89.10
-3
J
.Câu 65: Vật đi qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A.
1
60 10
k
t = ± +
B.
1
2
20
t k= ± +
C.
1
2
40
t k= ± +

D.
1
30 5
k
t = ± +
Câu 66: Một vật dao động điều hoà với phương trình
4sin(0,5 )
3
x t cm
π
π
= −
. Vào thời điểm nào
sau đây vật sẽ qua vị trí
2 3x cm=
theo chiều âm của trục tọa độ:
A. t = 4s B.
4
3
t s=
C.
1
3
t s=
D. t = 2s
Câu 69: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và cơ năng E = 0.125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0.25m/s và gia

tốc a = 6.25
3
m/s
2
. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá trị nào sau:
A.
2 , , 25 /
3
A cm rad rad s
π
ϕ ω
= = − =
B.
2
2 , , 25 /
3
A cm rad rad s
π
ϕ ω
= = =
C.
2 , , 25 /
3
A cm rad rad s
π
ϕ ω
= = =
D.
6.7 , , 75 /
6

A cm rad rad s
π
ϕ ω
= = − =
Câu 71: Một vật dao động theo phương trình
2,5sin( )
4
x t cm
π
π
= +
. Vào thời điểm nào thì pha
dao động đạt giá trị
3
rad
π
, lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu:
A.
1
, 0,72
60
t s x cm= =
B.
1
, 1, 4
6
t s x cm= =
C.
1
, 2,16

120
t s x cm= =
D.
1
, 1, 25
12
t s x cm= =
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 75, 76
Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra
25l cm∆ =
. Từ VTCB O kéo vật xuống theo
phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.
Câu 75: Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy
2 2
/g m s
π
=
. Phương trình chuyển động của vật có dạng nào sau đây?
A.
20sin(2 )x t cm
π π
= +
B.
20sin 2x tcm
π
=

C.
10sin(2 )x t cm
π π

= +
D.
10sin 2x tcm
π
=
Câu 76: Nếu vào thời điểm nào đó li độ của m là 5cm thì vào thời điểm
1
8
s
sau đó, li độ của vật
là bao nhiêu, nếu vật đi theo chiều dương.
A. x = -10,2cm B. x = 10,2cm C. x = 17,2cm D. x = -17,2cm
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 77, 78
Một vật có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ VTCB ta truyền cho
vật một vận tốc
0
40 /v cm s=
theo phương của lò xo.
Câu 77: Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng
nào sau đây?
A.
4sin10x tcm
=
B.
8sin10x tcm
=
C.
8sin(10 )x t cm
π
= +

D.
4sin(10 )x t cm
π
= +
Câu 78: Vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng năng có giá trị là:
A.
40
/
3
v cm s=
B.
80 3 /v cm s=
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C.
40
/
3
v cm s=
D.
80
/
3
v cm s=

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 79, 80
Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng
E = 0,5J theo phương thẳng đứng.
Câu 79: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A.

ax min
35,25 ; 24,75
m
l cm l cm= =
B.
ax min
37,5 ; 27,5
m
l cm l cm= =
C.
ax min
35 ; 25
m
l cm l cm= =
D.
ax min
37 ; 27
m
l cm l cm= =
Câu 80: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:
A.
50 3 /v cm s= ±
B.
20 3 /v cm s= ±
C.
5 3 /v cm s= ±
D.
2 3 /v cm s=

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 81, 82

Một lò xo có chiều dài tự nhiên
0
25l cm=
, có khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật,
khối lượng m = 200g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài l = 33cm,
2
10 /g m s=
.
Câu 81: Hệ số đàn hồi của lò xo là:
A. K = 25N/m B. K = 2,5N/m C. K = 50N/m D. K = 5N/m
Câu 82: Dùng hai lò xo trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đường thẳng
đứng, cách nhau 72cm. VTCB O của vật cách A một đoạn:
A. 30cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm
Câu 93: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương trình
4sin ( )x t cm
ω
=
. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng
40
s
π
thì động
năng bằng nửa cơ năng. Chu kì dao động và tần số góc của vật là:
A.
, 20 /
10
T s rad s
π
ω
= =

B.
, 40 /
20
T s rad s
π
ω
= =
C.
, 10 /
5
T s rad s
π
ω
= =
D.
0,01 , 20 /T s rad s
ω
= =
Câu 94: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ
Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo
dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả,
2
10 /g m s=
. Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?
A.
6,5sin(2 )
2
x t cm
π
= +

B.
6,5sin(5 )
2
x t cm
π
π
= +
C.
4sin(5 )
2
x t cm
π
π
= +
D.
4sin(20 )
2
x t cm
π
= +
Câu 95: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con
lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều
dài dây treo của mỗi con lắc là:
A.
1 2
79 , 31l cm l cm= =
B.
1 2
9,1 , 57,1l cm l cm= =
C.

1 2
42 , 90l cm l cm= =
D.
1 2
27 , 75l cm l cm= =
Câu 96: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của
dây so với đường thẳng đứng
0
10 0,175rad
α
= =
. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi
nó ở vị trí thấp nhất là:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A.
max
2 ; 2 /E J v m s= =
B.
max
0,298 ; 0,77 /E J v m s= =
C.
max
2,98 ; 2,44 /E J v m s= =
D.
max
29,8 ; 7,7 /E J v m s= =

Câu 97: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là
2

10 /g m s=
với chu kì T = 2s
trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy
2
10
π
=
. Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ
0
2
S
S =
là:
A.
1
6
t s=
B.
5
6
t s=
C.
1
4
t s=
D.
1
2
t s=


Câu 98: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài
l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường
2
9,81 /g m s=
. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo
phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là
0
0
30
α
=
. Vận tốc và lực
căng dây của vật tại VTCB là:
A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N
C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N
Câu 99: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố
định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng
một cây đinh tại vị trí
2
l
OI =
. Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy
2
9,8 /g m s=
. Chu
kì dao động của con lắc là:
A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s
Câu 100: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy
2
10 /g m s=

. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc
0
60
α
=
so với phương thẳng
đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
A.
2 /v m s
=
B.
2 2 /v m s=
C.
5 /v m s
=
D.
2
/
2
v m s=

Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 101, 102
Con lắc đơn có chiều dài
1
l
dao động với chu kì
1
1, 2T s=
, con lắc có độ dài
2

l
dao động với chu

2
1,6T s=
.
Câu 101: Chu kì của con lắc đơn có độ dài
1 2
l l+
là:
A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s
Câu 102: Chu kì của con lắc đơn có độ dài
2 1
l l−
là:
A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s
Câu 103: Một con lắc đơn có khối lượng m = 10kg và chiều dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực
đại so với đường thẳng đứng là
0
10 0,175rad
α
= =
. Lấy
2
10 /g m s=
. Cơ năng của con lắc và
vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:
A. W = 0,1525;
max
0,055 /V m s=

B. W = 1,525;
max
0,55 /V m s=
C. W = 30,45;
max
7,8 /V m s=
D. W = 3,045;
max
0,78 /V m s=
Câu 104: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó
mang điện tích lần lượt là
1
q

2
q
. Chúng được đặt vào trong điện trường
E
ur
hướng thẳng đứng
www.vnmath.com
www.vnmath.com
xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là
1 0
5T T=

2 0
5
7
T T=

với
0
T
là chu
kì của chung khi không có điện trường. Tỉ số
1
2
q
q
có giá trị nào sau đây?
A.
1
2

B. -1 C. 2 D.
1
2

Câu 105: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương
7
5,66.10q C

=
, được treo vào một sợi dây mãnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương
nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường
2
9,79 /g m s=
. Con lắc ở VTCB
khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.
A.

0
30
α
=
B.
0
20
α
=
C.
0
10
α
=
D.
0
60
α
=
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 106, 107
Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có
gia tốc trọng trường
2
9,79 /g m s=
. Tích cho vật một điện lượng
5
8.10q C

= −
rồi treo con lắc

trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ
40
V
E
cm
=
Câu 106: Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây?
A. T = 2,1s B. T = 1,6s C. T = 1,05s D. T = 1,5s
Câu 107: Nếu điện trường có chiều hướng xuống thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?
A. T = 3,32s B. T = 2,4s C. T = 1,66s D. T = 1,2s
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 108, 109
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc
20
π
α
=
rad có chu kì T = 2s, lấy
2 2
10 /g m s
π
= =
.
Câu 108: Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài của dao động thỏa mãn giá trị nào sau
đây?
A.
0
2 ; 1,57l m s cm= =
B.
0
1 ; 15,7l m s cm= =

C.
0
1 ; 1,57l m s cm= =
D.
0
2 ; 15,7l m s cm= =
Câu 109: Chọn gốc tọa độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương.
Phương trình dao động của con lắc đơn là:
A.
sin( )
20 2
t rad
π π
α π
= +
B.
sin(2 )
20
t rad
π
α π
=
C.
sin(2 )
20
t rad
π
α π π
= +
D.

sin( )
20
t rad
π
α π
=
Câu 110: Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy
khi nó chuyển động với gia tốc
2
2,0 /m s
hướng lên là bao nhiêu? Lấy
2
10 /g m s=
.
A. T = 2,43s B. T = 5,43s C. T = 2,22s D. T = 2,7s
Câu 111: Một con lắc đơn dao động bé xung quanh VTCB. Chọn trục Ox nằm ngang, gốc O
trùng với VTCB, chiều dương hướng từ trái sang phải. Lúc t = 0 vật ở bên trái VTCB và dây treo
hợp với phương thẳng đứng một góc
0,01rad
α
=
. Vật được truyền vận tốc
/cm s
π
có chiều từ
trái sang phải, năng lượng dao động của con lắc là
4
10E J

=

. Biết khối lượng của vật là m =
100g, lấy
2
10 /g m s=

2
10
π

. Phương trình dao động của vật là:
A.
2sin( )
2
x t cm
π
π
= −
B.
2sin( )
2
x t cm
π
π
= +
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C.
2 sin( )
4
x t cm

π
π
= −
D.
2 sin( )
4
x t cm
π
π
= +

Câu 112: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì
dao động bé của nó thay đổi đi
1
1000
so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm
tác dụng vào con lắc. Lấy
2
10 /g m s=
.
A.
3
2.10f N

=
B.
4
2.10f N

=

C.
0,2f N=
D.
0,02f N=
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 113, 114, 115
Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy
2
10 /g m s=
. Bỏ qua ma sát.
Câu 113: Kéo con lắc khỏi VTCB một góc
0
30
α
=
rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của
con lắc khi qua VTCB là:
A.
max
1,15 /V m s=
B.
max
5,3 /V m s=
C.
max
2,3 /V m s=
D.
max
4,47 /V m s=
Câu 114: Lực căng dây ở vị trí biên và VTCB có những giá trị nào sau đây?
A.

max min
0,25 ; 0,17T N T N= =
B.
max min
0,223 ; 0,1T N T N= =
C.
max min
0,25 ; 0,34T N T N= =
D.
max min
2,5 ; 0,34T N T N= =
Câu 115: Khi qua VTCB một lần nào đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa
(tính theo phương ngang)? Biết VTCB cách mặt đất 1m:
A. S = 0,46m B. S = 2,3m C. S = 1,035m D. S = 4,6m
Câu 116: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau:

1 2
5
5sin( ); 5sin( )
3 3
x t x t
π π
ω ω
= − = +

Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
A.
5 2 sin( )
3
x t

π
ω
= +
B.
10sin( )
3
x t
π
ω
= −
C.
5 2 sinx t
ω
=
D.
5 3
sin( )
2 3
x t
π
ω
= +

Câu 117: Một dao động điều hòa xung quanh VTCB dọc theo trục x’Ox có li độ
4 4
sin(2 ) sin(2 )
6 2
3 3
x t t cm
π π

π π
= + + +
. Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa mãn các
giá trị nào sau đây?
A.
4 ;
3
A cm rad
π
ϕ
= =
B.
2 ;
6
A cm rad
π
ϕ
= =
C.
4 3 ;
6
A cm rad
π
ϕ
= =
D.
8
;
3
3

A cm rad
π
ϕ
= =
Câu 118: Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau:

1 2 3
5
5sin( ); 5sin( ); 5sin( )
6 6 2
x t x t x t
π π π
ω ω ω
= − = + = −
Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
A. x = 0 B.
5 2 sin( )
3
x t
π
ω
= +
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C.
5sin( )
6
x t
π
ω

= −
D.
5sin( )
4
x t
π
ω
= +
Câu 119: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương:
1
4 3 os10 t(cm)x c
π
=

2
4sin10 t(cm)x
π
=
. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là:
A.
20 /V cm s
π
=
B.
40 /V cm s
π
=
C.
20 /V cm s
=

D.
40 /V cm s
=
Câu 120: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau:

1 2 3
3 5
1,5sin ( ); sin( )( ); 3 sin( )( )
2 2 6
x t cm x t cm x t cm
π π
ω ω ω
= = + = −
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A.
3 7
sin( )
2 6
x t
π
ω
= +
cm B.
3 sin( )
3
x t
π
ω
= +
cm

C.
3 sin( )
2
x t
π
ω
= +
cm D.
3 sin( )
3
x t
π
ω
= −
cm
.Câu 121: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật
chất.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
.Câu 122: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường
D. tăng theo cướng độ sóng.
.Câu 123: Sóng ngang là sóng:
A. Lan truyền theo phương nằm ngang.
B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 124: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa
với nhau tạo thành sóng dừng.
B. Những điểm nút là những điểm không dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 125: Chọn câu sai:
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý.
D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 126: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và
dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của
sóng.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.
D. Cả A, B và C.
.Câu 127: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
Câu 128: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi
trường?
A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một
môi trường.
Câu 129: Chọn phương án đúng.
Nguyên nhân tạo thành sóng dừng.
A. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian.
Câu 130: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi.
B. Cùng biên độ và cùng tần số.
C. Cùng tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
.Câu 131: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. Dao động vớibiên độ lớn nhất
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ
D. Đứng yên
Câu 132: Âm sắc là:
A. Mằu sắc của âm
B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
C. Một tính chất vật lý của âm
D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm
Câu 134: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ
nghe thấy một âm có:
A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm
B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm
C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguòn âm đứng yên
D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên

.Câu 135: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ đó phát ra
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
Câu 137: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm
B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
www.vnmath.com
www.vnmath.com
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và người đau là niền nghe được
D. Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm
Câu 139: Chọn câu sai:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:
A. Cùng biên độ, cùng pha
B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian
D. Khả năng giao thoa với nhau
Câu 140: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. Tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. Tạo thanhg các vân hình parabol trên mặt nước
D. Hai sóng khi gặp nhau tại một đidẻm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
Câu 141: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số không đổi
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 142: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng

B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóng
C. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây
D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng
Câu 143: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
A.
1
4
λ
B.
1
2
λ
C. Bội số của
λ
D.
λ
Câu 144: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Tần số khác nhau
B. Độ cao và độ to khác nhau
C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau
D. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau
Câu 145: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:
A. Tăng lực căng dây gấp hai lần B. Giảm lực căng dây gấp hai lần
C. Tăng lực căng dây gấp bốn lần D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần
Câu 146: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi
trường thì dao động tại chỗ.
B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao

động cùng pha.
D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.
Câu 147: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là song dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.
Câu 148: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. Sóng dừng là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là
2
λ
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là
4
λ
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều của dây phải thỏa l = (k+1)
2
λ
.
Câu 149: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Cùng biên độ
B. Cùng bước sóng trong một môi trường
C. Cùng tần số và bước sóng
D. Cùng tần số
.Câu 150: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm B. Biên độ dao động âm
C. Mức cường độ âm D. Áp suất âm thanh
Câu 151: Chọn câu đúng

Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng ma dao động ngược pha khi:
A. Hiệu số pha của chúng là
(2 1)k
π
+
B. Hiệu số pha của chúng là
2k
π
C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng.
D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.
.Câu 152: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng
là:
A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s
C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s
Câu 153: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O
có dạng
asin t(cm)u
π
=
. Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt
dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là :
A. 25cm và 12,5cm B. 25cm và 50cm
C. 50cm và 75cm D. 50cm và 12,5cm
.Câu 154: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng
phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
rad
π
.
A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m

.Câu 155: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng
0 0
sin(20 t)u u
π
=
. Trong
khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường:
A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng
C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng
Câu 156: Nguồn phát sóng được biểu diễn:
3sin20 t(cm)u
π
=
. Vận tốc truyền sóng là 4m/s.
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn
20cm là:
A.
3sin(20 )
2
u t cm
π
π
= −
với
0,05t s≥
B.
3sin(20 )u t cm
π
=
với

0,05t s≥
C.
3sin(20 )u t cm
π π
= +
với
0,05t s≥
D.
3sin(20 )u t cm
π π
= −
với
0,05t s≥
www.vnmath.com
www.vnmath.com
.Câu 157: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận
tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 158, 159
Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương
vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m
dọc theo dây.
Câu 158: Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m
Câu 159: Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương
trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:
A.
5
2sin( )
3 6

t cm
π π

(t > 0,5s).
B.
5 5
2sin( )
3 6
t cm
π π

(t > 0,5s).
C.
10 5
2sin( )
3 6
t cm
π π
+
(t > 0,5s).
D.
5 2
2sin( )
3 3
t cm
π π

(t > 0,5s).
Câu 160: Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có
hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:

A.
2
rad
π
ϕ
∆ =
B.
rad
ϕ π
∆ =
C.
3
2
rad
π
ϕ
∆ =
D.
2 rad
ϕ π
∆ =
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 161 162
Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là 60cm/s.
Câu 161: Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:
A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm
Câu 162:Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm
2,5 x
lần.Phương trình sóng tại M
A.

5
1,6sin(4 )
3
M
u t cm
π
π
= +
B.
5
0,16sin(4 )
3
M
u t cm
π
π
= +
C.
1,6sin(4 )
3
M
u t cm
π
π
= +
D.
0,16sin(4 )
3
M
u t cm

π
π
= +
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 163, 164
Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz.
Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút.
Câu 163: Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá trị nào sau đây?
A.
20 , 500 /cm V cm s
λ
= =
B.
40 , 1 /cm V m s
λ
= =
C.
20 , 0,5 /cm V cm s
λ
= =
D.
40 , 10 /cm V m s
λ
= =
Câu 164: Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó.
Tìm f’.
A. f’=60Hz B. f’=12Hz C. f’=
10
3
Hz D. f’=15Hz
www.vnmath.com

www.vnmath.com
Câu 165: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần
số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B
cũng đều là nút) thì tần số phải là:
A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz
.Câu 166: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và
2 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là:
A. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s
Câu 167: Hai nguồn kết hợp
1 2
,S S
cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong
môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng
1 2
S S
là:
A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7
Câu 168: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá
thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng
khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s
C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s
Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 169, 170
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ
1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.
Câu 169: Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:
A.
1,5sin( )
4
M

u t cm
π
π
= +
(t > 0,5s) b.
1,5sin(2 )
2
M
u t cm
π
π
= −
(t > 0,5s)
c.
1,5sin( )
2
M
u t cm
π
π
= −
(t > 0,5s) d.
1,5sin( )
M
u t cm
π π
= −
(t > 0,5s)
Câu 170: Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi.
A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s

Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 171, 172
Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz
Câu 171: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là:
A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s
Câu 172: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả
cầu nhỏ A, B. Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình
hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu A, B là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB
là:
A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng
C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng
Câu 173: Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia tự động năng. Đặt cầu rung
thẳng đứng để dây thõng xuống, khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành một hệ
sóng dừng. Ta thấy trên dây chỉ có 1 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Để trên
dây có 3 bó sóng thì cho cầu rung với tần số là bao nhiêu?
A. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz
C. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz
Câu 174: Một đoạn dây dài 60cm có khối lượng 6g, một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia treo lên
một đĩa cân rồi vắt qua ròng rọc, dây bị căng với một lực
2,25
C
F N=
. Vận tốc truyền sóng trên
dây là:
A. V = 1,5m/s B. V = 15m/s C. V = 22,5m/s D. V = 2,25m/s
Câu 175: Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng bằng một lực 2,16N. Vận tốc
truyền trên dây có giá trị nào?
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. V = 3m/s B. V = 0,6m/s C. V = 6m/s D. V = 0,3m/s
Câu 176: Một sợi dây dài 0,4m, một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia treo trên đĩa cân rồi vắt qua

ròng rọc. Cầu rung với tần số 60Hz, ta thấy dây rung thành một múi. Vận tốc truyền trên dây là
bao nhiêu? Để dây rung thành 3 múi lực căng thay đổi như thế nào?
A. V = 48m/s; lực căng giảm đi 9 lần.
B. V = 48m/s; lực căng giảm đi 3 lần.
C. V = 4,8m/s; lực căng giảm đi 9 lần.
D. V = 4,8m/s; lực căng giảm đi 3 lần.
Câu 177: Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi
6sin
3
u t
π
=
(cm). Vào lúc t,
3cm
µ
=
. Vào thời điểm sau đó 1,5s u có giá trị là:
A.
3cm
±
B.
1,5cm−
C.
3 3
2
cm
D.
3 3cm±
Câu 178: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào
thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh

nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết vận tốc truyền âm trong không
khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là:
A. l = 4,17m B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m
Câu 179: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta
thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s
Câu 180: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B
cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, vận tốc truyền trên mặt nước v = 1,6m/s.
Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có bao nhiêu điểm đứng yên?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên
C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên
Câu 181: Một sợi dây dài 1,8m có khối lượng 90g. Một đầu dây gắn vào một cầu rung, rung với
tần số 30Hz. Để khoảng cách giữa hai ngọn sóng trên dây là 40cm phải căng dây với 1 lực bằng
A. F = 7,2N B. F = 0,72N C. F = 72N D. F = 3,6N
Câu 182: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v =
400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O
cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là:
A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz
Câu 183: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình
os(5 t+ )
3
x c
π
π
=
khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng
4
π


1m. Vận tốc truyền sóng là:
A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s
Câu 184: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau
1 2
5S S m=
. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M
người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ
1
S
đến
2
S
. Khoảng cách từ M đến
1
S

là:
A.
1
0,75S M m=
B.
1
0,25S M m=
C.
1
0,5S M m=
D.
1
1,5S M m=
www.vnmath.com

www.vnmath.com
Câu 185: Hai mũi nhọn
1
S
,
2
S
cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt
chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn
1
S
,
2
S
dao động theo phương thẳng đứng
1 2
os ts s ac
ω
= =
. Biết phương trình dao động của
điểm
1
M
trên mặt chất lỏng cách đều
1
S
,
2
S
1 khoảng d = 8cm và

1
2 os(200 t-20 )
M
s ac
π π
=
.
Tìm trên đường trung trực của
1
S
,
2
S
một điểm
2
M
gần
1
M
nhất và dao động cùng pha với
1
M
A.
'
1 2 1 2
0,2 ; 0,4M M cm M M cm= =
B.
'
1 2 1 2
0,91 ; 0,94M M cm M M cm= =

C.
'
1 2 1 2
9,1 ; 9,4M M cm M M cm= =
D.
'
1 2 1 2
2 ; 4M M cm M M cm= =
Câu 186: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.
.Câu 187: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có
dạng
0
sin( )u U t
ω α
= +

0 0
sin( ).
4
i I t I
π
ω
= +

α
có giá trị nào sau đây?

A.
0 0
;
4
I U L rad
π
ω α
= =
B.
0
0
;
4
U
I rad
L
π
α
ω
= =
C.
0
0
;
2
U
I rad
L
π
α

ω
= =
D.
0 0
;
2
I U L rad
π
ω α
= = −
Câu 188: Chọn câu đúng.
Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế.
B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc
2
π
.
C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.
D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
4
π
.Câu 189: Chọn câu đúng.
Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải:
A. Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện
.Câu 190: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
0
sinu U t

ω
=
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào?
A.
0
2 2 2
U
I
R L
ω
=
+
B.
U
I
R L
ω
=
+
C.
2 2 2
U
I
R L
ω
=
+
D.
2 2
.I U R L

ω
= +
.Câu 191: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều
0
sini I t
ω
=
chạy
qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?
A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L.
.Câu 192: Chọn câu sai trong các câu sau:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
0
sinu U t
ω
=
khi có cộng hưởng thì:
A.
2
1LC
ω
=
B.
2 2
1
( )R R L
C
ω

ω
= + −
C.
0
sini I t
ω
=

0
0
U
I
R
=
D.
R C
U U=
Câu 193: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có
L C
Z Z>
. So với dòng điện hiệu
điện thế hai đầu mạch sẽ:
A. Cùng pha B. Chậm pha
C. Nhanh pha D. Lệch pha
2
rad
π
.Câu 194: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng
0
sin( )

4
u U t
π
ω
= +

0
sin( )i I t
ω α
= +
. I
0

α
có giá trị nào sau đây:
A.
0
0
3
;
4
U
I rad
C
π
α
ω
= =
B.
0 0

;
2
I U C rad
π
ω α
= = −
C.
0 0
3
;
4
I U C rad
π
ω α
= =
D.
0
0
;
2
U
I rad
C
π
α
ω
= = −
.Câu 195: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều

C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 196: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng
0R

,
0
L
Z ≠
,
0
C
Z ≠
,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau
nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu
dụng trên từng phần tử.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời
trên từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau.
.Câu 197: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. điện trở B. cảm kháng C. dung kháng D. tổng trở
Câu 199: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha
B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato
C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato
D. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường
quay.

Câu 200: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
nhỏ hơn
2
rad
π
. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần
C. Hệ số công suất của mạch bằng 1
www.vnmath.com
www.vnmath.com
D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1
.Câu 202: Chọn câu đúng:
Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì
A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc
2
rad
π
.
B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc
2
rad
π
.
D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc
2
rad
π
.

.Câu 203: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
2
. osP RI c
ϕ
=
B.
2
. osP ZI c
ϕ
=
C.
P UI
=
D.
. osP UI c
ϕ
=
Câu 204: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
0
sin( )
2
u U t V
π
ω
= +
. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào
sau đây?
A.
0

sin( )
2
i I t
π
ω
= +
(A) B.
0
sin( )
2
i I t
π
ω
= −
(A)
C.
0
sini I t
ω
=
(A) D.
0
sin( )
4
i I t
π
ω
= +
(A)
Câu 206: Dòng điện xoay chiều

0
sin( )
4
i I t
π
ω
= +
qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn dây là
0
sin( )u U t
ω ϕ
= +
.
0
U

ϕ
có các giá trị nào sau đây?
A.
0
0
;
2
L
U rad
I
ω π
ϕ
= =

B.
0 0
3
. ;
4
U L I rad
π
ω ϕ
= =
C.
0
0
3
;
4
I
U rad
L
π
ϕ
ω
= =
D.
0 0
. ;
4
U L I rad
π
ω ϕ
= = −

.Câu 207: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có
dạng
0
sin( )
6
u U t
π
ω
= +

0
sin( )i I t
ω ϕ
= +
. I
0

ϕ
có giá trị nào sau đây?
A.
0 0
;
3
I U L rad
π
ω ϕ
= = −
B.
0
0

2
;
3
U
I rad
L
π
ϕ
ω
= = −
C.
0
0
;
3
U
I rad
L
π
ϕ
ω
= = −
D.
0
0
;
6
L
I rad
U

ω π
ϕ
= =
.Câu 208: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng
điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
.Câu 211: Chọn câu đúng:
Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao:
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha
2
3
π
đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây
trung hoà.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu
dụng của các dòng điện trên ba dây.
C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ.
D. Hiệu điện thế dây
d
U
bằng
3
hiệu điện thế
p
U

.
Câu 212: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu
dụng trên mỗi phần tử.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế
hiệu dụng trên điện trở thuần R.
C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng
trên mỗi phần tử.
Câu 213: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng
điện một chiều.
B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 215: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Máy biến thế là một thiết bị
A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều
C. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 216: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần
số dòng điện phát ra là:
A.
60
n
f p=
B.
f np=
C.

60p
f
n
=
D.
60n
f
p
=
Câu 217: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức
0 0
os
2
U I c
P
ϕ
=
.
B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để
làm tăng
osc
ϕ
.
C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có
osc
ϕ
< 0,85.
D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện
thì đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng.

Câu 218: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha.
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi
quét.
Câu 219: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều?
www.vnmath.com
www.vnmath.com
A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng
B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.
C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 220: Chọn câu đúng
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong
một giây của rôto.
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
.Câu 221: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì:
d p
U U=
B. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì
3
d p
U U=
C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0
D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc
hình sao.

Câu 222: Dòng điện một chiều:
A. Không thể dùng để nạp acquy
B. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều.
C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng.
D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát
điện một chiều.
.Câu 223: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp,
máy biến thế đó có tác dụng:
A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
B. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.
D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
Câu 224: Chọn đáp án sai:
Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây
stato có:
A. cùng biên độ B. cùng tần số
C. lệch pha nhau
2
3
π
rad D. cùng pha
Câu 225: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Câu 226: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta
dùng biện pháp nào?
A. Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính

lớn.
B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công
suất nhiệt giảm.
C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi.
www.vnmath.com
www.vnmath.com
D. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi
dân cư.
Câu 227: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi
hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai.
A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa.
B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản.
C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn.
D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều
Câu 228: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha:
Chọn đáp án sai
A. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây
B. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây
C. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát
ra là f = np.
D. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto
Câu 229: Chọn câu sai:
A. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0
B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó
D. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì
Câu 230: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ
C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ
Câu 231: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa

hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là
bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?
A. 140V B.20V C. 100V D. 80V
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 232,233,234
Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần
100R = Ω
, một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm
2
L H
π
=
và một tụ điện có điện dung
4
10
C F
π

=
mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện
thế
200 2 sin100 ( )u t V
π
=
Câu 232: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:
A.
2 2 sin(100 )( )
4
i t A
π

π
= −
B.
2sin(100 )( )
4
i t A
π
π
= −
C.
2sin(100 )( )
4
i t A
π
π
= +
D.
2 sin(100 )( )
4
i t A
π
π
= +
Câu 233: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là:
A.
400 2 sin(100 )( )
4
L
u t V
π

π
= +
B.
3
200 2 sin(100 )( )
4
L
u t V
π
π
= +
C.
400sin(100 )( )
4
L
u t V
π
π
= +
D.
400sin(100 )( )
2
L
u t V
π
π
= +
Câu 234: Hiệu điện thế hai đầu tụ là:
A.
3

200 2 sin(100 )( )
4
C
u t V
π
π
= −
B.
200 2 sin(100 )( )
4
C
u t V
π
π
= +
www.vnmath.com

×