Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

135 Kế toán bán hàng & xác định kết quả bán hàng ở Công ty Hoá Dầu Petrolimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.03 KB, 66 trang )

Lời nói đầu
Để tồn tại và phát triển con ngời cần phải tiến hành lao động sản xuất. Trải
qua các hình thái kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ
thuật, trình độ lao động sản xuất xã hội ngày càng nâng cao. Sản phẩm và tiêu thụ là
hai quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau và có mối quan hệ tác động tơng hỗ trong
doanh nghiệp. Mục đích của sản xuất là tiêu thụ, kết quả của quá trình tiêu thụ sản
phẩm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Nói các khác, tiêu thụ hay
không tiêu thụ đợc sản phẩm sẽ quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại, sự hng
thịnh hay suy thoái của bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trờng.
Doanh thu đạt đợc là kết quả của sự năng động sáng tạo trong công tác quản lý
của mỗi doanh nghiệp, là sự kết hợp tài tình nhiều công cụ quản lý kinh tế. Một trong
những công cụ nói trên là công tác hạch toán kế toán nói chung, công tác bán hàng
và xác định kết quả bán hàng trong mỗi doanh nghiệp.
Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng một cách khoa hoạ hợp lý là tiền đề để
doanh nghiệp thu hôì vốn nhằm tái sản xuất giản đơn đồng thời có tích luỹ để thực
hiện quá trình tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa việc tiêu thụ hàng hoá không những
giúp doanh nghiệp ổn định tình hình tài chính, nâng cao mức sống của ngời lao động
mà còn đáp ứng nhu cầu về đời sống vất chất ngày càng cao của mọi tần lớp dân c
trong xã hội, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Chỉ qua tiêu thụ tính chất hữu
ích của sản phẩm mới đợc xã hội thừa nhận, doanh nghiệp mới đứng vững trong nền
kinh tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trên của công tác kế toán bán hàng, qua quá
trình thực tập tại Công ty Hoá Dầu Petrolimex, với sự giúp đỡ của các cô chú phòng
kế toán Công ty cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Quý Liên, em đã
tập trung nghiên cứu đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở
Công ty Hoá Dầu Petrolimex cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Với kiến thức của mình trong khuôn khổ chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em
xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty.
1
Ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập bao gồm


ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thơng mại.
Chơng II: Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng ở Công ty Hóa Dầu Petrolimex.
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở
Công ty Hoá Dầu Petrolimex.
2
Chơng i
Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại.
1.1.1. ý nghĩa, vai trò của quá trình bán hàng.
Thơng mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Do đó chức
năng chủ yếu của thơng mại là buôn bán, trao đổi hàng hoá, cung cấp các dịch vụ
nhằm phục vụ đời sống xã hội.
Hoạt động kinh tế cơ bản trong các doanh nghiệp thơng mại là tiêu thụ hàng
hoá hay còn gọi là bán hàng. Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng
hoá,thành phẩm,dịch vụ từ nhà cung cấp sang tay ngời tiêu dùng.doanh nghiệp thu đ-
ợc tiền hay đợc quyền thu tiền, nói cách khác, bán hàng là việc doanh nghiệp thực
hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang
hình thái giá trị và hình thành kết quả bán hàng.
Bán hàng (hay tiêu thụ hàng hoá) là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất quan
trọng, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, là điều kiện tồn tại và
phát triển của xã hội. Sản phẩm đợc tiêu thụ tức là tính chất hữu ích của sản phẩm
sản xuất ra mới chính thức đợc xã hội thừa nhận. Khi hàng hoá đợc tiêu thụ, doanh
nghiệp mới có khả năng bù đắp đợc mọi chi phí sản xuất thu đợc lợi nhuận và thực
hiện tiếp chu kỳ sản xuất mới. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ

điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Hơn nữa tiêu thụ sản phẩm là căn cứ quan
trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lợng,
chất lợng, tìm cách phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình. Bên
cạnh đó, tiêu thụ sản phẩm là cơ sở dể xác định kết quả bán hàng (lợi nhuận bán
hàng) của doanh nghiệp. Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là nhân tố quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp.
Xác định đúng đắn kết quả bán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc, giải quyết
hài hoà các lợi ích kinh tế của nhà nớc, tập thể và ngời lao động.
1.1.2. Yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Nh trên đã phân tích, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống
còn đối với sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong điều kiện
hiện nay. Từ đó việc đặt ra yêu cầu quản lý chặt chẽ với các hoạt động trên là hết sức
cần thiết. Việc quản lý đợc thực hiện trên các mặt sau:
+ Quản lý kế toán và tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng đối với từng thời
kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý số lợng, chất lợng mặt hàng,
thời gian và cơ cấu mặt hàng tiêu thụ, tránh hiện tợng mất mát, h hỏng, tham ô hàng
đem tiêu thụ.
3
+ Theo dõi từng phơng thức bán hàng, quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán
của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn, tránh bị mất mát,
chiếm dụng vốn. Doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức tiêu thụ với từng thị trờng,
từng khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, đồng thời phải tiến hành
thăm dò, nghiên cứu thị trờng, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc.
+ Quản lý chặt chẽ gía vốn của hàng đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các
khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lý của các khoản chi phí đồng thời phải phân bổ chính xác cho hàng tiêu
thụ để xác định kết quả tiêu thụ.
+ Việc hạch toán quá trình bán hàng, xác định kết quả bán hàng phải đợc tổ

chức khoa học, chặt chẽ đảm bảo xác định đợc kết quả cuối cùng của quá trình tiêu
thụ, phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Để thực sự là công cụ phục vụ cho quá trình quản lý, kế toán bàng hàng, xác
định kết quả bán hàng phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủ
kịp thời khối lợng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra, tiêu thụ nội bộ, tính toán
đúng đắn giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm
xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
+ Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, xác định chính
xác doanh thu bán hàng, thu đúng, đủ, kịp thời tiền bán hàng, giám sát việc thực hiện
kế hoạch lợi nhuận, và phân phối lợi nhuận, đôn đốc, kiểm tra kỷ luật thanh toán và
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
+ Cung cấp thông tin kinh tế tài chính chính xác, trung thực và đầy đủ về tình
hình bán hàng và xác định kết quả cho các bộ phận liên quan, phục vụ cho việc lập
báo cáo tài chính đầy đủ và kịp thời, định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với các
hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.2. Phơng thức bán hàng, giá vốn,doanh thu và kết quả bán hàng.
1.2.1. Các phơng thức bán hàng.
Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản
kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá. Đồng thời có tính quyết
định đối với việc xác định thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng và tiết
kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận.
Các phơng thức bán hàng chủ yếu thờng đợc các doanh nghiệp vận dụng:
1/ Bán hàng trực tiếp: theo phơng thức này doanh nghiệp tiến hành giao sản
phẩm hàng hoá cho khách hàng tại kho hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanh
nghiệp thơng mại mua bán thẳng). Ngời nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng
của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc xác định là đã tiêu thụ và đợc hạch toán vào
doanh thu.
4

Bán hàng trực tiếp gồm 2 phơng thức bán buôn và bán lẻ:
a. Bán buôn: Đây là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất, các đơn vị th-
ơng mại để tiếp tục chuyển bán hay đa vào sản xuất chế tạo ra các sản phẩm để bán.
Nh vậy, đối tợng bán buôn rất đa dạng, có thể là doanh nghiệp sản xuất, thơng mại
trong nớc hay ngoài nớc, các công ty thơng mại t nhân
b. Bán lẻ:
Hàng hoá đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn
cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng.
Kết thúc nghiệp vụ bán hàng thì hàng hoá rời khỏi lĩnh vực lu thông đi vào tiêu dùng,
giá trị của hàng hoá đợc thực hiện.
Hàng bán lẻ thờng là khối lợng nhỏ, thanh toán ngay và thờng là bằng tiền mặt
nên thờng ít lập chứng từ cho từng lần bán. Bán lẻ cũng gồm hai hình thức: Bán lẻ
thu tiền trực tiếp và bán lẻ thu tiền tập trung.
2/ Phơng thức hàng gửi bán: Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi
hàng cho khách trên cơ sở của thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và
giao hàng tại địa điểm dã quy ớc trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi hàng đi vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận
thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và đợc ghi nhận doanh thu bán
hàng.
3/ Bán hàng qua đại lý: Theo phơng thức này, bên chủ hàng ( bên giao đại lý)
xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ký gửi (bên đại lý) để bán. Bên đại lý sẽ đợc thù
lao đại lý dới hình thức đợc hởng hoa hồng hoặc chênh lệch.
Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá bán do bên giao
đại lý quy định và phần hoa hồng đợc hởng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên phần
doanh thu cha có thuế GTGT thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý
sẽ không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng. Ngợc lại, nếu bên đại lý
hởng hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên phần doanh thu (gồm cả thuế GTGT)
hoặc bên đại lý hởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT
tính trên phần giá trị tăng này còn bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi
doanh thu của mình.

4/ Bán hàng trả góp: Theo phơng thức này, tiền bán hàng đợc thu nhiều lần.
Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua. Số tiền còn lại ngời mua chấp
nhận trả dần ở các thời kỳ khác nhau và chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông th-
ờng, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau trong đó bao gồm một phần doanh thu
gốc và một phần lãi trả chậm.
Về mạt hạch toán, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc
coi là tiêu thụ. Về thực chất khi nào ngời mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh
nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng đã giao đó.
Bên cạnh các phơng thức bán hàng chủ yếu trên coàn có các phơng thức bán
hàng khác nh bán hàng theo phơng thức trao đổi hàng, thành phẩm đem biếu tặng,
bán hàng trả trớc tiền hàng, trả lơng cho công nhân bằng sản phẩm, tiêu thụ sản
phẩm dùng ngay cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.Doanh thu bán hàng và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng.
` Theo thông t số 100 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thuế GTGT, thuế thu nhập
doanh nghiệp thì doanh thu bán hàng đợc hiểu:
5
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng
pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ
(cha có thuế giá trị gia tăng) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán( nếu
có) mà cơ sở kinh đợc hởng.
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng
pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và đối với hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tợng
nộp thuế giá trị gia tăng thì doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền hàng, tiền cung ứng
dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở
kinh doanh đợc hởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế).
* Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng
Bán hàng là quá trình chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho
khách hàng đồng thời thu đợc tiền hoặc có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ đã cung cấp. Số tiền bán hàng đợc gọi là doanh thu bán hàng.
Kế toán bán hàng phải tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc doanh

thu thực hiện.
+ Nguyên tắc phù hợp: đòi hỏi hạch toán chi phí của hàng bán ra (giá vốn
hàng bán ra) trong kỳ thì phải đảm bảo phù hợp với doanh thu trong kỳ.
+ Nguyên tắc bán hàng (còn gọi là doanh thu thực hiện): đòi hỏi kế toán phải
xác định đúng thời điểm tiêu thụ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra để ghi nhận
doanh thu. Thời điểm xác định doanh thu là thời điểm thu đợc tiền bán hàng hoặc
thời điểm khách hàng nhận nợ (nhận thanh toán).
1.2.3.Giá vốn hàng bán.
Để xác nhận đúng đắn kết quả kinh doanh, trớc hết cần xác định đúng đắn giá
trị vốn hàng bán, trị giá vốn hàng bán đợc sử dụng để xác định kết quả kinh doanh là
toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán.
Trị giá vốn hàng bán có thể đợc tính theo những phơng pháp khác nhau tuỳ
thuộc vào đặc điểm hình thành và sự vận động của hàng bán trong từng loại hình
doanh nghiệp và việc đăng ký phơng pháp tính giá thực tế hàng xuất kho của doanh
nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn hàng bán chính là giá thành sản
xuất tính theo từng khoản mục) thực tế của sản phẩm đã bán. Trị giá vốn hàng bán
trong các doanh nghiệp này có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.
+ Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
+ Phơng pháp giá đích danh.
+ Phơng pháp hệ số giá.
Đối với doanh nghiệp thơng mại, trị gía vốn hàng bán bao gồm trị giá mua
thực tế và chi phí mua phân bổ cho số háng đã bán. Trị giá mua của hàng xuất kho
đem bán tính theo một trong các phơng pháp nêu trên nh ở các doanh nghiệp sản
xuất.
Chi phí mua phân bổ cho háng xuất kho bán đợc căn cứ vào toàn bộ số chi phí
mua của hàng nhập kho tập hợp trên các thống kê, sổ kế toán liên quan rồi phân bổ
các theo các tiêu thức hợp lý. Thờng phân bổ trị giá mua nh sau:

6
Chi phí mua
phân bổ cho
hàng xuất kho
bán
=
Chi phí mua Chi phí mua
hàng tồn ĐK + hàng nhập trong kỳ
Trị giá mua của Trị giá mua của
Hàng tồn ĐK + hàng nhập trong kỳ
x
Trị giá mua
của hàng xuất
trong kỳ
Sau đó tính trị giá vốn hàng xuất kho bán
Trị giá hàng
xuất kho bán =
Trị giá mua hàng xuất
kho bán +
Chi phí mua phân
bổ cho hàng xuất
kho bán
Tính chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng đã bán theo
tiêu chuẩn trị giá vốn hàng xuất bán nh sau:
Chi phí bán
hàng (chi phí
quản lý doanh
nghiệp) phân =
Chi phí bán hàng
(chi phí quản lý

doanh nghiệp)
phân bổ cho hàng
đầu
+
Chi phí bán hàng
(chi phí quản lý
doanh nghiệp)
phát sinh trong kỳ
Trị giá vốn hàng
còn đầu kỳ
+ Trị giá vốn hàng
nhập trong kỳ
Tính trị giá vốn hàng đã bán:
Trị giá vốn hàng
đã bán =
Trị giá vốn hàng
xuất kho để bán +
Chi phí bán hàng (chi phí quản
lý doanh nghiệp) của số hàng đã
bán
1.2.4. Kết quả bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn
hàng bán ( của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Trong đó doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã loại trừ các khoản
làm giảm doanh thu ( giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu).
Công thức xác định kết quả bán hàng:
Kết quả hoạt
động bán sản

phẩm, hàng
hoá
=
Doanh thu
bán sản
phẩm hàng
hoá
-
Các khoản
giảm trừ -
Giá vốn
hàng
bán
-
Chi phí bán
hàng, chi
phí quản lý
doanh
nghiệp
7
1.3.Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
1.3.1. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng.
Khi hàng bán, cung cấp thực hiện lao vụ, dịch vụ và các cơ sở kinh doanh phải
thực hiện đầy đủ các chứng từ, hoá đơn, quy định làm căn cứ để kế toán thuế giá trị
gia tăng bao gồm:
+ Hoá đơn bán hàng.
*Mẫu 02/GTGT theo QĐ 885/1998/QĐ - BTC ngày 16/07/1998.
*Theo quyết định 1441/TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 01/11/1995.
+ Hoá đơn GTGT.
+Bản kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ và các hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù nh

chứng từ thuế, trả hàng, trả tiền Để phản ánh tổng quát tình hình bán hàng của
doanh nghiệp, kế toán bán hàng sử dụng những tài khoản chủ yếu:
* TK 511: Doanh thu bán hàng. Phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. TK 511 đợc mở thành 4 tài khoản cấp 2:
- TK 5111: doanh thu bán hàng hoá
Là doanh thu đã nhận đợc hoặc đợc ngời mua chấp nhận câm kết sẽ trả về khối
lợng hàng hoá đã giao. TK 5111 chủ yếu đợc sử dụng trong các doanh nghiệp kinh
doanh hàng hoá.
- TK 5112: doanh thu bán thành phẩm.
- TK này là tổng doanh thu của khối lợng sản phẩm đợc coi là tiêu thụ của
doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
- TK 5113:doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ.
- TK 5114: doanh thu trợ cấp trợ giá.
Kết cấu chủ yếu của TK 511 nh sau:
+Bên Nợ:
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng, giảm giá, hàng bị
trả lại.
- Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số
bán ra trong kỳ.
- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911.
+ Bên Có:
- Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ theo hoá đơn.
TK này không có số d.
* TK 512: doanh thu tiêu thụ nội bộ. Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh
tình hình bán hàng trong một nội bộ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa
đơn vị chính với các đơn vị phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau). TK
512 cuối kỳ không có số d và đợc mở thành 3 tài khoản cấp 2.
TK 5121: doanh thu bán hàng hoá
TK 5122: doanh thu bán thành phẩm
TK 5123: doanh thu cung cấp dịch vụ

*TK 531: tài khoản này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại do sai quy cách,
kém phẩm chất, không đúng hợp đồng.
*TK 532: giảm giá hàng bán. tài khoản này phản ánh các khoản giảm giá, bớt
giá, hồi khấu của việc bán hàng trong kỳ.
8
* TK333: thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc. Tài khoản này đợc dùng để
phản ánh tình hình thanh toán với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác. tài
khoản 333 có 3 tài khoản cấp 2.
- TK 3331: thuế giá trị gia tăng phải nộp.
- TK 3332: thuế tiêu thụ đặc biệt.
*TK 131: phải thu của khách hàng. Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải
thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá,cung cấp
lao vụ, dịch vụ cha thu tiền và tình hình thanh toán, thu hồi các khoản còn phải thu
của khách hàng, nếu có số d Có phản ánh số tiền khách hàng ứng trớc cho doanh
nghiệp. Tài khoản này phải đợc theo dõi chi tiết cho từng khách hàng.
1.3.2. Kế toán bán hàng:
Trình tự kế toán bán hàng và tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu về quá trình bán
hàng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
9
S¬ ®å 1: S¬ ®å kÕ to¸n b¸n hµng.
TK 154,155 TK632 TK911 TK511 TK111
(1) (3a)

TK157 TK131 TK152,153
(2a) (2b) (7) (8) (4a)
(6a)
TK3331
(3b)
TK 133


(4b) (6b)
TK 515


(5)


(1) Thành phẩm sản xuất hoàn thành bán ngay,xuất kho thành phẩm bán ngay.
(2a) Xuất kho thành phẩm giao cho đại lý (gửi bán).
(2b) Giá vốn của hàng gửi bán đã tiêu thụ.
(3a) Doanh thu bán hàng thu tiền ngay.
(3b) Thuế giá trị gia tăng phải nộp khi thu tiền ngay.
(4a) Doanh thu bán hàng cha thu tiền (khách hàng đã chấpn nhận thanh toán).
(4b) Thuế GTGT phải nộp khi khách hàng đã chấp nhận thanh toán.
(5) Lãi bán hàng trả chậm theo phơng thức bán hàng trả góp.
(6a) Giá trị vật t hàng hoá nhận về theo giá mua cha có thuế GTGT trờng hợp bán
hàng đổi hàng.
(6b) Số thuế GTGT đợc khấu trừ.
(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả.
(8) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
1.3.3. Kế toán chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại.
1.3.3.1. Kế toán chiết khấu thanh toán
Chiết khấu thanh toán là số tiền doanh nghiệp bán theo quy định của hợp đồng
thoả thuận dành cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng thanh toán sớm tiền
hàng. Chiết khấu thanh toán đợc tính theo tỷ lệ % trên doanh thu hoá đơn cha có thuế
GTGT. Theo thông t số 120 ngày 07/10/1999 của Bộ Tài Chính thì chiết khấu thanh
toán phát sinh trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 635 chi phí hoạt
động tài chính mà không ghi giảm doanh thu bán hàng
TK 111,112 TK635
Chiết khấu thanh toán phát sinh

1.3.3.2. Hàng bán bị trả lại.
Không phải toàn bộ sản phẩm mà doanh nghiệp mang tiêu thụ hoặc gửi bán
đều tiêu thụ hết đợc, có thể do hàng hoá bị hỏng, kém phẩm chất Kể cả tr ờng hợp
khách hàng đã trả tiền hoặc cha trả thì doanh nghiệp có thể nhận lại để giữ uy tín đối
với khách hàng, tạo điều kiện nâng cao số sản phẩm bán ra ở kỳ sau.
Trình tự kế toán hàng bán bị trả lại thể hiện qua sơ đồ sau:
11
Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán hàng bán bị trả lại
TK 111,112,131 TK531 TK511 TK632 TK155,156
(1a) (2) (3)
TK 3331
(1b)
(1a) Doanh thu số hàng bán bị trả lại.
(1b) Số thuế GTGT đầu ra giảm tơng ứng với số hàng bị trả lại.
(2) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị hàng bán bị trả lại để xác định kết quả.
(3) Nhập kho số hàng bán bị trả lại.
1.3.3.3. Kế toán giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong
trờng hợp hoá đơn bán hàng đã viết theo giá bình thờng, hàng đã đợc xác định là bán
nhng do chất lợng kém, sai quy cách, không đúng yêu cầu trong hợp đồng, khách
hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đã chấp thuận hoặc do khách hàng mua với
số lợng lớn, doanh nghiệp giảm giá.
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán giảm giá hàng bán
TK 111,112,131 TK532 TK511
(1a) (2)

TK 3331
(1b)
(1a) Doanh thu số hàng bán giảm giá
(1b) Thuế GTGT đầu ra giảm tơng ứng với số hàng giảm giá.

(2) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị hàng giảm giá để xác định kết quả.
1.3.4. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.3.4.1.Chi phí bán hàng
Là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêut hụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thể với nội dung và
12
công dụng khác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, có thể phân biệt (phân loại) chi phí
bán hàng theo tiêu thức thích hợp.
Về nguyên tắc, chi phí bán hàng đợc tập hợp và phân bổ cho từng loại hàng
hoá bán ra trong kỳ, việc phân bổ dựa trên giá vốn của hàng bán ra và giá vốn của
hàng còn lại. Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ cần dợc phân loại và tổng
hợp theo dúng nội dung quy định. Cuối kỳ hạch toán chi phí bán hàng cần đợc phân
bổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 : Chi phí bán hàng. TK 641 cuối
kỳ không có số d và đợc mở chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2.
TK 6411: Chi phí nhân viên.
TK 6412: Chi phí vật liệu.
TK 6413: Chi phí chi phí dụng cụ , đồ dùng.
TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6415: Chi phí bảo hành.
TK 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6417: Chi phí bằng tiền khác.
Sơ đồ 4:Trình tự hạch toán chi phí bán hàng:
TK 111, 112, 152, 331 TK 641 TK 138,152,153

(1) (4)
TK911
TK 133
(5)
(2)

TK 334, 338, 214 TK 142
(3) (6a) (6b)


(1) Chi phí bán hàng bằng tiền, vật t phát sinh trong kỳ.
(2) Thuế GTGT đợc khấu trừ.
(3) Chi phí nhân viên bán hàng, khấu hao TSCĐ bán hàng.
(4) Ghi giảm chi phí bán hàng.
(5) Phân bổ, kết chuyển chi phí bán hàng vào cuối kỳ cho sản phẩm tiêu thụ
trong kỳ.
13
(6a) Chi phí bán hàng chờ kết chuyển.
(6b) Kết chuyển chi phí bán hàng chờ kết chuyển để xác định kết quả.
1.3.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí chi cho việc quản
lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động
của cả doanh nghiệp.
Về nguyên tắc, CPQLDN thờng đợc quản lý theo dự toán, cuối kỳ cần đợc tính
toán, phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng TK 642 Chi phí quản lý
doanh nghiệp. TK 642 không có só d cuối kỳ và có 8 tài khoản cấp 2.
TK 6421: Chi phí nhân vien quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.
TK 6426: Chi phí dự phòng
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.
14

Sơ đồ 5:Trình tự hạch toán các nghiệp vụ về CPQLDN:
TK 334, 338 TK 642 TK 138, 152, 153
(1) (7)
TK 152,153,214
(2) TK911
TK 333, 111, 112
(3)
(9)
TK139, 159

(4)
TK 111, 112, 331, 335, 142

TK 142
TK 133
(8a) (8b)
(6)
(1) Chi phí nhân viên quản lý.
(2) Chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp.
(3) Thuế, phí, lệ phí đợc tính vào CPQLDN.
(4) Chi phí dự phòng tính vào CPQLDN.
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác.
(6) Thuế GTGT đựoc khấu trừ.
(7) Các khoản ghi giảm CPQLDN.
(8a) CPQLDN chờ kết chuyển.
(8b) Kết chuyển CPQLDN chờ kết chuyển để xác định kết quả.
(9) Kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả.
1.3.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
15
Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong doanh

nghiệp chính là kết quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh chính và hoạt
động sản xuất- kinh doanh phụ. Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa
một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận
(hoặc lỗ) về tiêu thụ.
Thông thờng, cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thơng vụ, kế toán tiến
hành xác định của các hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh
phụ. Qua đó, cung cấp các thông tin liên quan đến lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu
thụ cho quản lý.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh chủ yếu sử dụng tài khoản sau:
TK911: Xác định kết quả kinh doanh. Đợc dùng để phản ánh xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh
nghiệp trong một kỳ hạch toán.
Bên Nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển số lãi trớc thuế trong kỳ.
Bên Có:
- Doanh thu bán hàng thuần của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã
tiêu thụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác..
- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
16
Sơ đồ 6: Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh:
TK 632 TK911 TK511
Kết chuyển giá vốn kết chuyển doanh
hàng bán thu thuần
TK 641
Kết chuyển chi phí

bán hàng


TK 515,711

Kết chuyển doanh thu
HĐTC và TN khác
TK642
Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiệp

TK 421
TK635, 811 Kết chuyển lỗ
Kết chuyển chi phí
HĐTC và CP khác

Kết chuyển lãi

1.3.6. Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán:
Theo thông t số 28/BTC ngày 31/03/1995 của Bộ Tài Chính, những nghiệp vụ
có liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đợc ghi sổ kế toán
theo nhiều hình thức.
Theo hình thức nhật ký chứng từ: các nghiệp vụ đợc phản ánh trong những sổ
kế toán sau:
17
- Sổ chi tiết dùng chung cho các TK 521,531,532,632,641,642,911, 711, 811,
515, 635, ... Sổ đựoc mở cho từng tài khoản, mối tháng mở một lần, mỗi chứng từ ghi
trên một dòng của sổ.
- Sổ theo dõi thanh toán (dùng cho các TK 131, 136, 138, 331, 333 )
- Bảng kê 11- phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với khách hàng. Bảng

kê này đợc mở hàng tháng và mỗi khách hàng đợc theo dõi một dòng trên bảng kê,
cuối tháng lấy tổng số phát sinh. Có TK 131 để ghi vào NKCT số 8
- Nhật ký chứng từ số 8- ghi Có các Tk 155, 156, 131, 511, 521, 532, 632,
641, 642, 711, 811, 635, 515, 911.
Theo hình thức nhật ký chung: các nghiệp vụ đợc phản ánh trong những sổ kế
toán sau:
- Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và thực hiện việc phản ánh theo
quan hệ đối ứng tài khoản để ghi sổ Cái.
- Sổ cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên
độ kế toán theo tài khoản kế toán.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết nh: sổ tài sản cố định; sổ chi tiết sản phẩm, hàng
hoá; thẻ kho sản phẩm, hàng hoá; sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Theo hình thức Nhâti ký sổ cái: các nghiệp vụ đợc phản ánh trong những
sổ kế toán sau:
- Nhật ký- sổ cái: đợc dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo trình tự thời gian và hệ thôngs hoá theo nội dung kinh tế.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Theo hình thức chứng từ ghi sổ: các nghiệp vụ đợc phản ánh trong những sổ kế
toán sau:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
* Báo cáo kết quả kinh doanh- mẫu 02- DN là báo cáo tài chính tổng hợp hản
ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc trong một kỳ kế toán.
18
chơng II
tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng ở công ty hoá dầu

petrolimex
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Hóa Dầu Petrolimex:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Tổng công ty Xăng Dầu Việt Nam- Petrolimex thuộc Bộ Thơng Mại đợc
thành lập ngày 12/1/1956 là một tổ chức kinh doanh Thơng Mại về xăng dầu lớn
nhất nớc ta hiện nay. Với tổng số vốn kinh doanh xấp xỉ 1500 tỷ đồng và số lao
động hơn 14000 ngời, đảm nhận hơn 70% nhu cầu nhập khẩu tiêu thụ trên thị tr-
ờng trong nớc thông qua mạng lới tiêu thụ gần 1500 cửa hàng, đại lý trên phạm vi
toàn quốc và tái xuất một lợng đáng kể sang thị trờng xăng dầu các nớc lân cận,
Petrolimex là một Tổng công ty mạnh đã hoạt động lâu năm và có uy tín trong lĩnh
vực xăng dầu.
Công ty Dầu Nhờn- Tiền thân là phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn của Tổng
công ty Xăng Dầu Việt Nam- đợc thành lập theo quyết định số 745/TM-TCCB
ngày 09/06/1994 của Bộ Thơng Mại và chính thức đi vào hoạt động ngày 1/9/1994
là thành viên thứ 25 của Tổng công ty Xăng Dầu Việt Nam.
Trụ sở giao dịch: Số 1- Khâm Thiên- Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex Lubricants Company (viết tắt là PLC)
Điện thoại : 8.513.205
Fax: 04.8513207
Sau này do nhiệm vụ kinh doanh thay đổi nên theo quyết định số
1191/1998/QĐ- BTM ngày 13/10/1998 của Bộ Thơng Mại, công ty đợc đổi tên
thành Công ty Hoá Dầu Petrolimex trực thuộc Tổng Công ty Xăng Dầu Việt
Nam.
PLC là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, hoạt động theo chế
độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để
19
giao dịch theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã đợc Tổng công ty và Bộ
Thơng Mại duyệt.
Công ty Hoá Dầu là thành viên thứ 27 của ELF Lub Marine (Cộng hoà Pháp),
PLC không những đã cung cấp dầu nhờn hàng hải cho hàng trăm lợt tàu biển tại

các cảng biển Việt Nam mà còn phát triển các hoạt động của mình tới 80 nớc và
650 cảng trên thế giới. Đợc công nhận là thành viên chính thức của ELF, hội đã
công nhận chất lợng các sản phẩm do PLC pha chế đạt tiêu chuẩn quốc tế.
PLC là Công ty sản xuất và trực tiếp nhập khẩu về lĩnh vực dầu mỡ nhờn,
nhựa đờng và hoá chất. Cùng với những hoạt động trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn,
PLC còn đợc biết đến nh một nhà cung cấp nhựa đờng lỏng (nhựa đờng nóng,
nhiệt độ đến 1500
0
C) đầu tiên tại Việt Nam. PLC đã và đang góp phần vào công
cuộc tái thiết cơ sở hạ tầng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam hiện nay.
Ngoài ra, PLC còn trực tiếp nhập khẩu các sản phẩm hoá dầu nh các nh: các
loại hạt nhựa PVC, các loại dung môi cho công nghiệp sản xuất sơn, cao su, các
loại chất hoạt động bề mặt cho công nghiệp sản xuất với các chất tẩy rửa Không
chỉ thuần tuý là nhà phân phối , PLC đã và đang tích cực đa dạng hoá hoạt động
của mình trên các lĩnh vực đầu t nghiên cứu sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ t vấn,
dịch vụ kỹ thuật và các giải pháp kỹ thuật đảm bảo môi sinh, môi trờng. Hỗ trợ cho
các hoạt động này là một đội ngũ chuyên gia, kỹ s giàu kinh nghiệm cùng với hai
trung tâm thử nghiệm cấp quốc gia đợc trang bị các thiết bị hiện đại tai Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
Mới đây, PLC đã chính thức đợc nhận chứng chỉ ISO 9002 công nhận sản
phẩm hoá dầu nhãn hiệu Petrolimex đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, chiếm đợc
lòng tin của khách hàng trong và ngoài nớc.
Mục đích hoạt động kinh doanh của Công ty là đáp ứng tốt nhất về chất lợng,
số lợng và dịch vụ kỹ thuật cho mọi nhu cầu về dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá
dầu cho các ngành kinh tế, sản xuất an ninh và quốc phòng trên địa bàn cả nớc,
góp phần ổn định thị trờng, bảo toàn và phát triển vốn, tăng tích luỹ cho Nhà nớc,
cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức. Bên cạnh đó là đảm bảo đủ sức
20
cạnh tranh với các hãng dầu khác trong và ngoài nớc, thực sự là một công cụ của

Nhà nớc để điều tiết thị trờng.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và điều lệ hoạt động của Công ty, PLC
có các nhiệm vụ và chức năng sau:
- Xuất nhập khẩu dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu (trừ nhiên liệu), vật t,
trang thiết bị chuyên dùng cho xăng dầu, vận tải phục vụ công tác kinh doanh của
Công ty.
- Theo quyết định số 567/XĐ-QĐ, Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam bổ
xung nhiệm vụ cho PLC là: nghiên cứu, sản xuất, pha chế các loại dầu mỡ nhờn
để thay thế các mặt hàng nhập khẩu thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty.
- Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và các hoạt động khác của đơn vị
và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đó sau khi đợc Tổng công ty duyệt.
Trên thực tế, Công ty kinh doanh từ nhập khẩu đến bán buôn, bán lẻ trên thị
trờng trong nớc và tái xuất khẩu (dầu mỡ nhờn) ra thị trờng nớc ngoài
Kinh doanh các thiết bị vật t kỹ thuật chuyên dùng trong lĩnh vực dầu mỡ
nhờn và các sản phẩm hoá dầu.
Kinh doanh vận tải phục vụ cho việc bán sản phẩm trên thị trờng trong nớc và
quốc tế.
Liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc
để tổ chức sản xuất, gia công, pha chế các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của
Công ty theo luật định.
2.1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty Hoá Dầu Petrolimex.
Công ty Hoá Dầu có 2 dây chuyền pha chế dầu ở thành phố Hồ Chí Minh và
Hải Phòng:
- Tại thành phố Hồ Chí Minh dây chuyền pha chế dầu mỡ nhờn với công suất
25000 tấn/ năm, ở đây dây chuyền công nghệ kho, cảng tiếp nhận và cung cấp
nhựa đờng lỏng có sức chứa 6000m
3
, tiếp nhận hoá chất 5000m

3
. Cơ cấu tổ chức
253 lao động.
21
- Tại Hải Phòng dây chuyền pha chế dầu nhờn công suất 25000 tấn/năm. Tại
đây dây chuyền công nghệ kho, cảng tiếp nhận và cung cấp nhựa đờng lỏng có sức
chứa 3000m
3
, tiếp nhận hoá chất 2500m
3
.
Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất pha chế dầu mỡ nhờn của Công ty:


Quy trình sản xuất dầu mỡ nhờn là một quy trình công nghệ khép kín, liên tục,
không gián đoạn và không mấy phức tạp. Dầu gốc và phụ gia đợc bơm vào bể pha
Dầu gốc Bơm phụ gia
Bồn chứa phụ gia
Bộ pha chế Máy khuấy
Bồn chứa dầu gốc
Gia nhiệt
Sản phẩm
Bộ chứa sản phẩm
Hệ thống đóng rrót
ô tô
Phuy Can
Lon
Bơm
Bơm
Bơm

Bơm
22
chế theo tỷ lệ do phòng kỹ thuật ấn định tuỳ vào từng loại sản phẩm. Máy móc sản
xuất dầu nhờn đều đợc tự động hoá- cụ thể là trong hệ thống bơm thì một số van
quan trọng đợc điều khiển từ phòng hệ thống điều khiển thông tin mà không phải
đến từng bộ phận để đóng mở van.
Sau khi phụ gia và dầu gốc đã đợc bơm vào bể pha chế theo đơn pha chế của
phòng kỹ thuật thì dùng máy khuấy để khuấy hỗn hợp này. Tốc độ cũng nh thời
gian khuấy tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm khác nhau. Tiếp đó tiến hành gia
nhiệt ở nhiệt độ từ khoảng 40
0
C đến 80
0
C tuỳ theo kỹ thuật pha chế của từng loại
sản phẩm. Ví dụ nh dầu nhờn động cơ thì gia nhiệt ở nhiệt độ từ 60
0
C đến 70
0
C,
dầu nhờn công nghiệp đợc gia nhiệt ở nhiệt độ từ 40
0
C đến 50
0
C.
Tiếp đến, phòng kỹ thuật sẽ kiểm tra độ nhớt của sản phẩm và bơm vào hệ
thống bể chứa sản phẩm. Cuối cùng, thành phẩm sẽ đợc bơm vào hệ thống đống rót
nh ôtô, phuy, thùng, can và chuyển đến bãi chứa.
2.1.2.3 Thị trờng mua và bán hàng hoá của Công ty.
Phát triển từ một ngành nhỏ kinh doanh về dầu nhờn của Tổng công ty Xăng
Dầu Việt Nam, đến nay PLC đã hình thành đợc nhiều ngành hàng kinh doanh với

các sản phẩm chính sau:
- Dầu nhờn và mỡ máy các loại.
- Nhựa đờng lỏng và nhựa đờng phuy.
- Hoá chất, dung môi và các sản phẩm hoá dầu khác.
Trong đó mặt hàng dầu mỡ nhờn bao gồm: Dầu nhờn động cơ, dầu nhờn
truyền động, dầu nhờn công nghiệp, dầu nhờn xi lanh. máy nén khí, nhờn turbin,
dầu máy lạnh, dầu thuỷ lực và một số dầu mỡ khác.
Để đảm bảo nguồn hàng kinh doanh theo đúng chiến lợc sản phẩm, Công ty
Hoá Dầu đã thiết lập các nguồn háng chính sau:
- Các mặt hàng mang nhãn hiệu BP cho dầu nhờn chủ yếu đợc nhập từ BP-
Petco. Một lơng nhỏ các dầu nhờn đặc chủng thì đợc nhập từ BP Singapore.
- Dầu nhờn mang nhãn hiệu PLC: Công ty Hoá Dầu đã kết hợp với hàng phụ
gia để phát triển các sản phẩm mang tên PLC và đợc sản xuất trong nớc.
Nguồn nguyên liệu đợc nhập khẩu bao gồm:
23
+ Dầu gốc: Là thành phần chủ yếu của dầu nhờn, đợc nhập khẩu từ
Singapore.
+ Phụ gia: Là chất làm tăng tính năng bôi trơn của dầu ( chống ăn mòn , mài
mòn ) chủ yếu đ ợc nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng của Mỹ nh: Paramin, Ethyl,
Cubrizol
- Dầu nhờn hàng hải.
Công ty Hoá Dầu kinh doanh mặt hàng dầu mỡ nhờn, nhựa đờng và hoá chất
trên ba kênh chính sau:
*Văn phòng công ty trực tiếp kinh doanh.
*Các chi nhánh trực tiếp kinh doanh.
*Các Công ty xăng dầu, vật t tông hợp làm tổng đại lý cho PLC tại các tỉnh
trong cả nớc.
Sơ đồ 8: Quá trình vận động của hàng hóa trong khâu nhập khẩu và bán ra:
Nguồn nhập
khẩu từ BP,

ELF
Nguồn nhập
khẩu từ BP-
Petco tại Việt
Nam
Nguồn nhập
khẩu của
các nớc
khác
Nguồn pha
chế nớc


Công ty Hoá Dầu (PLC): Dầu nhờn, nhựa đờng, hoá chất

Văn phòng
công ty trực
tiếp bán
Chi nhánh
của Công ty
trực tiếp bán
Các tổng đại
lý của Công
ty bán
Các đại lý
của Công
ty bán
2.1.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của Công
ty đợc tổ chức rất khoa học, hợp lý, giúp cho các nhà lãnh đạo Công ty nắm bắt

thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, từ đó ra các quyết định kinh doanh đúng
đắn. Trong đó Ban giám đốc gồm 3 ngời, đứng đầu là Giám đốc, sau là 2 Phó Giám
đốc và 6 phòng ban chức năng.
Sơ đồ 9: Bộ máy quản lý của Công ty:
24
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc
Phòng
Tổ
chức
Hành
chính
Phòng
Kế
toán-
Tài
chính
Phòng
Kỹ
thuật
XDCB
Phòng
KD
dầu
nhờn
Phòng
KD
nhựa
đờng
Phòng

KD
hoá
chất
Chi
nhánh
hoá
dầu
Hải
Phòng
Chi
nhánh
hoá dầu
Đà Nẵng
Chi
nhánh
hoá
dầu
TP.
HCM
Chi
nhánh
hoá dầu
Cần Thơ

nghiệp
dầu
nhờn Hà
Nội
Một số
cửa

hàng
kinh
doanh
* Ban Giám Đốc:
. Giám đốc : Phụ trách quản lý giám sát chung cho mọi hoạt động của Công
ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty, Bộ Thơng mại về kết quả hoạt động kinh
doanh cũng nh việc chấp hành pháp luật hiện hành.
. Một phó giám đốc: Phụ trách nội chính, kỹ thuật, xây dựng cơ bản và sản
phẩm mới.
. Một phó giám đốc kiêm giám đốc chi nhánh hoá dầu TP Hồ Chí Minh.
* Các phòng ban chức năng:
. Phòng Tổ chức hành chính: Phục vụ cho những hoạt động hàng ngày của
văn phòng Công ty, tổng hợp các loại hoạt động phục vụ cho việc điều hành trực
25

×