Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.28 KB, 7 trang )

HTTP://svkinhte.net
Câu hỏi trắc nghiệm
KINH TE VĨ mo
1- Cho biết những câu bình luận sau đây: Việc chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể dẫn đến GNP cao hơn và giá cả thấp hơn.
Trả lời: Sai vì: chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế →AD↑ → P↑ →Y↑.
2- Khi tính tổng sản phẩm quốc dân thì không được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.
Trả lời: Sai vì: Khi tính tổng sản phẩm quốc dân GNP thì được (+) khoản chi tiêu cho tiêu dùng và chênh lệch hàng tồn kho.
3- Khi thị trường trái phiếu cân thì thị trường tiền tệ cũng cân bằng
Trả lời: Đúng vì: Theo mối quan hệ TT tiền tệ và TT trái phiếu ta có phương trình: MS+BS=MD+BD
→ MS - MD = BS - BD
TT tiền tệ = TT trái phiếu. Vậy khi TT trái phiếu cân bằng BD=BS do đó theo phương trình ta có MS=MD → thị trường tiền tệ cân bằng
4- Khi các tác nhân trong nền kinh tế thay đổi dự kiến của mình về tương lai thì đường philíp ngắn hạn dịch chuyển
Trả lời: Đúng vì khi tác nhân trong nền kinh tế thay đổi thì AD thay đổi → Đường philíp ngắn hạn dịch chuyển.
5- Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tăng làm cán cân thương mại xấu đi, giá cả tăng lên.
Trả lời: Sai vì:
* e↑ { - X↓ (xuất khẩu ↓)
{ - XM ↑ (nhập khẩu ↑) → NX ↓ (xuất khẩu ròng)
→ Cán cân thương mại xấu đi
* NX↓ → AD↓ → Việc làm có ít → tỷ lệ thất nghiệp nhiều → giá cả ↓
6- Lạm phát tăng lên sẽ tác động vào cả cung cầu tiền và làm thay đổi lãi suất cân bằng
Trả lời: Đúng vì: Lạm phát↑ → cầu tiền MB↑ → Cầu tiền dịch chuyển cung, cầu tiền đều thay đổi và L↑
7- Hoạt động của thị trường mở (mua bán trái phiếu) sẽ làm thay đổi vốn dự trữ của các Ngân hàng thương mại
Trả lời: Hoạt động thị trường mở → thay đổi tiền cơ sở → thay đổi lãi suất→ thay đổi tiền dự trữ của Ngân hàng thương mại
8- Dùng chính sách tài khoá để điều tiết nền kinh tế thì ngân sách hàng năm sẽ cân bằng
Trả lời: Sai vì tuỳ thuộc chính sách tài khoá cùng chiều hay chính sách tài khoá ngược chiều
9- Thu nhập quốc dân không bao gồm khấu hao nhưng lại bao gồm chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị mới.
Trả lời: Đúng vì"
Y= GNP - Khấu hao - Thuế gián thu
10- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế chính là GNP đã thực trong nền kinh tế
Trả lời: Sai vì GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài
11- Khi MPC



thì số nhân chi tiêu

Trả lời: Sai vì số nhân chi tiêu chính phủ là
1
m' = Khi MPC ↑ thì m' ↑
1 - MPC (1-t)
WWW.TAILIEUHOC.TK
HTTP://svkinhte.net
12- Đường AS sẽ dịch chuyển chừng nào sản lượng thực tế còn chênh lệch so với sản lượng tiềm năng
Trả lời: Đúng bởi vì Y
*
= Y
0
thì AS sẽ không còn dịch chuyển nữa
13- Ngân hàng trung ương có thể cùng một lúc theo đuổi cả hai mục tiêu lãi suất và mức cung về tiền để điều tiết nền kinh tế
Trả lời: Sai vì: nếu điều chỉnh lãi suất thì phải thả nổi mức cung tiền, nếu điều chỉnh mức cung tiền phải thả nổi lãi suất
14- Khi tính thu nhập có thể sử dụng thì không được lấy NNP trừ đi thuế trực thu
Trả lời: Sai vì được lấy NNP - thuế trực thu
Y
d
= Y - T
d
+ TR = NNP - T
d
- + TR
15- Sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác nhau ở phần tồn kho không dự kiến
Trả lời: Đúng vì:
- Sản lượng thực tế < Sản lượng cân bằng thì nền kinh tế tổng cung < tổng cầu →P↑ → Y↑ → nền kinh tế vận động đạt trạng thái cân bằng
- Sản lượng thực tế > sản lượng cân bằng → tổng cung > tổng cầu → P↓→ Y↓ → dịch chuyển về vị trí cân bằng → sản lượng thực tế và sản lượng cân bằng khác

nhau ở phần tồn kho không dự kiến
Y
thực tế
= Y
cân bằng
+ Tồn kho không dự kiến (+ hoặc -)
16- Khi thuế suất (t) tăng lên thì số nhân trong nền kinh tế giảm đi
Trả lời: Đúng vì số nhân trong nền kinh tế là
1
Nếu t ↑ → số nhân trong nền kinh tế ↓
1- MPC (1-t)
17- Đường IS thay đổi vị trí khi tỷ giá hối đoái thay đổi
Trả lời: Đúng vì khi tỷ giá hối đoái thay đổi → NX (xuất khẩu ròng) thay đổi → ấn Độ thay đổi → vị trí của đường IS thay đổi
18- Khi giá dầu trên thế giới tăng mạnh ở các nước nhập khẩu dầu lạm phát tăng và thất nghiệp cũng tăng
Trả lời: Đúng vì: Giá dầu tăng → AS giảm → P tăng → Y giảm → thất nghiệp
19- Tỷ giá hối đoái chỉ tác động đến đường IS mà không tác động đến vị trí đường LM
Trả lời: Tỷ giá hối đoái tác động đến ấn Độ nên tác động đến IS
- Tỷ giá hối đoái tác động đến MSMD nên tác động đến LM
20- Tăng cường chạy đua vũ trang sẽ dẫn đến lạm phát tăng và thất nghiệp tăng
Trả lời: Sai vì: đầu tư tăng → AD tăng → P tăng → Y tăng → thất nghiệp giảm
21- Thất nghiệp cao hơn luôn kèm theo lạm phát thấp hơn
Trả lời: Sai vì nguyên nhân xảy ra lạm phát do tổng cung giảm → AS dịch chuyển sang trái mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp là cùng chiều
22- Lạm phát sẽ làm thay đổi vị trí đường LM trong mô hình IS - LM
Trả lời: Đúng vì: Lạm phát → tăng cầu tiền danh nghĩa → thay đổi vị trí đường LM
23- Điểm vừa đủ trên hàm tiêu dùng là điểm mà tại đó tiêu dùng bằng đầu tư
Trả lời: Sai vì điểm vừa đủ trên hàm tiêu dùng là điểm mà tại đó tiêu dùng bằng thu nhập
24- Việc thay đổi giá vật tư nhập khẩu tác động đến cả tổng cung lẫn tổng cầu
Trả lời: Đúng vì giá vật tư nhập khẩu thay đổi →AS dịch chuyển → cả tổng cung và tổng cầu thay đổi
25- Khi còn có thất nghiệp thì còn có áp lực làm cho tiền công tăng lên
Trả lời: Sai vì tiền công giảm

WWW.TAILIEUHOC.TK
HTTP://svkinhte.net
26- Sự thay đổi của giá không có ảnh hưởng gì đến vị trí của các đường IS, LM
Trả lời: Sai vì giá cả thay đổi → AD thay đổi→ vị trí IS thay đổi
27- Trong mô hình xác định tổng sản phẩm quốc dân của 3 khu vực (Hộ gia đình, hãng kinh doanh, chính phủ) tiết kiệm của hộ gia đình + thuế = đầu tư của
khu vực tư nhân + chi tiêu chính phủ
Trả lời: Đúng vì tiết kiệm + thuế = rò rỉ
đầu tư + chi tiêu = bổ xung
28- Xu hướng nhập khẩu cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên có tác động cùng chiều đến số nhân chi tiêu
Trả lời: Sai vì - Xu hướng tiêu dùng cận biên tác động cùng chiều với số nhân chi tiêu
- Xu hướng nhập khẩu cận biên tác động ngược chiều tới số nhân chi tiêu
1
m =
1- (1- t ) MPC + MPM
29- Nếu không có thâm hụt ngân sách thì không thể có lạm phát
Trả lời: Sai vì thâm hụt ngân sách không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra lạm phát.
30- Trong nền kinh tế đóng, chính sách tài khoá có tác động yếu khi cầu tiền rất nhậy cảm với lãi suất
31- Xuất khẩu ròng tăng lên sẽ làm đường IS dịch sang phải và lãi suất giảm đi
Trả lời: Sai vì NX tăng → AD tăng → IS dịch sang phải → lãi suất tăng
32- Số nhân chi tiêu chỉ số những thay đổi trong chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập chỉ dẫn đến những thay đổi trong thu nhập cân bằng ( sản lượng cân
bằng như thế nào)
Trả lời: Đúng vì thu nhập cân bằng
1
Y = (C + I + G)
1- MPC (1-t)
Y = m' (C + I + G)
m' là số nhân chi tiêu
33- Lạm phát ỳ (lạm phát dự kiến) xảy ra khi có một cơn lốc về cầu
Trả lời: Sai vì lạm phát ỳ (lạm phát dự kiến) không phải do cơn lốc về cầu
34- Chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm giảm sản lượng và giảm tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ

Trả lời: Sai vì: chính sách tiền tệ mở rộng → giảm i → giảm tỷ giá hối đoái → L giảm → đầu tư tăng, tiêu dùng tăng → AD tăng → sản lượng tăng.
35- Đường LM càng dốc thì qui mô lấn át đầu tư càng lớn (với IS có độ dốc không đổi)
Trả lời: Sai vì đường LM càng dốc thì qui mô tháo lui đầu tư càng bé
36- Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm ảnh hưởng như thế nào đến:
a- Lãi suất cân bằng trong thị trường tiền tệ
Trả lời: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng số nhân tiền giảm → mức cung tiền giảm → lãi suất cân bằng tăng.
b- Giá cả và sản lượng cân bằng trong thị trường hàng hoá
Trả lời: lãi suất tăng → đầu tư giảm, tiêu dùng giảm → ADgiảm → P giảm và Y giảm
WWW.TAILIEUHOC.TK
HTTP://svkinhte.net
c- Lãi suất và sản lượng cân bằng trong mô hình IS - LM
Trả lời: R
b
tăng → MS giảm → i tăng → I giảm → ADgiảm → sản lượng cân bằng giảm - Lãi suất tăng.
d- Hãy mô tả các thay đổi trên đây bằng các đồ thị thích hợp
37- Trong nền kinh tế mở và tỷ giá hối đoái là linh hoạt, giả sử Ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho công chúng:
a- Lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế nào trên thị trường tiền tệ
Trả lời: Ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho công chúng → mức cung tiền giảm→ lãi suất cân bằng tăng
b- Tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi như thế nào trên thị trường ngoại hối
Trả lời: Lãi suất cân bằng tăng (tỷ giá hối đoái linh hoạt) → cầu nội tệ tăng → tỷ giá hối đoái tăng trên thị trường ngoại hối
c- Sự thay đổi của tỷ giá và lãi suất sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá cả và sản lượng
Trả lời: Lãi suất tăng → tiêu dùng giảm→ đầu tư giảm → ADgiảm tỷ giá hối đoái tăng → xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng → NX giảm → ADgiảm
ADgiảm → P giảm và sản lượng giảm
d- Vẽ đồ thị tương ứng với các tình huống trên đây
38- Cho thị trường tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam và đồng US đôla
a- Nêu nguyên nhân thay đổi tỷ giá (e)
Trả lời: Nguyên nhân thay đổi tỷ giá:
+ Dịch chuyển đường cung
+ Dịch chuyển đường cầu: lãi suất thay đổi, thu nhập thay đổi
b- Giả sử sau khi Mỹ bị cấm vận nhập khẩu vào Việt Nam tăng chậm hơn xuất khẩu từ Việt Nam. Hãy dự đoán sự thay đổi tỷ giá hối đoái

WWW.TAILIEUHOC.TK
Q
1
Q
1
P
P
o
P
1
Q
1
HTTP://svkinhte.net
Trả lời: Sau khi Mỹ bị cấm vận nhập khẩu vào Việt Nam tăng chậm hơn xuất khẩu từ Việt Nam tức là nhu cầu USD của Việt Nam giảm trong khi nhu cầu VND của
các nước khác tăng → tỷ giá hối đoái sẽ tăng.
39- Theo đồ thị mô tả thị trường tiền tệ
a- Nêu các lý do có thể làm dịch chuyển đường MS
0
đến MS
1
Trả lời: Lý do làm dịch chuyển đường MS
0
đến MS
1
:
+ Tăng lượng tiền cơ sở
+ Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Giảm lãi suất chiết khấu
+ Ngân hàng thương mại mua trái phiếu trên thị trường mở.
b- Sự thay đổi của lãi suất sẽ tác động đến giá cả và sản lượng như thế nào?

Trả lời: Sự thay đổi lãi suất (i
0
→i
1
) đầu tư tăng → tiêu dùng tăng → ADtăng → P tăng → Q tăng
c- Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khi đường MD nằm ngang, chính sách tiền tệ sẽ tác động ra sao đến sản lượng và giá cả.
Trả lời: Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào
+ Độ nhậy cảm của cầu tiền với lãi suất
- Khi đường MD nằm ngang cho dù có tăng hay giảm cung tiền thì lãi suất đều không thay đổi → chính sách tiền tệ không có tác động tới sản lượng và giá cả
40- Hình dưới đây là đồ thị của hàm tổng cầu trong nền kinh tế đóng có yếu tố chính phủ và thuế là hàm cuả thu nhập
a- Nêu những nguyên nhân làm đường AD
1
dịch chuyển đến AD
2
Trả lời: Nguyên nhân AD
1
→ AD
2
(AD
1
//AD
2
) Nền kinh tế này có
AD = ( C + I + G) + (1 - t) MPC.Y
Nguyên nhân: C tăng, I tăng, G tăng hoặc (C + I + G) tăng
WWW.TAILIEUHOC.TK
HTTP://svkinhte.net
b- Nêu những nguyên nhân làm đường AD
2
đổi vị trí đến AD

3
Trả lời: Nguyên nhân thay đổi AD
2
→AD
3
là do thay đổi độ dốc của đường AD ở đây là thuế giảm hoặc MPC tăng → (1- t) MPC tăng.
c- Số nhân của hàm AD
3
lớn hơn hay nhỏ hơn số nhân của AD
2
? vì sao?
Trả lời: Số nhân của hàm AD
3
lớn hơn số nhân của hàm AD
2
vì đường AD
3
có độ dốc lớn hơn đường AD
2
.
d- Những chính sách kinh tế vĩ mô nào có thể được sử dụng để tăng sản lượng từ Y
2
đến Y
3
.
Trả lời: Để tăng sản lượng từ Y
2
đến Y
3
có thể dùng các chính sách vĩ mô sau:

+ Giảm thuế suất
+ Giảm lãi suất
+ Tăng mức cung tiền
+ Tăng chi tiêu của chính phủ
Bài tập: Cho hàm tiêu dùng C = 50+0,8Y
D
cầu về đầu tư bằng 80 và Y
D
= Y
1. Tìm hàm tiết kiệm
2. Tính thu nhập (sản lượng) cân bằng
3. Giả sử đầu tư tăng thêm 20 xác định sản lượng cân bằng mới
4. Vẽ đồ thị tương ứng với các trường hợp a,b,c
Lời giải: C = 50 + 0,8 Y
D
; I = 80; Y
D
= Y
1. Hàm tiết kiệm S = Y - C = Y - (50 + 0,8 Y
D
)
S = Y - 50 - 0,8Y
S = 0,2 Y - 50 = 0,2 Y
D
- 50
2. Sản lượng cân bằng khi AD = Y
Cách 1: C + I = Y → 50 + 0,8 Y
D
+ 80 = Y
130 + 0,8 Y

D
- Y = 0
- 0,2Y = - 130
Y = 650 $
Cách 2: 1 50+ 80
Y = (C + I) Y = = 650 $
1-MP 1 - 0,8
3- Giả sử đầu tư tăng thêm 20 tức I = 20 → I
1
= 80 + 20 = 100
Sản lượng cân bằng:
1 50 + 100
Y = ( C + I) Y = = 750 $
1 - MPC 0,2
4- Đồ thị:
WWW.TAILIEUHOC.TK
HTTP://svkinhte.net
Thất nghiệp
+ Thất nghiệp tạm thời:
Xảy ra trong thời gian ngắn do chờ việc, do luân chuyển chỗ ở của người
lao động, do sự di cư nghề nghiệp người lao động
+ Thất nghiệp cơ cấu:
Là thất nghiệp xảy ra do sự mất cân bằng giữa cung và cầu lao động, trên
thị trường lao động khác nhau hoặc ở các vùng khác nhau.
+ Thất nghiệp cổ điển:
Là thất nghiệp xảy ra khi tiền lương thực tế phải trả trên thị trường lao
động lớn hơn mức lương cân bằng trên thị trường đó.
+ Thất nghiệp theo chu kỳ kinh doanh:
(Do thiếu cầu): Là thất nghiệp xảy ra do nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy
thoái của chu kỳ kinh doanh (tổng cầu thấp)

+ Phân loại:
Thất nghiệp tự nguyện: là thất nghiệp xảy ra do người lao động không
chấp nhận làm việc và lý do nào đó chủ yếu do lương thấp
Thất nghiệp không tự nguyện: là thất nghiệp xảy ra do người lao động rất
muốn làm việc, sẵn sàng làm việc nhưng không được chấp nhận làm việc
- Tác hại đối với nền kinh tế nó làm cho tổng sản phẩm quốc dân nền
kinh tế giảm sút, sản lượng thấp gây ra lãng phí về nguồn lực như lao
động, tài nguyên, vốn
- Thất nghiệp tự nguyện không phải là điều tồi tệ
lạm phát
+ Lạm phát cân bằng dự kiến trước được: là lạm phát xảy ra khi giá
của các hàng hoá khác hau tăng lên với một tỷ lệ như nhau giá và
lượng tăng đồng thời và tăng cùng một tỷ lệ.
+ Lạm phát không cân bằng dự kiến trước: là lạm phát xảy ra khi
giá của hàng hoá khác nhau sẽ tăng lên với tỷ lệ khác nhau, giá và
sản lượng tăng không đồng thời, không cùng một tỷ lệ.
Phân loại:
Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát xảy ra do AS tăng nó kéo theo mức
giá lên.
Lạm phát do chi phí đẩy: là lạm phát xảy ra do chi phí của sản xuất
tăng lên làm cho tổng cung giảm đi đẩy mức giá lên
Lạm phát người: Là lạm phát xảy ra khi mức giá tăng lên một cách
đều đặn trong nhiều năm do cả đường AS và AD đều dịch chuyển
lên trên với một tốc độ như nhau.
WWW.TAILIEUHOC.TK

×