Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

DO AN ĐTCS THIẾT KẾ NGUỒN HÀN HỒ QUNAG 1 CHIỀU ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.41 KB, 58 trang )

Mục
lục
Trang
Lời

giới
thiệu
2
Chơng

1

:Tổng

quan
về
công

nghệ

hàn

3
Chơng

2:

Lựa

chọn


phơng

án
thiết
kế

. 6
Chơng

3
:Thiết
kế

tính

toán
mạ
ch
lực
. 11
Chơng
4:Thiết
kế

tính

toán

mạch


điều

khiển

14
Kết

luận

24
Tài liệu
th
am
khảo

25
Lời giới thiệu
1
Để phát triển công nghiệp hiện đại nh công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, cơ
khí
Công nghệ hàn hồ quang chiếm một vị trí quan trọng trong công nghiệp.Năm 1802
Ông V.V.Petrop ngời Nga phát minh ra hồ quang chính thức đánh dấu s phát triển
của công nghệ hàn hồ quang. Ngày nay công nghệ hàn hồ quang đợc ứng dụng rất
nhiều vào công nghiệp và đời sống vì với u điển nổi bật của mình năng suất cao, dễ
cơ khí hoá,tự đông hoáVì vậy viêc thiết kế nguồn điện hồ quang một chiều là
rất cần cho nghành công nghiệp để thúc đẩy phát triển đất nớc.
Trong đồ án : Thiết kế nguồn hàn hồ quang cho nguồn điện một chiều. Em
xin trình bày cách thiết kế nguồn điện cho hàn hồ quang. Đồ án gồm những phần
sau:


Chơng 1 :Giới thiệu về công nghệ hàn.
Chơng 2 :Lựa chọn phơng án thiết kế mạch lực.
Chơng 3 :Tính toán mạch lực.
Chơng 4 : Tính toán và thiết kế mạch điều khiển.

Chơng 5: Kết luận và tài liệu tham khảo.
Trong thời gian vừa qua em luôn cố tìm tòi, học hỏi để đồ án của mình đạt đợc
sự chính xác nhất và hiệu quả nhất .Tuy nhiên do trình độ có hạn, kinh nghiệm thực
tế cha nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đ-
ợc chỉ bảo từ phía các thầy.
Em xin chân thành cảm ơn thầy : Võ Minh Chính đã hớng dẫn em hoàn thành
đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên:
Phạm Trung Kiên
Chơng i: tổng quan về công nghệ
hàn
Trong chơng này chúng ta sẽ tìm hiểu về công nghệ hàn kim loại, đặc biệt tìm
hiểu sâu về công nghệ hàn hồ quang để làm cơ sở cho việc tính toán và thiết kế
nguồn hàn.
I. các phơng pháp hàn và khái niệm về hàn.
1. Khái niệm hàn.
- Hàn là quá trình kết nối hai vật kim loại với nhau băng cách dùng áp lực hoặc
bằng cách nung nóng chỗ nối đến nóng chảy.Saukhi đã nối xong thi không thể tách
rời kim loai ra khỏi nhau nữa.
2. Các phơng pháp hàn
a. Phơng pháp hàn bằng áp lực hay phơng pháp hàn ép dẻo.
- Khi hàn bằng biến dạng dẻo phần mối hàn ở vị trí tiếp xúc bị co do ngoại lực tác
dụng lên . phần đó kim loại đợc ép đồng thời và lớp ôxít ở vị trí bị phá huỷ tạo
khả năng cho bề mặt tiếp xúc đồng đều hơn,các nguyên tử dịch lại gần nhau hơn

2
và khiến cho liên kết kim loại bền vững chắc hơn.Các trờng hợp hàn áp lực kim loại
ở trạng thái rắn.
- Khi hàn áp lực ngời ta không nung nóng sơ bộ hoặc nu có thì nung nóng trong
thi gian ngắn.Khi đó cơ tính của kim loại không bị thay đổi.Ngoài ra có thể nung
nóng trớc khi hàn làm cho kim loại giảm đợc tính chống biến dạng và tăng đợc tính
linh động của các nguyên tử và khi đó trên bề mặt kim loại tạo thành một mạng
tinh thể chung.
b. Phơng pháp hàn nóng chảy.
- Khi hàn nóng chảy thì kim loại que hàn và vật hàn bị nóng chảy tạo ra một vùng
hàn khi đó không cần tác đông một ngoại lc vào mối hàn, khi hàn nóng chảy dễ
làm cho các nguyên tử vật chất gần nhau đến một khoảng cách liên kết kim loại tạo
thành mạng lới tinh thể .Khi nguội vùng hàn kết tinh tạo thành mối hàn và làm cho
vật cần hàn hợp thành một thể thống nhất.
- Nguồn nhiệt để sử dụng hàn hồ quang nóng chảy phải có nhiệt độ hơn 2000 độ
C .Dựa vào tính chất của nguồn nhiệt mà ngơI ta chia hàn nóng chảy ra các phơng
pháp hàn sau
+Hàn hồ quang.
+Hàn đúc.
+Hàn xỉ điện.
Trong các công nghệ này thì hàn hồ quang đợc ng dụng nhiều nhất.
Ii. ứng dụng và u nhợng điểm của công nghệ hàn.
1. u điểm.
- Năng suất cao,thiết bị đơn giản, giá thành thấp
- Tiêt kiệm kim loại
- Dễ cơ khí hoá, t động hoá nên tiết kiệm thời gian và sức lao động
2. Nhợc điểm .
- Hàn có ng suất nên lam cho kim lọai bị biến dạng, có lỗ khí, tạp chất, kết cấu kim
loại b thay đổi làm thay đổi tính chất cơ lý hoá của kim loại.
3. ng dụng.

Ngày nay thì hàn hồ quang không thể thiếu trong công nghiệp nh công
nghiệp đóng tàu, chế tạo máy .ngoài ra đợc ứng dụng trong nhiều nghành khác
nh xây dựng.
Iii. giới thiệu về công nghệ hàn hồ quang.
Công nghệ hàn đợc ứng dụng vào cuộc sống và đợc ứng dụng vào công nghiệp
cho đến nay có rất nhiều phơng pháp hàn khác nhau.Tuy nhiên ứng dụng và phổ
biến rộng rãi nhất vẫn là công nghệ hàn hồ quang điện.Sau đây chúng ta đi tìm
hiểu kỹ hơn về công nghệ hàn này.
1. Khái niệm chung:
- Hồ quang : là sự phóng điện qua môi trờng không khí giữa hai điện cực đồng thời
phát sinh ra ánh sáng và nhiệt lợng rât cao .Một điện cực la vật cần đợc hàn và một
cực la que hàn.
- Hàn hồ quang : là công nghệ dùng nhiệt lọng của hồ quang nung nóng chỗ cần đ-
ợc hàn đến lúc nóng chảy,làm cho vật cần hàn(kim loại) vá kim loại nóng chảy bổ
xung vào chỗ hàn để nối hai vật cầm hàn với nhau .
- Kỹ thuật hàn hồ quang : bao gồm mồi hồ quang duy trì hồ quang ngắn và ổn định,
thực hiện chuyển động điện cực hàn theo yêu cầu với tốc độ hồ quang chính xác.
Hồ quang đợc mồi bằng cách ta gõ đầu điện cực trên bề mặt mối ghép .
Điện cực đơc gi iavới góc thích hợp theo bề mặt mối ghép và vị trí hàn,ở cuối đờng
hàn, hồ quang còn đợc duy trì trong khoảng thời gian ngắn để bù cho vệt lõm cuối
đờng hàn , sau đó phải lấy điện cc ra nhanh để dần tắt hồ quang.
2. Sự hình thành hồ quang điện
- Khi hàn ta nối đầu âm vào que hànvà đầu dơng còn lại nối vào vật cần hàn
- Ta cho que hàn chạm vào vật hàn khoảng 1/10 sau đó đa que hàn lên độ cao
khoảng 3 4 mm. Do tác dụng của điện trở que hàn và vật hàn nên tại vỉ trí đầu
3
rút que hàn và chỗ vật hàn tiếp xúc với que hàn bị nung nóng . Khi nhấc que hàn
khỏi vật hàn thì lúc đó ở que hàn bắn ra các điện tử. Các điện tử bắn xuống rất
nhanh , đập vào vật hàn biến động năng thành nhiệt năng làm cho vật hàn bị nóng
chảy và tủa ra hai bên.Xung quanh môi trờng của vật hàn và que hàn chịu tác dụng

của điện trờng nên bị ion hoá rất mạnh . Các ion ở dới đi lên rất nhanh, biến động
năng thành nhiệt năng làm cho que han nóng chảy và làm nóng môi trờng xung
quanh và nhỏ giọt xuống khe bù vào chỗ lõm và hinh thành len mối hàn.
3. Phân loại
- Hàn hồ quang có thể phân loại thành các dạng sau:
1 Hàn hồ quang tay.

2 Hàn hồ quang rung.

3 Hàn hồ quang tự động.

4 Hàn hồ quang bán tự động.
5 Hàn bằng ngọn lửa Plasma.
- Hàn hồ quang tự động thích hợp cho những nơi cần những mối hàn đẹp , chất l-
ợng cao, cần tốc độ nhanh
- Hàn hồ quang tay thích hợp trong nhng nơi sản xuất nhỏ hoặc những nơi khó đặt
que hàn cho hàn tự động.
Iv. nguồn điện cho hàn hồ quang điện
Để đáp ứng đợc mối hàn đẹp chắc chắn , chất lợng cao , ngoài những yếu tố
về vật liệu hàn , tay nghề thợ hàn , vị trí mối hàn .thì nguồn điện cung cấp cho
việc hàn vô cùng quan trọng, Vì vậy ta phải xem xét các dạng nguồn điện cho hàn
hồ quang , đánh giá u nhơc điểm của nguồn điện từ đó chúng ta dựa vào các đặc
điểm của hồ quang điện của hồ quang để đa ra các yêu cầu cho nguồn điện hàn .
Đó chính là nền tảng cho việc thiết kế.
1. Các dạng nguồn điện hàn
A. Các biến áp hàn
- Trớc đây máy biến áp hàn đợc sử dụng khá phổ biến va rộng rãi nhất là dùng
nhiều trong hàn hồ quang xoay chiều. Khác với máy biến áp điện lực thông thuờng,
biến áp hàn vừa là một máy biến áp và vừa là một trở kháng điều chỉnh đơc để tăng
cờng sự ổn định cho hồ quang điện . Tuy nhiên do dòng điện hàn là dòng xoay

chiều nên chất lợng mối hàn không cao trong mối hàn thờng có các lỗ khí .Do đó
lên phơng pháp dùng máy biến áp hàn chỉ thích hợp cho những nơi không có yêu
cầu quá cao về chất luợng mối hàn
B. Các máy phát điện hàn một chiều.
- Loại nguồn điện này chỉ dùng cho hàn hồ quang một chiều . Nó gồm một động cơ
không đòng bộ ba pha và một máy hàn một chiều . Trong thiết bị này, nặng lợng
điện xoay chiều sẽ đợc động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi thành cơ năng làm
quay máy phát hàn điện một chiều, máy phát hàn một chiều sẽ phát ra dòng điện
một chiều sử dụng cho quá trình hàn . Có thể nhận thấy ngay là chất lợng và hiệu
xuất của thiết bi này không cao vì năng lợng bị chuyển hoá liên tục sẽ gây tổn hao.
Hơn nữa cấu tạo của thiết bị này cồng kềnh, đắt tiền cho lên ngày nay ngời ta
không sử dụng thiết bị này nữa.
C. Các chỉnh lu hàn.
- Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn các
chỉnh lu hàn đang trở thành nguồn điện chủ đạo cho công nghệ hàn điện. Các chỉnh
lu hàn có nhiều u điển nổi bật : đơn giản,gọn nhẹ dễ chế tạo,giá thành thấp chất l-
ợng điên áp và dòng điện ổn định caoCác chỉnh lu hàn gồm biến áp , van chỉnh l-
u, bộ lọc và mạch điều khiển. Máy biến áp ở đây thờng dùng là máy biến áp nhiều
pha để có lới điện đợc phân phối tải một cánh cân bằng. Van chỉnh lu là các
Thyristor và điode công suất.
2. Các yêu cầu đối với nguồn hàn
4
- Điện áp khi không có tải( điện áp hai đầu ra của nguồn điện khi mạch hàn hở)
phải đủ lớn để gây hồ quang nhng không đợc vợt quá giá trị an toàn với ngời thợ
hàn (điện áp không vơt quá 90V ).
- Công suất của nguồn điện hàn phải đủ để cung cấp cho dòng điện hàn để duy trì
hồ quang cháy ổn định đảm bảo cho mối hàn.
- Nguồn điện hàn phải điều chỉnh đợc trong giới hạn cần thiết.
- Dòng ngắn mạch không đợc qua lớn để máy không bị quá tải
- Dòng điện hàn phải ổn định có điện áp thấp và dòng điện cao để duy trì hồ quang

điện cháy ổn định rât cần thiết cho chất lợng mối hàn.
- Nguồn hàn gọn nhẹ giá thành rẻ hợp lý và dễ sử dụng.

Chơng ii
Lựa chọn phơng án thiết kế
I. SƠ Đồ CấU TRúC CủA NGUồN HàN Hồ QUANG ĐIệN MộT CHIềU
1. Sơ đồ.
2. Chức năng từng khối.
-

Máy

biến

áp
:

hai
nhiệm

vụ.Thứ

nhất

biến

điện

áp


xoay

chiều
lấy
từ
l
ới
về
diện

áp

một

chiều



độ

lớn

phù

hợp

vờ
i
yêu
cầu của tải.

Thứ
hai là làm
nhiệm vụ

cách

ly

giữa

mạch

chỉnh
l
u
với l
ới

điện

xoay

chiều.
- Khối

chỉnh
l
u




điều

khiển:



nhiệm

vụ

biến

dòng

điện

xoay

chiều
lấy t

máy

biến

áp

thành


dòng

điện

một

chiều.

Sau

khối

này

điện

áp



dạng

nhấp

nhô

chất l
ợng

điện


áp

ch
a tốt
nên
ta
phải

dùng
thêm
một

bộ
lọc
.
- Bộ
lọc :

thể
gồm

cuộn
cảm
L

ho
ặc
tụ
C

hoặc
cả
L

C.

Bộ
lọc

tác
dụng
san

phẳng
các
thành

phần

sóng
hài bậc cao và làm
cho

điện

áp



hệ


số

đập

mạch
phù

hợp
với
yêu
cầu của tải.
- Mạch

điều

khiển


tác
dụng
tạo
ra
các
xung

điều

khiển


để

đ
a
đến
cực
điều
khiển
của các
Thyristor

hay

nói

cách

khác

m
ạch
điều

khiển



nhiệm

vụ


điều
khiển

quá

trình

mở

van

hoàn

toàn

tự

động.

Mạch

điều

khiển

còn

phải




khả

năng
thay

đổi

góc



trong

toàn

bộ
dải
điều

chỉnh.Với

máy

hàn.

mạch

điều


khiển

còn
cần
phải


thêm
chức

năng

bảo
vệ
khi

xảy

ra

sự

cố

ngắn

mạch
tải.
II. CáC PHƯƠNG áN THIếT Kế Bộ CHỉNH LƯU

1. Chnh lu hỡnh tia 3 pha :
U = U cos = 1,17U; 2/ I= ; 3/ I = ; 4/ U= U; 5/ S = 1,34P

5
Máy biến áp Chỉnh lu có điều khiển
Bộ lọc
Que hàn
Mạch điều khiển


2. Chỉnh lu cầu 3 pha :
Sơ đồ mạch
6
TÝnh to¸n: I = ; 2/ I = ; 3/ U = U ; 4/ S = 1,05P ; 5/ U = U coα
U O O O O O
t

U
t
i
t

i
t
U
t

0
3. ChØnhl lu cÇu 3 pha kh«ng ®èi xøng:
7

Tính toán:1.I = ; 2/ I = ; 3/ U = U ; 4/ S = 1,05P ; 5/ U = U co
III. Đánh giá u nhợc điểm của từng sơ đồ và lựa chọn ph-
ơng án thiết kế.
1.Chỉnh lu 3 pha hình tia:
a. Ưu điểm.
8
- Số xung đập mạch trong một chu kỳ của sơ đồ = 6 nên điện áp ra cao, cuộn
kháng lọc sẽ nhỏ gọn hơn.
- Mạch điều khiển đơn giản vì chỉ phải điều khiển đóng mở cho 3 van.
- Trong máy biến áp không có hiện tợng từ hóa cỡng bức vì dòng điện chạy trong
cuộn dây thứ cấp máy biến áp là dòng xoay chiều nên dòng vòng của thành phần
một chiều gây nên mỗi trụ biến áp = 0.
b.Nhợc điểm.
- Điện áp ngợc nên van lớn, chọn van sẽ khó
- Sụt áp trong mạch van lớn, không phù hợp với lới điện dới 10 V
- Mạch phức tạp
2. Chỉnh lu cầu 3 pha.
a. Ưu điểm.
- Cho phép đấu thẳng vào lới điện 3 pha
- Độ đập mạch rất nhỏ(5,7%)
- Công suất máy biến áp xấp xỉ bằng công suất tải, đồng thời gây méo lới điện ít
b. Nhợc điểm.
- Sử dụng số van lớn nên giá thành cao
- Phải mở các van đồng thời theo đúng thứ tự pha nên khó khăn khi chế tạo, vận
hành sửa chữa.
3. Chỉnh lu cầu 3 pha không đối xứng.
a. Ưu điểm.
- Mạch chỉ gồm 3 Diode và 3 Thyristor nên rất đơn giản , dễ chế tạo và điều khiển
- Sụt áp trên van nhỏ, điện áp tốt, hiệu suất sử dụng máy biến áp cao
- Tiết kiệm năng lợng

b. Nhợc điểm.
- Không thực hiện đợc quá trình nghịch lu
- Không ứng dụng đợc cho các tải đòi hỏi phải đảo chiều.
4. Lựa chọn phơng án.
Qua phân tích u nhợc điểm của các phơng án trên ta thấy mỗi phơng án đều
có những u nhợc điểm và lĩnh vực ứng dụng riêng. Tuy nhiên dựa vào yêu cầu của
đề bài là:" Thiết kế nguồn hàn hồ quang một chiều " có dòng hàn cực đại là
360 A và điện áp không tải là 60 V. Ta thấy phơng án Chỉnh lu cầu 3 pha
không đối xứng là phù hợp.
CHƯƠNG III THIếT Kế Và TíNH TOáN MạCH
LựC
I. SƠ Đồ MạCH LựC TổNG QUáT.
9
II.TíNH TOáN CáC THÔNG Số CủA MạCH LựC.
Theo yêu cầu của đề bài ta cần phải thiết kế nguồn hàn hồ quang điện một
chiều có thông số sau:
* Dòng hàn cực đại: 360 A
* Điện áp không tải: 60 V
1.Tính chọn van động lực.
- Dòng trung bình của van I =
3
d
I
=
3
360
= 120 A
- Dòng làm việc của van : I = k.I = 4.120= 480 A (với điều kiện làm việc chọn I =
25%I )
- Điện áp ngợc ca van :U = k,U Với U = 2,34U U = 2,34.60= 140,4 V

U = 2,45U = 2,45.140,4= 343,98 V
- Chọn Thyristor loại ST280CHO4CO có Umax= 400 V, I max = 500A, I =
150mA,t =100às;T
max
=150
0
C, U =1,4V,I
pk
=7200A, U
dk
=3,0 V, I
r
=75 mA
- Chọn Điode loại: SH04C500 Có Umax= 400 V, I max = 500A, T
max
=180
0
C, U
=0,85 V, I
pk
=5500A, I
r
=50 mA
2. Tớnh bin ỏp lc:
- Điện áp chỉnh lu khi không tải :
10
R C
T
1
1 1

U = U + U + U + u
- Công suất tối đa của tải:
P = U.I =60.480= 28800 (VA)
- Công suất biểu kiến của nguồn
S = k.P = 1,05.28800 = 30240 (VA)
- Tính toán dây quấn biến áp
- Mạch t : Q = k cm chn máy biến áp khô chọn k = 6, m=3, f= 50Hz Q =
6
50.3
30240
= 85,19 cm
W = =
4
10.19,85.1,1.50.44,4
380

= 184 vòng
W = =
4
10.19,85.50.1,1.44,4
4,140

= 68 vòng
3. Tính toán thiết kế bảo vệ.
a. Bảo vệ quá nhiệt cho Thyristor
- Khi l m việc trên van bán dẫn có sụt áp do tổn hao công suất P= U.I. Tổn
hao n y sinh nhiệt làm nóng van. Thyristor và Diode nhạy cảm với nhiệt độ nên
dễ bị đánh thủng. Vậy để đảm bảo cho van hoạt động tốt thì nhiệt độ làm việc
của van phải nhỏ hơn nhiệt độ cho phép.
- Truyền nhiệt của van ra môi trờng, hiệu suất làm việc của van ( I <70%I)

- Tổn thất trên một Thyristor: P= U.I= 1,4.140,4 = 196,56 W
- Diện tích bề mặt tỏa nhiệt: S =
- T nhiệt độ chênh lệch với môi trờng. Chọn T = 27
- Nhiệt độ cho phép của Thyristor : T = 150
- Chọn nhiệt độ trên cánh tỏa nhiệt T = 80
- T = T - T = 53
- K = 10. 10
-4
W/m C
Vậy S = 0,37 m
b. Bảo vệ quá dòng và quá áp cho Thyristor.
* Bảo vệ quá dòng.
- Để bảo vệ ngắn mạch và quá tải về dòng. Ta dùng aptomat hoặcc cầu chì , có
dòng bảo vệ I = (1,1 ữ 1,3)I
- Chn Aptomat có dòng l m việc I = =
380.3
30240
= 46 A
- Chọn Aptomat có dòng định mức : I = 1,1I = 1,1.46 = 50,6 A; U = 380V
* Bảo vệ quá áp.
- Khi có mạch R C mắc song song với Thyristor tạo ra mạch vòng phóng điện
tích trong quá trình chuyển mạch nên Thyristor không bị quá điện áp trị số điện trở
và điện dung của mạch tuỳ thuộc vào từng mạch van:
11
R
C
2
2
R
C

2
2
R
2
C
2
Ta chọn R
1
= ( 5ữ30) ; C
1
= (0,25 ữ4) àF
C. Bảo vệ xung điện áp từ lới điện.
Chọn R
2
= 1,25 ; C
2
= 4 àF
chơng IV. THIT K MCH IU KHIN
S khi mch lc v mch iu khin
1. Khâu đồng pha:

a. Nguyên
l
ý

hoạt

động
:
Điện


áp

đ
a
ra

sau

biến

áp

đồng

pha

điện

áp

đồng

pha
với
điện

áp
của
Thyristor

cần
mở

nhng



biên

độ

nhỏ

hơn.

Máy

biến

áp

đồng

pha
là loại
máy

biến

áp


chỉnh
l
u
hai
nửa

chu

kỳ.

Điện

trở

R
1
.

Mạch

Opamp

m
ạch
so sánh
hai
đầu

vào.


Điện

áp


cửa âm
đợc
đặt


U
0
.

Khi

V
-
>
V
+
thì
U
ra
=
-E

ngợc
lại

khi
V
-
<
V
+
thì
U
ra
= + E
.
12
b. Tính toán khối đồng pha:
R
2
hạn chế dòng vào bộ khuếch đại

R
2
=
V
A
I
U
=
3
10
9

= 9k. Chọn R

2
= 10k.
Khi đó có phơng trình:
3
0
R
EE
=
4
0
R
U

3
88,012
R

=
4
88,0
R

R
3
= 12,6R
4
.
Chọn R
4
= 10k, R

3
= 126k.
2. Khâu tạo xung răng c

a
a.

Nguyên


làm việc :
-

Đầu

vào
của
mạch

xung

vuông
lấ
y

từ

khối
tạo
điện


áp

đồng

pha

.
-

Khi

U
x
<
0,

D
1
dẫn.

Tụ
C
1
sẽ

đợc

nạp


điện

theo

đờng

sau
:
Đầu

ra
của
A
2
->
C
1
->

R
5
->

D
3
->
đất
-

Khi


U
x
>
0,

D
3
sẽ

bị

khoá.

Tụ
C
1
phóng
t
heo

đờng

sau
:
+E
-
>
R
7

->

R
8
->
C
1
->

A
2
về âm
nguồn.
Quá

trình

cứ
lặp lại
nh

vậy
và ta
thu

đợc

một

điện


áp

dạng

răng
c

a


đầu

ra.
b.
Tính toán:
- Ta chọn Diode Zener có thông số sau
:
U
ô
=9V;
I
ô
=100mA.

Chọn

nguồn
+ E là
12V

- Điện

áp

răng
c

a
đợc

hình

thành

do

sự

phóng

nạp
của
tụ
C
1
.
Khi

U
dp

<
0
thì
D
3
dẫn

tụ
C
1
đợc

nạp. Thời

gian

tụ

nạp

trong

khoảng

6
0
điện,
tầ
n


số
của
U
dp =

100

Hz.
Ta


thời

gian

tụ

nạp: t
n
=
180
6
.
100
1
= 0,33ms; t
p
=
100
1

- t
n
= 9,67ms
tại thời điểm 0,33ms khi tụ đợc nạp đến điện áp U
Z
. chọn C
1
= 0,47
F
à
- Khi U
dp
> 0 thì D
3
khóa, tụ phóng điện và giảm dần về 0
0 = -

+
187
).(
12
CRVR
.dt + U
Z
= -
187
).(
12
CRVR
t

p
+
+ U
Z


R
7
+ R
8
= 27,3k
Ta có U
Z
= (
5
5,10
R
-
87
12
RR +
).
1
C
t
n

R
5
= 850; VR

7
= 17,3k; R
8
= 10k.
3. Khâu so sánh điện áp U
đk

v

U
rc:
13
a. Nguyên


:
+
Kh
i
U
rc
>
U
đk
thì
U
ra
=
-
E

+
Kh
i
U
rc
<
U
đk
thì
U
ra
= +E
b.Tính toán:
- KĐTT A3 chọn loại TL084
- Chọn R
9
= R
10
>
==

k
I
U
v
v
12
10.1
12
3

. Trong đó: Nguồn V
CC
= 12 V thì điện áp vào
A1 là U
V
= 12 V, dòng vào đợc hạn chế để I
V
< 1 mA
Ta chọn R
9
= R
10
= 15 k , lúc đó I
V
= 0,8 mA
4. Khâu tạo điện áp điều khiển:
26
a. Nguyên



hoạt

động
:
-

Các
tín
h

iệu
vào
cầu
diode

đợc
lấy
ra

từ

biến

dòng.
T
hực
chất
củ
a các tín
hiệu này

điện

áp
lấy

hai
đầu

mạch


thứ

cấp.

Do
các tín
hiệu

này

xoay

chiều
nên
ta
phải

cho



qua

một
cầu
Diode

để


đ
a

về
một

chiều
thì
mới


thể
sử

dụng đợc.

Tụ
C
sẽ


tác
dụng

san

phẳng


c

thành

phần

sóng
hài bậc
cao.
-

Điện

áp

phản

hồi

U
ph
đợc
lấy
ra

qua

một
chiết
áp.
Chiết
áp



tác
dụng
t
hay

đổi
giá
trị
điện

áp

phản

hồ
i
sao

cho



giá
trị
phù

hợp
với

quá

trình

điều

khiển.
-

U
đ

U
ph
đợc

đ
a tới
một

đầu

vào
của
khuếch
đại thuật
toán.

Khi
bắt

đầu

hoạt
động

tụ
C
đợc

nạp
t


0

đến

một

giá
trị
bão

hòa.

Giá
trị
bão
h
òa


này

chính

điện

áp

điều

khiển

.
U
đk
=
U
đ
-

U
ph
-

Mạch

này

ngoài


nhiệm

vụ
tạo
điện

áp

điều

khiển,



còn



nhiệm

vụ

bảo
vệ
chống

ngắn

mạch.

Thật
vậy,

khi

xảy

ra

sự

cố

ngắn

mạch,

dòng

điện

ngắn

mạch
rất
lớn

dẫn

đến


U
ph
tăng

vọt.

U
đk
=
U
đ
-

U
ph
sẽ

trở

nên
rất
âm.

Hai

đờng

U
đk


U
rc
không
cắt
nhau

nên

sẽ

không



xung

phát

vào
cực
điều

khiển,

van

không
thông


mạch

điện

sẽ

bị

ngắt

.
b. Tính toán:
-

Khối

mạch
tạo
điện

áp

điều

khiển

gồm
:
Biến


dòng,

khối

mạch
cầu
diode

khối
mạch

PI.
14
+
Chọn

biến

dòng
:
Theo

tính

toán



trên,


dòng

I
2
phía
t
hứ
cấp là
147

A

nên
ta
chọn
loại
biến

dòng

150/5A

.
+
Với

mục

đích
lấy

đợc
tín
hiệu

vào

chỉnh
l
u

diode

10V
ta
sẽ

chọn

điện
t
rở
mắc
song

song
với
biến

dòng




giá
trị là
2


+
Các

diode

chọn
loại
1N4009


các
thông

số

nh

đã

trình

bày




trên.
+
Tụ
C


nhiệm

vụ
lọc các
thành

phần

sóng
hài
bậ
c
cao.
C


giá
trị
càng

lớn
thì

khả

năng
lọc của
tụ

càng
tốt.
Chọn
C
3
=
1000

à
F


U
=
16V
- Trong

phần

tính

toán

mạch

lực
đã

chọn


=35
o
,

điện

áp

răng
c

a
ra

tuyến
tính:
U
rcmax
=9
V
(

do




Diode

ổn

áp

Zener

)
Suy
ra: U
dk

=
00
000
6180
)635180(


U
rcmax
=
174
139
.9 = 7,2V.
ứng
với

góc

min

=35
o
.

Nh
vậy

U
dk
=0


7,2V,
Ta
điều

chỉnh

VR
20
để

U
ph
= 2V. Sau


khi

cho

đi

qua

khối

PI
thì
U
dk
= U
dặt
- U
ph
-
Chọn
điện

trở

R
23
R
24
R
25

=

10k


.
-

Chọn

thời

gian

nạp
của
tụ
là T =
R
25
.
C
3

=
10
4

s



C
3
=
10
8

F
-

Chọn

biến

trở
có giá trị cực đại
10k


.
ta chỉ lấy
điện

áp

phản

hồi
đầu


ra

2V

nên

con

chạy

củ
a
b
iến
trở
ta đặt


giá
trị
2k

.
-

Chọn
E =
-12

V,


điện

áp

U
đ
=

- 9,2

ữ - 2

V
.
Ta
chọn

R
21

=
2,8

k



,


biến

trở

VR
22
=
2

9,2
k. gi
ới

hạn

con

chạy
của
biến

trở
sao

cho

giá
trị của



không

nhỏ

hơn 2k

.
5. Khâu phát xung :

a.Nguên lý hoạt động:
Khuếch đại thuật toán co 2 điểm lật trạng thái; U
p
=

E
21
1
RR
R
+
- Khi U
ra
= +E tụ C
2
đợc nạp điện qua R
12
, điện áp trên C
2
tăng dần cho đến khi U-
C2

= U
p
thì mạch lật trạng thái làm cho U
ra
= -E. Lúc này tụ C
2
phóng điện qua điện
R
12
. Khi tụ phóng điện, điện áp trên đó giảm cho đến khi U
c
=U
p
thì mạch lật trạng
thái U
ra
= +E và quá trình đợc lặp lại và hình thành nên xung vuông ở đầu ra
- Tần số dao động của xung vuông: f =
)21ln(2
1
2
1
R
R
RC +
(Hz)
b.Tính toán:
- Chọn IC loại TL084 có thông số kỹ thuật sau: V
cc
=


18V; U
V
=

30V; nhiệt độ
15
làm việc T= -25 ữ 85
0
C; công suất tiêu thụ P= 0,68 W; tổng trở vào R
in
= 10
6
M;
Dòng điện đầu ra I
ra
= 30pA; tốc độ biến thiên điện áp cho phép
dt
du
= 13
s
V
à
- Mạch phát xung điều khiển có f= 3kHz nên mạch tạo xung chùm cũng có tần số
f= 3kHz, chu kỳ của xung T=
f
1
=
3
10.3

1
= 334
à
s. Ta có T= 2.R
12
.C
2
ln( 1+2
14
13
R
R
)
Chọn

R
13

=
R
14
=
33

k



thì T =
2,2


R
12
.
C
2


T= 2,2
R
12
.C
2


R
12
.C
2
= 151,8
Chọn C
2
= 0,2
F
à
; U
c
= 16V thì R
12
= 759 .

6.Chọn cổng AND:
Mạch điều khiển dùng đến 3 cổng AND nên dùng IC 4081 họ CMOS có thông
số sau: V
cc
= 3 ữ 15V; nhiệt độ làm việc t=- 40 ữ 80
0
C; điện áp ứng với mức
logic 1 là 2ữ4,5 V
Điện trở R
16
có nhiệm vụ hạn chế dòng đa vào Bazơ của Tránistor T
1
. Chọn R
16

thỏa mãn diều kiện: R
16

3
I
U
=
3
10.100
5,4

= 45k. Trong đó U= 4,5 V là điện áp ra
cực đại sau cổng AND
7. Khuếch đại xung:


a.Nguyên lý hoạt động:
- Udx = 1 T
1
mở T
2
mở nên i
1
=











t
e
R
E
1.
1
với = L1/R1. Khi t 5 thì i
L
=
1R
E

, bên thứ cấp biến áp xung xuất hiện xung điện áp U
G
để mở

thyristor.
16
- Udx = 0 T
1
khoá T
2
khoá nên i
C
= 0, năng lợng cuộn cảm đợc giẩi phóng
qua R
1
, i
1
giảm dần i
1
=












1
1.
1
T
e
R
E
.e
-t
trong đó T
1
là thời điểm mà U
DX
= 0
b. Tính toán:
-
Hai

Transistor

T
1

T
2

đấu

Dar

lingt
on



nhiệm

vụ

khuếch
đại
dòng

điện

n
nhiều

lần.
-Ta
chọn

T
1
là C
828.
Có thông số sau:
U
EC
=

35

V;
I
EC
=
100mA;

Hệ

số

khuếch
đại:

=
120
.
- ChọnT
2

H1061.
Có thông số sau:
U
EC
=
35

V;


I
EC
=
2

A
Hệ

số

khuếch
đại :

=
120
.
-
Điện

trở

R
18



nhiệm

vụ


hạn
chế
dòng

vào

Transistor

T
2

.
R
18
=
2
0
ECT
BAX
I
EE
=
2
924
= 7,5, chon R
18
= 10.
- Tính biến áp xung:
+ Tỷ số máy biến áp xung: m = 2ữ 3. Chọn m = 3
+ Điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp xung: U

2
= U
dk
= 3V
+ Điện áp cuộn sơ cấp máy biến áp xung: U
1
= m.U
2
= 3.3= 9V
+ Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I
2
= I
dk
= 0,15 A
+ Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung: I
1
=
m
I
dk
=
3
15,0
= 0,05 A
+Số vòng dây cuộn sơ cấp biến áp xung: W
1
=
QB
tU
x

.
.
1

=
4
6
10.5,1.3,0
10.300.9


= 60 vòng
+Số vòng dây cuộn thứ cấp biến áp xung: W
2
=
m
W
1
=
3
60
= 20 vòng
- Các Diode là loại: 1N4009 có thông số sau: I
dm
= 10mA; U
ngmax
= 25V; U
m
= 1V.
8.Khối nguồn nuôi:

17
- Để

ổn

định

điện

áp

ra
của
nguồn

nuôi

Opamp,
ta
dùng
hai vi
mạch

ổn

áp

7812

7912

là vi
mạch

ổn

áp

cho
ta
điện

áp

+12V

-12

V.
-
Các

thông

số
của vi mạch:
U
V
=
7




35V; U
R
=
+12V
với
IC7812; U
R
= -12V với
IC7912; I
R
= 0ữ 1(A); Chn
C =
1000

àF,

U
=
16

V

để
lọc các
thành

phần


sóng
hài bậc cao
Với
loại
tụ
C
L
chọn
loại
tụ


C
L
=
10àF để
lọc
nhiễu.
Ta
chọn

thông

số
của

c
biến

áp

của các
khối

nh

sau:
a.Khối nguồn nuôi IC:
U
21
= 17V; I
21
= 0,5A

S
21
=
3
U
21
I
21
=
3
.17.0,5= 14,7(VA)
Số vòng cuộn thứ cấp biến áp nuôi IC: W
21
=
4
21
10.4,3.50.1.44,4


U
=
075,0
17
= 226 vòng
b. Nguồn công suất:
U
22
= 10A; I
22
= 1A

S
22
=
3
U
22
I
22
=
3
.10.1= 17,32(VA)
Số vòng cuộn thứ cấp biến áp khối công suất:W
22
=
4
22
10.4,3.50.1.44,4


U
=
075,0
10
= 134
vòng
c.Khâu đồng pha:
U
23
= 12V; I
23
= 0,1A

S
23
= 3
U
23
I
23
= 3.12.0,1= 3,6(VA)

Số vòng cuộn thứ cấp biến áp khối đồng pha:W
23
=
4
23
10.4,3.50.1.44,4


U
=
075,0
12
= 160
vòng
Tổng công suất của khối nguồn là:

S= S
21
+S
22
+S
23
= 14,7+17,32+3,6= 35,62(VA) chọn S = 50(VA)
Phần sơ cấp máy biến áp:
Dòng sơ cấp I
1
=
1
.3U
S
=
380.3
52,36
= 0,0524 A
Số vòng cuộn sơ cấp biến áp: W
1
=
4

1
10.4.3.1.50.44,4

U
= 5034 vòng
d. Chọn Diode cho khối nguồn
- Dòng hiệu dụng: I
hd
=
2
2
I
=
2
0943,0
= 0,064 A

I
dm
k
i
I
hd
=10.0,064= 0,64 A
- Điện áp ngợc đặt nên Diode: U
N max
=
6
U
2

=
6
.9=22V

U
n
=k
n
.U
Nmax
=3.22= 66 V
- Diode loại KII208A có:I
dm
=1,5 A; U
N
= 100 V
Đồ thị:
18
S¬ ®å nguyªn lý:
19


VII . Nguyên tắc hoạt động của mạch điều khiển
-

Giả

sử
ta cần
phát


xung

điều

khiển

cho

van
T
1
.

Điện

áp


hai
đầu

cuộn


cấp
của
máy

biến


áp

đòng

pha

đợc
lấy
chung
với
điện

áp


hai
đầu
T
1
.

Biến

áp

đồng
pha




nhi
ệm
vụ

cách

ly

mạch

điều

khiển
với
mạch

công

suất

đồng

thời
giảm
áp
đến

một


giá
trị
phù

hợp

cho
việc
điều

khiển.

Sau

khi

qua

biến

áp

đồng

pha,

điện

áp
ra


đồng

pha
với
điện

áp

2

đầu
T
1
nhng



biên

độ

nhỏ

hơn.

Điện

trở


R
2


nhiệm
vụ
làm
gi
ảm
dòng

vào

khuếch
đại
thuậ
t
toán

A
1
.

Khuếch
đại thuật t
oán

A
1


nhiệm

vụ

so

sánh

điện

áp

ra

từ

máy

biến

áp

đồng

pha
với
U=

U
0

V

đ
ể c
ho

r
a
mộ
t
xung

vuông.

Xung

vuông

này

chính

điện

áp
tựa
U
tựa
.


Điện

áp
tựa
đợc

đ
a
qua
một

khối
tạ
o

điện

áp

răng
c

a
dùng

khuếch
đại thuật
toán

A

2
ta
s

đợc

điện

áp


đầu

ra



dạng

răng
c

a.
Điện áp điều khiển U
đk
lấy từ khối mạch điều khiển(đã trình bày chi tiết nguyên ly
hoạt động
ở phần trớc )và điện áp răng ca đa vào một mạch so sánh hai cửa dùng khuếch đại
thuật toán
A

3
. Khi nào U
đk
>
U
rc
th
ì U
ra
= +E và ngợc lại khi nào U
đk
>
U
rc
thì U
ra
= -E
nguyên lý hoạt động của mạch điều
khiển

Giả

sử
ta cần
phát

xung

điều


khiển

cho

van
T
1
.

Điện

áp


hai
đầu

cuộn


cấp
20
của
máy

biến

áp

đòng


pha

đợc
lấy
chung
với
điện

áp


hai
đầu
T
1
.

Biến

áp

đồng
pha



nhi
ệm
vụ


cách

ly

mạch

điều

khiển
với
mạch

công

suất

đồng

thời
giảm
áp
đến

một

giá
trị
phù


hợp

cho
việc
điều

khiển.

Sau

khi

qua

biến

áp

đồng

pha,

điện

áp
ra

đồng

pha

với
điện

áp

2

đầu
T
1
nhng



biên

độ

nhỏ

hơn.

Điện

trở

R
2



nhiệm
vụ
làm
gi
ảm
dòng

vào

khuếch
đại
thuậ
t
toán

A
1
.

Khuếch
đại thuật t
oán

A
1

nhiệm

vụ


so

sánh

điện

áp

ra

từ

máy

biến

áp

đồng

pha
với
U=

U
0
V

đ
ể c

ho

r
a
mộ
t
xung

vuông.

Xung

vuông

này

chính

điện

áp
tựa
U
tựa
.

Điện

áp
tựa

đợc

đ
a
qua
một

khối
tạ
o

điện

áp

răng
c

a
dùng

khuếch
đại thuật
toán

A
2
ta
s


đợc

điện

áp


đầu

ra



dạng

răng
c

a.
Điện áp điều khiển U
dk
lấy từ khối mạch điều khiển và điện áp răng ca đợc đa
vào mạch so sánh hai cửa dùng khuếch đại thuật toán A
3
. Khi nào U
dk

>
U
rc

thì U
ra

= +E và ngợc lại khi U
dk
<
U
rc
thì U
ra
= - E .
Điện

áp



đầu

ra

A
3
đợc

đ
a
vào

một


cổng

AND.

Do

phần

tử

AND

không

làm việc ở dải điện áp âm mà điện áp đầu ra A
3
lại có một phần giá trị âm nên ta sẽ
dùng Diode D
6
để loại bỏ phần điện áp âm này.
Đầu

vào

thứ
hai của
cổng

AND


đầu

ra
của
khâu

phát

xung

chùm.Diode D
5
cũng
làm
nhiệm

vụ
l
o
ại
bỏ

phần

điện

áp

âm.


Sau

khi

qua

cổng

AND,

n

hiệu

vẫn


dạng

xung

chùm

nhng

đã

đợc
cắt

bỏ

một

phần.
Khối

khuếch
đại
xung

dùng
hai
Transistor

đấu

Darlington

nhằm

khuếch
đại
công

suất
của
xung
lên
nhiều


lần.

Biến

áp

xung



nhiệm

vụ

cách

ly

giữa
mạch công

suất

mạch

điều

khiển.


Diode

D
8
nhằm

bảo
vệ
trạng

thái

quá
áp

cho Transistor

khi

van
c
huyển
t

t
rạng

thái
t
hông


sang

trạng

thái

khoá.
D
9
để

chọn xung

dơng

vào
cực
điều

khiển
của
Thyristor

.

D
10
để


bảo
vệ
giữa
cực
G

K

khi
điện

áp

ngợc
đặt lên hai cực
đó.
Trong



đồ

này

giá
trị
điện

áp
tải

U
d

thể
thay

đổi

đợc

bằng

cách
điều chỉnh
chiết
áp

VR
20
hoặc

VR
22
để

thay

đổi

U

đk
.

Kh
i
U
đk
thay

đổi
thì
góc

cũng thay

đổi

theo

nên

điện

áp
tải
U
d
sẽ

thay


đổi.
21
Kết luận
Trong

mấy

tháng

qua,
với
sự
chỉ
bảo
nhiệt
tình
của
thầy

giáo


Võ Minh Chính .
Em
đã

hoàn

thành


đồ

án
của
mình
với
đề
tài " Thiết
kế

nguồn

hàn hồ

quang

điện

một

chiều

".

Trong

quá

trình

làm
đồ

án
em
đ
ã đạt
đợc

những
kết
quả

sau
:
1.
Nắm
đợc

kỹ

thuậ
t
hàn

hồ

quang

.

2.

Hiểu

sâu
sắc
nguyên



hoạt

động
của các


đồ

chỉnh
l
u

từ

đó
biết
cách

chọn
lựa

một



đồ

phù

hợp
với
yêu
cầu của bài
toán.
3.
Biết
cách

tính

toán

mạch
lực
4.
Biết
cách
thiết
kế

tính


toán

mạch

điều

khiển
5.

Tăng

khả

năng

tự

nghiên

cứu,
tìm tòi.
Tuy

nhiên
,
một

số


vấn

đề

ch
a
đợc
tiếp cận
trong thực
tế
nên

đồ

án
của em
không
thể
tránh

khỏi

nhng
thiếu
sót,
em
mong

sẽ


nhận
đợc

sự
chỉ
bảo

từ

phía
các
thầy.
Cuối

cùng,
em
xin

đợc

gửi
lời cảm
ơn

chân

thành
tới
thầy


giáo Võ Minh Chính,
ngời

đã
chỉ
bảo
em hết
sức
tận
tình

trong

thời

gian

vừa

qua.

Nếu

không



sự
nhiệt
tình

của
thầy
thì em
không
thể
hoàn

thành

đồ

án

này

!
Em
xin

chân

thành
cảm
ơn

!


Nội,


ngày

22

tháng

11

năm

2010
Sinh
viên t
hực

hiện

Phạm Trung Kiên
T i li u tham khảo
22
1/ Điện tử công suất:
Tác giả: Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh
2/ Điện tử công suất:
Tác giả : Nguyễn Bính (NXB Khoa Hc K Thuật H N i 1996)
4/ B i tập điện tử công suất:
Tác giả: Phạm Quốc Hải, Dơng Văn Nghi
5/ Hớng dẫn thiết kế điện tử công suất:
Tác giả: Phạm Quốc Hải
23


24

25

×