Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN GỒM 2 NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ 9 PHỤ TẢI Giáo viên hướng dẫn LÃ MINH KHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 167 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Lời nói đầu
Điện năng là nguồn năng lượng đặc biệt quan trọng rất cần thiết cho mọi
quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, việc phát triển nguồn năng lượng này
cũng đang rất được chú trọng để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế xÃ
hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hóa. Trong hệ
thống điện của nước ta hiện nay, quá trình phát triển của phụ tải ngày càng
nhanh nên việc quy hoạch, thiết kế và phát triển mạng điện đang là vấn đề
quan tâm của ngành điện nói riêng và cả nước nói chung. Xuất phát từ yêu cầu
thực tế đó, cùng với những kiến thức đà được học tại trường Đại học Bách
khoa Hà Nội, em đà nhận đề tài tốt nghiệp : Thiết kế mạng điện khu vực.
Trong quá trình làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân,
cùng với sự giúp đỡ các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện đặc biệt là
thành bản đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình thiết kế do vốn kiến thức còn hạn
chế bên cạnh đó là vốn kinh nghiệm thực tế tích luỹ còn ít ỏi, nên bản đồ án
khó tránh khỏi những khiếm khuyết do đó em rất mong được sự nhận xét, góp
ý của các thầy cô giáo để bản thiết kế cũng như kiến thức bản thân em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện trường Đại học
Bách khoa Hà Nội, các thầy cô trong bộ môn Hệ Thống Điện đà tận tình giúp
đỡ chỉ bảo em trong những năm học vừa qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo Là Minh Khánh, người đà trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng

năm

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Anh Tuấn

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

1

eBook for You

sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Là Minh Khánh, em đà hoàn


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Chương I. phân tích đặc điểm nguồn và phụ tải
I. Các số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải
1. Nguồn điện
Nguồn điện cung cấp cho mạng điện khu vực là 2 nhà máy nhiệt điện:
Nhà máy nhiệt điện 1 bao gồm 4 tổ máy với công suất đặt là:
P1 = 4ì50 = 200 MW ; Hệ số công suất định mức: cosđm = 0.8
Nhà máy nhiệt điện 2 bao gồm 4 tổ máy với công suất đặt là:
P2 = 4ì63 = 252 MW ; Hệ số công suất định mức: cosđm = 0.8
2. Phụ tải
Trong hệ thống điện có 9 phụ tải có đặc điểm cho trong bảng sau:
Bảng 1.1. Số liệu về các phụ tải

Phụ tải cực đại
(MW)
Hệ số công suất

Mức đảm bảo
cung cấp điện
Yêu cầu điều
chỉnh điện áp (*)
U danh định của
lưới điện thứ cấp

Các hộ tiêu thụ
1

2

3

4

5

6

7

8

9

35

36


30

43

32

40

38

26

30

0.86 0.87 0.85 0.88 0.89 0.90 0.88 0.84 0.83
I

I

I

I

I

I

I

III


I

kt

kt

kt

kt

kt

kt

kt

t

kt

10

10

10

10

10


10

10

10

10

(*) t : yªu cầu điều chỉnh điện áp bình thường.
kt : yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại.
Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 5000h.
3. Sơ đồ mặt bằng của nguồn điện và phụ tải
Các nguồn điện và phụ tải điện được bố trí theo sơ đồ mặt bằng như sau:

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

2

eBook for You

Các số liệu


§å ¸n tèt nghiƯp

62.01

Pt2


46.81

0

.07

.7

75

76

0

7 2 .4 7

Pt5

Pt3

76.63

8

62.50

59.4

97.4


Pt4

48.97
NMNĐ2

72.86

NMNĐ1

85.8

4

73

Pt9

42
Pt7

.77

Pt8

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
II. Phân tích nguồn và phụ tải:
Nguồn điện
Mạng điện được thiết kế gồm hai nhà máy nhiệt điện (NMNĐ), nhiên liệu
của NMNĐ có thể là than đá, dầu và khí đốt. Hiệu suất của các nhà máy tương

đối thấp (khoảng 30 ữ 40%). Đồng thời công suất tự dùng của NMNĐ thường
chiếm khoảng 6 ữ 15% công suất đặt, tuỳ theo loại NMNĐ.
Công suất phát kinh tế của các máy phát NĐ bằng (80 ữ 90%)Pđm. Khi thiết
kế chọn : Pkt = 85%Pđm.
Phụ Tải

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

3

eBook for You

90.5

1

.67

.6

74.07

0

8

Pt6

63.27


41.9

72

.
43

78

16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Pt1

Thiết kế mạng điện khu vực



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Mạng điện khu vực mà ta cần thiết kế gồm có 9 phụ tải với tổng công suất
tác dụng lớn nhất là: P max = 310 MW, tổng công suất tác dụng cực tiểu là:
P min = 155 MW. Theo đánh giá sơ bộ thì nguồn điện của nhà máy đủ cung
cấp cho tất cả các phụ tải, giữa 2 nhà máy điện sẽ được nối liên lạc qua một
trạm trung gian để hỗ trợ nhau khi có sự cố xảy ra.
Các phụ tải 1,2,3,4,5,6,7,9 có mức độ đảm bảo cung cấp điện cao nhất (loại
I), nên sẽ được cung cấp bởi đường dây kép hoặc mạch vòng để đảm bảo cung
cấp điện liên tục. Phụ tải 8 có mức độ đảm bảo cung cấp điện loại III nên sẽ
được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
Có 8 phụ tải 1,2,3,4,5,6,7,9 có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, phụ
tải 8 yêu cầu điều chỉnh điện áp thường.
* Các phụ tải 1,2,6,7 ở gần nhà máy nhiệt điện 1, nên phương án nối dây
* Các phụ tải còn lại ở gần nhà máy nhiệt điện 2, nên phương án nối dây
chủ yếu do nhà máy 2 cung cấp.
Dựa vào bảng 1.1, sau khi tính toán ta được bảng số liệu sau:
Bảng1.2. Bảng số liệu của các phụ tải.
Hộ tiêu

Smax=Pmax+jQmax

Smax

Smin=Pmin+jQmin


Smin

thụ

MVA

MVA

MVA

MVA

1

35 + j 20.77

40.70

17.5 + j 10.38

20.35

2

36 + j 20.40

41.38

18 + j 10.20


20.69

3

30 + j 18.59

35.29

15 + j 9.30

17.65

4

43 + j 23.21

48.86

21.5 + j 11.60

24.43

5

32 + j 16.39

35.96

16 + j 8.20


17.98

6

40 + j 19.37

44.44

20 + j 9.69

22.22

7

38 + j 20.51

43.18

19 + j 10.26

21.59

8

26 + j 16.79

30.95

13 + j 8.40


15.48

9

30 + j 20.16

36.14

15 + j 10.08

18.07

Tỉng

325 + j 185.06

374.36

162.5 + j 92.53

187.18

Ch­¬ng II :
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

4

eBook for You

do nhà máy 1 cung cÊp.



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Cân bằng sơ bộ công suất dự kiến
phương thức vận hành của các nhà máy điện.
I. Cân bằng công suất trong nhà máy điện:
Để hệ thống điện làm việc ổn định đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải
thì nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dung P và công suất
phản kháng Q cho các hộ tiêu thụ và cả tổn thất công suất trên các phần tử của
hệ thống. Nếu sự cân bằng giữa công suất tác dụng và phản kháng phát ra với
công suất tác dụng và phản kháng tiêu thụ bị phá vỡ thì các chỉ tiêu chất lượng
điện năng bị giảm, dẫn đến giảm chất lượng của các sản phẩm hoặc có thể dẫn
đến mất ổn định hoặc làm tan rà hệ thống. Mục đích của phần này là tính toán
xem nguồn phát có đáp ứng đủ công suât tác dụng và phản kháng cho các phụ
đảm bảo cung cấp điện cũng như chất lượng điện năng tức là đảm bảo tần số
và điện áp luôn ổn định trong giới hạn cho phép.
1. Cân bằng công suất tác dụng.
Công suất tác dụng của các phụ tải liên quan với tần số của dòng điện xoay
chiều. Tần số trong hệ thống sẽ thay đổi khi sự cân bằng công suất tác dụng
trong hệ thống bị phá vỡ. Giảm công suất tác dụng phát ra dẫn đến giảm tân
số và ngược lại, tăng công suất tác dụng phát ra dẫn đến tăng tần số. Cân băng
công suất tác dụng có tính chất toàn hệ thống, tần số mọi nơi trong hệ thống
điện luôn như nhau. Vì vậy tại mỗi thời điểm trong các chế độ xác lập của hệ
thống điện, các nhà máy điện trong hệ thống điện cần phải phát công suất
bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong hệ thống.
Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng được thực hiện trong chế độ phụ tải cực
đại của hệ thống. Phương trình công suất tác dụng ®­ỵc biĨu diƠn b»ng biĨu

thøc sau:
ΣPF = ΣPtt = mΣPpt max + Pmđ + Ptd +Pdt
Trong đó:
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

5

eBook for You

tải không? Từ đó định ra phương thức vận hành cho nhà máy, lưới điện nhằm


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

PF

: Tổng công suất tác dụng do các nhà máy điện phát ra.

Ptt

: Tổng công suất tác dụng tiêu thụ của mạng điện.

Ppt max : Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ cực

đại.
Pmđ : Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện.
Ptd


: Tổng công suất tác dụng tự dùng trong nhà máy điện.

Pdt

: Tổng công suất tác dụng dự trữ trong mạng điện.

m

: Là hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m=1).

Tổng công suất tác dụng phát ra của các nhà máy:
PF = PNĐ1 + PNĐ2 = 200 + 252 = 452 MW
Tổng công suất tác dụng của phụ tải trong chế độ cực ®¹i :
ΣPpt max =P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 + P7 + P8 + P9
= 35 + 33 + 30 + 43 + 37 + 40 + 38 + 26 + 30 =310 MW
Tæng tæn thất công suất tác dụng trong mạng điện khi tính sơ bộ có thể lấy
gần đúng bằng 10% tổng công suất tác dụng của phụ tải khi cực đại :
Pmđ = 10%Ppt max = 0.1ì310 = 31 MW
Tổng công suất tác dụng tự dùng của nhà máy điện có thể lấy bằng 10%
tổng công suất đặt của nhà máy :
Ptd = 10%PFmax = 0.1ì200 + 0.1ì252 = 45.2 MW
Tổng công suất tác dụng dữ trữ trong mạng điện:
Pdt = PF – (ΣPptmax + Σ∆Pm® + ΣPtd)
= 452 – (310 + 31 + 45.2) = 65.8 MW
Tổng công suất dữ trữ trong mạng điện Pdt = 65.8 MW lớn hơn công suất
của một tổ máy phát lớn nhất 63 MW.
Kết luân: Nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải trong chế độ
cực đại cũng như khi sự cố ngừng một tổ máy phát có công suất lớn nhất trong
mạng điện.
2. Cân bằng công suất phản kháng:

Nguyễn Anh TuÊn HT§2-§HBK-HN

6

eBook for You

ΣPpt max =ΣPi


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều, đòi hỏi sự cân
bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự
cân bằng đòi hỏi không những chỉ đối với công suất tác dụng, mà cả đối với
công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá sự cân bằng
công suất phản kháng sẽ dẫn đến thay đổi điện áp trong mạch điện. Nếu công
suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp
trong mạng sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong
mạng sẽ giảm. Khác với công suất tác dụng, cân bằng công suất phản kháng
vừa có tính chất hệ thống, vừa có tính chất địa phương, có nghĩa là chỗ này
của hệ thống có thể đủ nhưng chỗ khác của hệ thống lại thiếu công suất phản
kháng. Vì vậy để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp ở các hộ tiêu thụ
Sự cân bằng công suất phản kháng được biểu diƠn b»ng biĨu thøc sau:
ΣQF = ΣQtt = mΣQpt max + Σ∆Qba + Σ∆QL - ΣQc + ΣQdt + ΣQtd
Trong đó:
QF


: Tổng công suất phản kháng do các nhà máy điện phát ra.

Qtt

: Tổng công suất phản kháng tiêu thụ của mạng điện.

Qptmax : Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ

cực đại.
Qba : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp.
QL

: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của

các đường dây trong mạng điện.
Qc

: Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường

dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy QL = Qc.
Qdt

: Tổng công suất phản kháng dữ trữ trong mạng điện.

Qtd

: Tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện.

m


: Là hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m=1).

Tổng công suất phản kháng phát ra bởi các nhà máy điện:
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

7

eBook for You

trong mạng điện, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

QF = ΣPF×tgϕF ( v× cosϕF = 0.8 → tgϕF = 0.75 )
Nhà máy nhiệt điện 1: PF1 = 200 MW
Nhà máy nhiệt điện 2: PF2 = 252 MW
QF = PFìtgF = (200 + 252)ì0.75 = 339 MVar
Công suất phản kháng của các phụ tải:
Phụ tải

1

2

3

4


5

6

7

8

9

Tổng

Pmax (MW)

35

36

30

43

32

40

38

26


30

310

Cos

0.86 0.87 0.85 0.88 0.89

0.9

0.88 0.84 0.83

Qmax(MVAr) 20.77 20.40 18.59 23.21 16.39 19.37 20.51 16.79 20.16 176.20
Tổng công suất của tất cả các phụ tải trong chế độ cực đại của hệ thống.
Qpt max = Qi = 176.2 MVAr.
Tổng tổn thất công suất phản kháng trong c¸c m¸y biÕn ¸p lÊy b»ng 15%
Σ∆Qba = 15%ΣQpt max = 0. 15ì176.2 = 26.43 MVAr
Tổng công suất phản kháng dữ trữ trong mạng điện, khi tính sơ bộ lấy bằng
công suất phản kháng của tổ máy phát lớn nhất.
Qdt = 63ì0.75 = 47.25 MVAr
Tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện:
Qtd = Ptdìtgtd
Các động cơ tự dùng trong nhà máy điện có costd = 0.7 ữ 0.8
Chän cosϕtd = 0.7 → tgϕtd = 0.88. Do ®ã:
ΣQtd = 45.2ì0.88 = 39.78 MVAr
Do đó tổng công suất phản kháng tiêu thụ trong mạng điện:
Qtt = mQpt max + Σ∆Qba + ΣQdt + ΣQtd
=1×176.2 + 26.43 + 47.25 + 39.78 =289.66 < QF =339 MVAr
Kết luân: Công suất phản kháng do nguồn phát ra đáp ứng được lượng công

suất phản kháng tiêu thụ của mạng điện. Vì vậy không cần bù công suất phản
kháng trong mạng điện thiết kế.
II. Dự kiến phương thức vận hành cho hai nhà máy.
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

8

eBook for You

tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại:


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

1. Trường hợp phụ tải cực đại: Pptmax = 310 MW.
Nhà máy nhiệt điện 2 với tổ máy có công suất lớn nhất Pđm = 63 MW chọn
là nhà máy điện cân bằng công suất. Còn nhà máy nhiệt điện 1 cho phát công
suất kinh tế ( bằng 85%Pđm). Tính công suất phát sơ bộ của nhà máy điện 2.
Công suất đặt của nhà máy 1: Pđm1 = 4ì50 = 200 MW
Công suất phát kinh tế của nhà máy 1: Pkt1 = 0.85ì200 = 170 MW
Công suất tự dùng của nhà máy 1: Ptd1 = 0.1ì 200 = 20 MW
Công suất phát lên lưới của nhà máy 1: PFL1 = 170 20 = 150 MW
ΣPttmax = mΣPpt max + Σ∆Pm® = 310 + 31 = 341 MW.
Do đó công suất phát lên lưới của nhà máy 2: PFL2 = 341 - 150 = 191 MW
Công suất đặt của nhà máy 2 là: Pđm2 = 4ì63 = 252 MW
Công suât phát của nhà máy 2 : PF2 = 191 + 25.2 = 216.2 MW.
Vậy nhà máy nhiệt điện 2 sẽ vận hành 4 tổ máy với công suất đặt của 4 tổ
máy là: Pđm2 = 252 MW và phát với 86% công suất đặt.

2. Trường hợp phụ tải cực tiểu:
Pptmin = 50%Pptmax = 0.5ì310 = 155 MW
Khi phụ tải cực tiểu ta cho 2 tổ máy của nhà máy 1 ngừng vận hành, vận
hành 2 tổ máy ( vận hành với 85% công suất đặt)
Công suất đặt của nhà máy 1: Pđm1 = 2ì50 = 100 MW
Công suất phát kinh tế của nhà máy 1: Pkt1 = 0.85ì100 = 85 MW
Công suất tự dùng của nhà máy 1: Ptd1 = 0.1ì 100 = 10 MW
Công suất phát lên lưới của nhà máy 1: PFL1 = 85 – 10 = 75 MW
ΣPttmin = ΣPttmin + Σ∆Pm® = 155 + 15.5 = 170.5 MW.
Do đó công suất phát lên lưới của nhà máy 2: PFL2 = 170.5 - 75 = 95.5 MW
Công suất đặt của 2 tổ máy của nhà máy 2 là: Pđm2 = 2ì63 = 126 MW
Công suất tự dùng của nhà máy 2: Ptd2 = 0.1ì126 = 12.6 MW
Công suât phát của nhà máy 2 : PF2 = 95.5 + 12.6 = 108.1 MW.
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

9

eBook for You

Công suất tự dùng của nhà máy 2: Ptd2 = 0.1ì252 = 25.2 MW


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Vậy nhà máy nhiệt điện 2 sẽ vận hành 2 tổ máy với công suất đặt của 2 tổ
máy là: Pđm2 = 126 MW và phát với 86% công suất đặt.
3. Trường hợp sự cố:
Sự cố hỏng một tổ máy phát điện:

- Khi hỏng một tổ máy phát 50 MW của nhà máy nhiệt điện 1.
- Khi hỏng một tổ máy phát 63 MW của nhà máy nhiệt điện 2.
Ta cần tìm ra phương thức vận hành hợp lý cho cả 2 nhà máy trong các
trường hợp sự cố.
3.1. Trường hợp sự cố một tổ máy phát 50 MW của nhà máy điện 1:
Cho nhà máy 1 phát với công suất định mức của cả 3 tổ máy còn lại:
PF1 = 3ì50 =150 MW
Công suất phát lên lưới của nhà máy 1: PFL1 = 150 – 15 = 135 MW
ΣPttmax = mΣPpt max + Σ∆Pm® = 310 + 31 = 341 MW.
Do đó công suất phát lên lưới của nhà máy 2: PFL2 = 341 - 135 = 206 MW
Công suất đặt của nhà máy 2 là: Pđm2 = 4ì63 = 252 MW
Công suất tự dùng của nhà máy 2: Ptd2 = 0.1ì252 = 25.2 MW
Công suât phát của nhà máy 2 : PF2 = 206 + 25.2 = 231.2 MW.
VËy nhµ máy nhiệt điện 2 sẽ vận hành 4 tổ máy với công suất đặt của 4 tổ
máy là: Pđm2 = 252 MW và phát với 92% công suất đặt.
3.2. Trường hợp sự cố một tổ máy phát 63 MW của nhà máy điện 2:
Cho nhà máy 1 phát 100% công suất: PF1 = 100%ì200 =200 MW
Công suất tự dùng của nhà máy 1: Ptd1 = 0.1ì 200 = 20 MW
Công suất phát lên lưới của nhà máy 1: PFL1 = 200 – 20 = 180 MW
ΣPttmax = mΣPpt max + Pmđ = 310 + 31 = 341 MW.
Do đó công suất phát lên lưới của nhà máy 2: PFL2 = 341 - 180 = 161 MW
Công suất đặt của 3 tổ máy của nhà máy 2 là: Pđm2 = 3ì63 = 189 MW
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

10

eBook for You

Công suất tự dùng của nhà máy 1: Ptd1 = 0.1ì 150 = 15 MW



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Công suất tự dùng của nhà máy 2: Ptd2 = 0.1ì189 = 18.9 MW
Công suất phát của nhà máy 2 : PF2 = 161 + 18.9 = 179.9 MW.
Vậy nhà máy nhiệt điện 2 sẽ vận hành 3 tổ máy với công suất đặt của 3 tổ
máy là: Pđm2 = 189 MW và phát với 95% công suất đặt.
Bảng2.1. Bảng tổng kết sự phân bố công suất cho các nhà máy nhiệt điện.
Chế độ

Số tổ máy Công suất phát Số tổ máy
vận hành

Phụ tải cực đại

4

Phụ tải cực tiểu

2

Sự cố 1 tổ máy
bên NMNĐ1
Sự cố 1 tổ máy
bên NMNĐ2

Nhà máy nhiệt điện 2


3
4

dự kiến ( MW)
170
=85%ì(200)
85
=85%ì(100)
150
=100%ì(150)
200
=100%ì(200)

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

vận hành
4
2
4
3

Công suất phát
( MW)
216.2
=86%ì(252)
108.1
=86%ì(126)
231.2
=92%ì(252)
179.9

=95%ì(189)

11

eBook for You

Nhà máy nhiệt điện 1


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Chương III.
Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện

I. Dự kiến các phương án
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ - thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ
của nó. Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất, đảm bảo
độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ
tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương
lai, tiếp nhận phụ tải mới.
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta
sử dụng phương pháp nhiều phương án. Từ các vị trí đà cho của các phụ tải và
chọn được trên cơ sở so sánh kinh tế-kỹ thuật các phương án đó.
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với mạng là độ tin cậy và chất lượng
cao của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ.
Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I,
cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự
động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường

dây hai mạch hoặc mạch vòng.
Đối với các hộ tiêu thụ loại II, trong nhiều trường hợp cũng được cung cấp
bằng đường dây hai mạch hoặc bằng hai đường dây riêng biệt. Nhưng nói
chung cho phép cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại II bằng đường dây trên
không một mạch, bởi vì thời gian sửa chữa đường dây trên không rất ngắn.
Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường đây một mạch.
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm của các nguồn cung cấp và các phụ
tải, cũng như vị trí của chúng, ta có 5 phương ¸n dù kiÕn nh­ sau:

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

12

eBook for You

c¸c nguồn cung cấp, cần dự kiến một số phương án và phương án tót nhất sẽ


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Sơ đồ mạch điện phương án I:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3


Pt 4

NMN 2
NMN 1
Pt 6

Pt 7

eBook for You

Pt 9

Pt 8

Sơ đồ mạch điện phương án II:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3

Pt 4

NMN 2
NMN 1
Pt 6

Pt 9


Pt 7

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

Pt 8

13


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Sơ đồ mạch điện phương án III:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3

Pt 4

NMN 2
NMN 1
Pt 6

Pt 7

eBook for You


Pt 9

Pt 8

Sơ đồ mạch điện phương án IV:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3

Pt 4

NMN 2
NMN 1
Pt 6

Pt 9

Pt 7

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

Pt 8

14



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Sơ đồ mạch điện phương án V:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3

Pt 4

NMN 2
NMN 1
Pt 6

Pt 7

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

eBook for You

Pt 9

Pt 8

15



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Chương IV.
Tính chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án
I. Tính toán chỉ tiêu kỹ phương án I :
Sơ đồ mạng điện của phương án I:
Pt1

Pt 5
Pt 2

Pt 3

Pt 4

NMN 2
NMN 1

eBook for You

Pt 6

Pt 9

Pt 7

Pt 8


1. Chọn điện áp định mức của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng. Khi tăng điện áp định
mức, tổn thất công suất và điện năng sẽ giảm, nghĩa là giảm chi phí vận hành,
giảm tiết diện dây dẫn và chi phí về kim loại khi xây dựng mạng điện, đồng
thời tăng công suất giới hạn truyền tải trên đường dây, đơn giản hoá sự phát
triển tương lai của mạng điện, nhưng tăng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện.
Ngược lại, khi mạng điện áp định mức nhỏ, yêu cầu về vốn đầu tư không lớn,
nhưng chi phí vận hành lớn vì tổn thất công suất và điện năng đều lớn, ngoài
ra khả năng truyền tải nhỏ. Tuỳ thuộc vào giá trị công suất cần truyền tải và
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

16


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

độ dài đường dây tải điện mà chọn độ lớn của điện áp vận hành sao cho thích
hợp nhất. áp dụng công thức kinh nghiệm sau để tính điện áp định mức của
đường dây:
Uđmi = 4.34 ì L i + 16 ì Pi kV
Trong đó :
- Uđmi : Điện áp định mức của đường dây thứ i, kV
Li
Pi

: Chiều dài đường dây thứ i, km

: Công suất truyền tải trên đường dây thứ i, MW

Tính điện áp định mức trên đường dây NĐ1-6-4-NĐ2
Công suất tác dụng PN1-6 truyền từ NMNĐ 1 tới phụ tải(PT) 6 được xác định
như sau:
PNĐ1-6 = PFkt1 - Ptd1 - PN1 - ∆ PN1
− PFkt1

: Tæng công suất phát kinh tế của NMNĐ 1.

Ptd1

: Công suất tự dùng của NMNĐ 1.

PN1

: Tổng công suất của các phụ tải nối với NMNĐ 1 ( trừ PT6 )



PN1 : Tổn thất công suất trên các đường dây do NMNĐ 1 cung

cấp ( PN1 = 10%PN1 ).
Theo tính toán ở chương II ta có:
PFkt1 = 170 MW ; Ptd1 = 20 MW
PN1 = PPT1 + PPT2 + PPT7 = 35 + 36 + 38 = 109 MW

∆ PN1 = PN1 = 0.1×109 = 10.9 MW
Do ®ã: PN§1-6 = PFkt1 - Ptd1 - PN1 - ∆ PN1 = 170 – 20 – 109 – 10.9 = 30.1 MW
Công suất phản kháng QN1-6 trên đường dây được tính gần đúng:

QNĐ1-6 = PNĐ1-6ìtg6 = 30.1ì0.484 = 14.58 MVAr
Vây:SNĐ1-6 = 30.1 + j 14.58 MVA.
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ PT4 đến PT6 là:
S4-6 = S6 – SN§1-6= (40 +j 19.37) – (30.1 + j 14.58) = 9.9 + j 4.79 MVA
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ NMNĐ 2 tới PT4 là:
SNĐ2-4 = S4-6 + S4 = (9.9 + j 4.79) + (43 + j 23.21) = 52.9 +j 28 MVA
NguyÔn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

17

eBook for You

Trong đó:


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Điện áp tính toán trên đoạn đường dây NĐ1-6 bằng:
UNĐ1-6 = 4.34ì 41.98 + 16 ì 30.1 = 99.31 kV
Điện áp tính toán trên đoạn đường dây 4-6 bằng:
U4-6 = 4.34ì 43.72 + 16 ì 9.9 = 61.70 kV.
Điện áp tính toán trên đoạn đường dây NĐ2-4 bằng:
UNĐ2-4 = 4.34ì 48.97 + 16 ì 52.9 = 129.86 kV.
Tương tự ta tính được dòng công suất truyền tải trên các đường dây còn lại.
Ta có kết quả như sau( ký hiệu nút phụ tải từ phụ tải 1 đến phụ tải 9 là 1 đến
9, nhà máy nhiệt điện 1 và 2 là NĐ1 và NĐ2):
Bảng 4.1. Điện áp vận hành trên các đoạn đường dây
L (km)


S (MVA)

Uvhi (kV)

NĐ1-1

97.40

35 + j 20.77

111.28

NĐ1-2

72.47

36 + j 20.40

110.52

N§1-6

41.98

30.1 + j 14.58

99.31

N§1-7


74.07

38 + j 20.51

113.35

N§2-3

75.07

30 + j 18.59

102.25

N§2-4

48.97

52.9 + j 28

129.86

N§2-5

76.63

32 + j 16.39

105.30


N§2-8

90.50

26 + j 16.79

97.67

N§2-9

63.27

30 + j 20.16

101.16

4-6

43.72

Uđm (kV)

9.9 + j 4.79

eBook for You

Đường dây

110


61.70
Vậy ta chọn điện áp vận hành định mức cho mạng điện là 110 kV.
2. Chọn tiết diện dây dẫn.
Mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không.
Các đường dây được sử dụng là dây nhôm lõi thép AC, đồng thời các dây dẫn
thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo địa hình
đường dây chạy qua. Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình
hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb=5m).
Nguyễn Anh Tuấn HT§2-§HBK-HN

18


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ
kinh tế của dòng điện, nghĩa là:
F=

I max
J kt

Trong đó:
Imax : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A
Jkt : Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2

Với dây AC và Tmax=5000h thì Jkt=1.1A/mm2

Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác
định theo công thức:
Imax=

S max
10 3 A
n 3U dm

n

: Số mạch của đường dây (dây đơn thì n=1, dây kép thì n=2)

Uđm : Điện áp định mức của mạng điện, kV
Smax : Công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA

Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết
diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang,
độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm
lõi thép cần phải có tiết diện F 70mm2. Độ bền cơ của đường dây trên
không thường được phối hợp với điều kiện vầng quang của đường dây, cho
nên không cần phảikiểm tra điều kiện này.
Tính tiết diện của đường dây NĐ1-6
Dòng chạy trên đường dây bằng:

S NĐ1-6
INĐ1-6 =
n ì U đm ì

ì 10 =

3

3

30.12 + 14.58 2 × 10 3
= 87.77 A.
2 × 110 ì 3

Tiết diện dây dẫn:
FNĐ1-1 =

I N Đ 1 1
8 7 .7 7
=
=7 9 .7 9 mm2.
J kt
1 .1

NguyÔn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

19

eBook for You

Trong đó:


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực


Chọn dây AC-70 có Icp = 265 A.
Tính toán đối với các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như đối với
đường dây NĐ1-6.
Bảng 4.2. Chọn tiết diện theo mật độ dòng điện kinh tế PA1
Số

Imaxbt

Ftt

mạch

A

mm2

NĐ1-1

2

106.80

97.09

AC-95

330

NĐ1-2


2

108.59

98.72

AC-95

330

NĐ1-6

2

87.77

79.79

AC-70

265

NĐ1-7

2

113.32

103.02


AC-95

330

NĐ2-3

2

92.62

84.20

AC-95

330

NĐ2-4

2

157.08

142.80

AC-150

445

NĐ2-5


2

94.36

85.78

AC-95

330

NĐ2-8

1

162.46

147.69

AC-150

445

NĐ2-9

2

94.85

86.23


AC-95

330

4-6

2

28.87

26.24

AC-70

265

Dây dẫn

Icp
A

3. Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn trong chế độ sau sự cố:
Phương pháp chung:
- Khi sự cố đứt một mạch đường dây kép, dòng điện chạy trên đường dây
còn lại là:
Isc = 2ìImaxbt Icp
Trong đó:
Isc


: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố

Icp

: Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của đường dây.

Imaxbt : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại.

- Đối với đường dây liên lạc giữa 2 nhà máy NĐ1-6-4-NĐ2 thì sự cố có thể
xảy ra trong 2 trường hợp sau:
+ Sự cố ngừng một mạch trên đường dây.
+ Sự cố hỏng một tổ máy phát điện.
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

20

eBook for You

Đường dây


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

3.1. Khi sự cố đứt một mạch trên đường dây kép:
Đoạn NĐ1-1: IscNĐ1-1 = 2ìImaxNĐ1-1 = 2ì106.8 = 213.6 A
Đoạn NĐ1-2: IscNĐ1-2 = 2ìImaxNĐ1-2 = 2ì108.59 = 217.18 A
Đoạn NĐ1-6: IscNĐ1-6 = 2ìImaxNĐ1-6 = 2ì87.77 = 175.54 A
Đoạn NĐ1-7: IscNĐ1-2 = 2ìImaxNĐ1-7 = 2ì113.32 = 226.64 A

Đoạn NĐ2-3: IscNĐ2-3 = 2ìImaxNĐ2-3 = 2ì92.62 = 185.24 A
Đoạn NĐ2-4: IscNĐ2-4 = 2ìImaxNĐ2-4 = 2ì157.08 = 314.16 A
Đoạn NĐ2-5: IscNĐ2-5 = 2ìImaxNĐ2-5 = 2ì94.46 = 188.72 A
Đoạn NĐ2-9: IscNĐ2-9 = 2ìImaxNĐ2-9 = 2ì94.85 = 189.72 A
Đoạn 4-6

: Isc

4-6

= 2ìImax 4-6 = 2ì28.87 = 57.74 A

3.2. Khi ngừng một tổ máy phát điện:
Trường hợp 1: Khi ngừng một tổ máy phát 50 MW của NMNĐ 1. Theo
phương thức vận hành chế độ sự cố ở chương II, khi đó NMNĐ 1 phát công
suất định mức của cả 3 tổ máy còn lại: PF1 = 3ì50 = 150 MW.
Công suất tự dùng trong NMNĐ 1 bằng:
Ptd1 = 0.1ì150 = 15 MW
Công suất chạy trên các đường dây b»ng:
PN§1-6 = PF1 - Ptd1 - PN1 - ∆ PN1
Trong mục I.1 của chương IV đà tính được:
PN1 = 109 MW ; PN1 = 10.9 MW
Do đó: PNĐ1-6 = 150 – 15 – 109 – 10.9 = 15.1 MW
C«ng suất phản kháng QN1-6 trên đường dây được tính gần đúng:
QNĐ1-6 = PNĐ1-6ìtg6 = 15.1ì 0.484 = 7.31 MVAr.
Vây: SNĐ1-6 = 15.1 + j 7.31 MVA.
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ PT4 đến PT6 là:
S4-6 = S6 – SN§1-6= (40 +j19.37) – (15.1 + j 7.31) = 24.9 + j 12.06 MVA
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ NMNĐ2 tới PT4 là:
SNĐ2-4 = S4-6 + S4 =(24.9 + j 12.06) + (43 + j 23.21) =67.9 +j 35.27 MVA

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

21

eBook for You

Ta xÐt 2 tr­êng hỵp :


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Dòng điện chạy trên đường dây NĐ1-6 bằng:
15.12 + 7.312 ì 103
Isc NĐ1-6 =
= 44.03 A < 265 A
2 ì 110 ì 3

Dòng điện chạy trên đường dây 4-6 bằng:
Isc 4-6 =

24.9 2 + 12.06 2 × 10 3
= 72.61 A < 265 A
2 ì 110 ì 3

Dòng điện chạy trên đường dây NĐ2-4 bằng:
Isc NĐ2-4 =

67.9 2 + 35.272 ì 103

= 200.08 A < 445 A
2 ì 110 ì 3

Trường hợp 2: Khi háng mét tỉ m¸y ph¸t 63 MW cđa NMNĐ 2. Theo phương
thức vận hành chế độ sự cố ở chương II, khi đó NMNĐ 1 phát công suất định
mức của cả 4 tổ máy: PF1 = 4ì50 = 200 MW.
eBook for You

Công suất tự dùng trong NMNĐ 1 bằng:
Ptd1 = 0.1ì200 = 20 MW.
Công suất chạy trên các đường dây bằng:
PNĐ1-6 = PF1 - Ptd1 - PN1 - PN1
Trong mục I.1 của chương IV đà tính được:
PN1 = 109 MW ; ∆ PN1 = 10.9 MW
Do ®ã: PN§1-6 = 200 – 20 – 109 – 10.9 = 60.1 MW
Công suất phản kháng QN1-6 trên đường dây được tính gần đúng:
QNĐ1-6 = PNĐ1-6ìtg6 = 60.1 ì 0.484 = 29.11 MVAr.
Vây: SNĐ1-6 = 60.1 + j 29.11 MVA.
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ PT4 đến PT6 là:
S4-6 = S6 SNĐ1-6= (40 +j19.37) (60.1 + j 29.11) = - 20.1 - j 9.73 MVA
Dßng công suất truyền tải trên đoạn đường dây từ NMNĐ2 tới PT4 là:
SNĐ2-4 = S4-6 + S4 =(- 20.1 - j 9.73) + (43 + j23.21) = 22.9 +j 13.47 MVA
Dòng điện chạy trên đường dây NĐ1-6 bằng:
60.12 + 29.112 × 103
Isc N§1-6 =
= 175.25 A < 265 A
2 × 110 ì 3

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN


22


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Dòng điện chạy trên đường dây 4-6 bằng:
(20.1)2 + ( 9.73)2 ì 10 3
Isc 4-6 =
= 58.61 A < 265 A
2 × 110 ì 3

Dòng điện chạy trên đường dây NĐ2-4 bằng:
Isc NĐ2-4 =

22.9 2 + 13.472 ì 10 3
= 69.73 A < 445 A
2 ì 110 ì 3

Sau khi tính toán ta có bảng kết quả kiểm tra sau:
Bảng 4.3. Dòng điện sự cố chạy trên các đường dây của PA1
Isc MF1

Isc MF2

Icp

A


A

A

A

NĐ1-1

213.60

106.80

106.80

330

NĐ1-2

217.18

108.59

108.59

330

NĐ1-6

175.54


44.03

175.25

265

NĐ1-7

226.64

113.32

113.32

330

NĐ2-3

185.24

92.62

92.62

330

NĐ2-4

314.16


200.80

69.73

445

NĐ2-5

188.72

94.36

94.36

330

162.46

162.46

445

NĐ2-8
NĐ2-9

189.72

94.85

94.85


330

4-6

57.74

72.61

58.61

265

Từ bảng tổng kết trên suy ra tiết diện dây dẫn các đường dây đà chọn thoả
mÃn điều kiện phát nóng cho phép
Sau khi chọn các tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn, ta xác định các thông số đơn
vị của đường dây là r0, x0, b0 và tiến hành tính các thông số tập trung R, X, B/2
trong sơ đồ thay thế hình của các đường dây theo các công thức sau:

1
n

1
n

R= r0 ìL ; X= x0 ìL ;

B 1
= ì n ì b 0 ìL
2 2


Trong đó n là số mạch của đường dây (dây đơn thì n=1, dây kép thì n=2)
Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

23

eBook for You

Isc §D

§­êng d©y


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

Bảng 4.4. Thông số của các đường dây trong mạng điện.
L

Dây

r0

x0

dây

km


dẫn

/km

NĐ1-1

97.40

AC-95

NĐ1-2

72.47

NĐ1-6

B
.10-4
2

R

X

/km

b 0 10 −6
S/km






0.33

0.429

2.65

16.07

20.89

2.58

AC-95

0.33

0.429

2.65

11.96

15.54

1.92

41.98


AC-70

0.46

0.44

2.58

9.66

9.24

1.08

N§1-7

74.07

AC-95

0.33

0.429

2.65

12.22

15.89


1.96

N§2-3

75.07

AC-95

0.33

0.429

2.65

12.39

16.10

1.99

N§2-4

48.97 AC-150
76.63 AC-95

0.21

0.416


2.74

5.14

10.19

1.34

0.33

0.429

2.65

12.64

16.44

2.03

90.50 AC-150
63.27 AC-95

0.21

0.416

2.74

19.01


37.65

1.24

0.33

0.429

2.65

10.44

13.57

1.68

43.72

0.46

0.44

2.58

10.06

9.62

1.13


N§2-5
N§2-8
N§2-9
4-6

AC-70

S

4. KiĨm tra tỉn thÊt điện áp trên các đoạn đường dây ở chế độ vận hành
bình thường và khi sự cố:
Phương pháp chung:
* Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thường.
+ Tính tổn thất điện áp max cho lưới điện hình tia: tính U từ nguồn đến
tất cả các nút phụ tải.
Ui% = U j =

P R + Q X
j

Di

Di

j

j

Di


U2
đm

j

ì 100 %

Trong đó:
- Ui% : Tổn thất điện áp từ nguồn đến nút i
- Uj% : Tổn thất điện áp trên đường dây j
- Di

: Tập hợp các đường dây nối nguồn với nút i

- Pj

: Công suất tác dụng chạy trên đường dây thứ j , MW

- Qj

: Công suất phản kháng chạy trên đường dây thứ j , MVAr

Ngun Anh Tn HT§2-§HBK-HN

24

eBook for You

§­êng



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế mạng điện khu vực

- Ri

: Điện trở của đường dây thứ j ,

- Xj

: Điện kháng của đường dây thứ j ,

- Uđm

: Điện áp định mức của mạng điện , ( 110kV).

+ Nếu là đường dây liên thông nối 2 phụ tải thì tính đến nút xa nhất.
+ Nếu là mạch vòng kín thì ta tính từ nguồn đến điểm phân chia công
suất (chỉ có một điểm phân công suất).
+ Tổn thất công suất trên đường dây liên lạc thì tính từ từng nhà máy
điện đến điểm phân công suất.
* Tính tổn thất điện áp trong chế độ sự cố:
+ Đối với đường dây cấp điện cho một phụ tải : sự cố đứt một đường dây
trong đường dây kép, tổn thất điện áp sự cố bằng tổn thất điện áp nhân đôi:
Usc% = 2ìUbt%
điện áp sự cố bằng tổn thất điện áp đoạn đầu nhân2 rồi cộng với tổn thất điện
áp bình thường của các đoạn sau.
+ Đối với đường dây liên lạc thì tính cho 2 trường hợp:

- Sự cố đứt một đường dây.
- Sự cố hỏng một tổ máy.
Chỉ tiêu kỹ thuật :

Umaxbt% 15%
Umaxsc% 25%

4.1. Trường hợp bình thường:
Đoạn NĐ1-1 : UNĐ1-1% =

35 ì 16.07 + 20.77 ì 20.89
ì 100% = 8.23%
1102

Đoạn NĐ1-2 : UNĐ1-2% =

36 ì 11.96 + 20.40 ì 15.54
ì 100% = 6.18%
1102

Đoạn NĐ1-6 : UNĐ1-6% =

30.1 ì 9.66 + 14.58 ì 9.24
ì 100% = 3.51%
1102

Đoạn NĐ1-7 : UNĐ1-7% =

38 ì 12.22 + 20.51 ì 15.89
ì 100% = 6.53%

1102

Đoạn NĐ2-3 : UNĐ2-3% =

30 ì 12.39 + 18.59 ì 16.10
ì 100% = 5.55%
1102

Nguyễn Anh Tuấn HTĐ2-ĐHBK-HN

25

eBook for You

+ Đối với mạch liên thông: tính sự cố đứt một dây ở đoạn đầu, tổn thất


×