Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đề tài: Mạng lưới điện đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 22 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐH
KIẾN TRÚC TPHCM
Nhóm 6
Nhóm 6
Bộ môn: Nhập môn Kĩ thuật hạ tầng đô thị
GVHD: Thầy Phan Tiến Tâm
Đề tài: Mạng lưới điện đô thị
Đề tài: Mạng lưới điện đô thị
Các vấn đề:
Các vấn đề:
Lịch
Giải
Trước năm 1975
Lưới điện miền Nam trước đây
được phát triển chủ yếu ở khu
vực đô thị, đặc biệt là Sài Gòn
và một số thành phố lớn khác.
Từ năm 1976 -1987: duy trì
lưới điện, phục vụ nhu cầu
sản xuất kinh doanh và thắp
sáng sinh hoạt của Thành
phố.
Từ năm 1988 -1995: Nâng
cấp và phát triển lưới điện
phục vụ đổi mới kinh tế xã
hội của Thành phố.
Từ năm 1996 đến nay: Thời
kỳ đầu tư chiều sâu, nâng
cao trình độ công nghệ và
quản lý, đáp ứng đủ điện cho


nhu cầu phát triển kinh tế-xã
hội của thành phố.
I. Lịch sử hình thành và phát triển
I. Lịch sử hình thành và phát triển
II Hiện trạng:
II Hiện trạng:
Phân loại :
Hạ thế
Cao thế
Trung thế
nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV từ 1kV đến 66kVlớn hơn hoặc bằng 66kV
Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại TPHCM sẽ có:
Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại TPHCM sẽ có:
Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV.
Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV.
Trung thế có 2 mức: 22kV và 35 kV.
Trung thế có 2 mức: 22kV và 35 kV.
Hạ thế có 1 mức: 0,4kV.
Hạ thế có 1 mức: 0,4kV.
Mạng điện ở TPHCM mình đang sử dụng là mạng 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
nên hầu hết tất cả lười điện phân phối (110kV,35kV,22kV,15kV)của mình hiện nay
đều sử dụng 3 pha 4 dây (3L+1N) .
Mạng điện ở TPHCM mình đang sử dụng là mạng 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
nên hầu hết tất cả lười điện phân phối (110kV,35kV,22kV,15kV)của mình hiện nay
đều sử dụng 3 pha 4 dây (3L+1N) .
Một trụ điện “ôm đủ” loại dây điện, cáp viễn thông và nhiều loại dây “vô chủ” khác. Dây điện giăng như lưới trời
không còn là hình ảnh xa lạ đối với người dân TP HCM. Những loại dây khác nhau như: dây điện, thông tin truyền
thông, dây cáp khiến mạng điện trở nên chằng chịt, gây mất mỹ quan đô thị nghiêm trọng, đặc biệt là ảnh hưởng

đến sự an toàn của người dân.
Đi dọc các tuyến đường như Ngô Tất Tố, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Chính Thắng, Nơ
Trang Long, Cách Mạng Tháng Tám… vẫn còn xuất hiện khá nhiều “mạng nhện” giăng chằng chịt. Mưa lớn, một
dây điện sà xuống, chắn ngang mặt tiền khiến việc kinh doanh của một số tiệm bị cản trở.
Đức
Hồng Kông
Ấn Độ
Phóng sự:
:
Nguyên
Chủ
III Nguyên nhân
III Nguyên nhân
Thêm vào đó nguyên nhân nan giải cho các kĩ sư điện tương lai đó là vấn đề dân số. Dân số tăng đồng nghĩa với
lưới điện sẽ ngày càng “mạng nhện” hơn!!!
IV Hậu quả:
Ở nhiều địa phương trong cả nước từng xảy ra nhiều vụ dây điện oan nghiệt từ trên trời xuống
trúng đầu người đi đường.
TP - Tại Đà Nẵng,xảy ra tai nạn một sinh viên bị nguy kịch do dây điện đứt rơi trúng người đã
có một trường hợp người đi đường tử vong do bị dây điện bất ngờ quấn phải.
V Giải pháp:
Tiến hành quy hoạch mạng lưới điện ngầm lưới điện trung thế và hạ thế các khu
vực lân
cận nội thành, ngoại thành và các khu công
nghiệp.
Theo kế hoạch đến năm 2025, Công ty Điện lực Tp.HCM sẽ cơ bản ngầm hóa toàn bộ
hệ thống dây thông tin tại các quận nội thành. Hy vọng với quyết tâm và kế hoạch như

trên đến năm 2025, người dân Tp.HCM sẽ không còn phải chịu cảnh mạng điện dây
nhện giăng khắp nơi như hiện nay. và dự kiến đến hết năm 2025 sẽ cơ bản hoàn tất
ngầm hóa lưới điện trên toàn địa bàn TP, với tổng chiều dài 4.954km.
Theo kế hoạch đến năm 2025, Công ty Điện lực Tp.HCM sẽ cơ bản ngầm hóa toàn bộ
hệ thống dây thông tin tại các quận nội thành. Hy vọng với quyết tâm và kế hoạch như
trên đến năm 2025, người dân Tp.HCM sẽ không còn phải chịu cảnh mạng điện dây
nhện giăng khắp nơi như hiện nay. và dự kiến đến hết năm 2025 sẽ cơ bản hoàn tất
ngầm hóa lưới điện trên toàn địa bàn TP, với tổng chiều dài 4.954km.
Trong năm 2011 sẽ thi công 19 công trình ngầm hóa với khoảng 60 km đường dây điện
trung, hạ thế và dây cáp quang.
Trong năm 2011 sẽ thi công 19 công trình ngầm hóa với khoảng 60 km đường dây điện
trung, hạ thế và dây cáp quang.
Thêm vào đó, chúng ta cần có hướng quy hoạch cụ thể trong 1 khu đô thị mới, 1 tuyến đường mới. Chẳng
hạn nhìn sang khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng hay Đại lộ Đông Tây. Chúng ta sẽ không còn thấy hình ảnh
“mạng nhện” khắp mọi nơi. Điều đó đòi hỏi các kĩ sư điện tương lai phải có cái nhìn thật tinh tế thật hoàn
mĩ. Có như thế TPHCM hay các thành phố khác mới đảm bảo được vẽ mĩ quan đô thị.
Thêm vào đó, chúng ta cần có hướng quy hoạch cụ thể trong 1 khu đô thị mới, 1 tuyến đường mới. Chẳng
hạn nhìn sang khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng hay Đại lộ Đông Tây. Chúng ta sẽ không còn thấy hình ảnh
“mạng nhện” khắp mọi nơi. Điều đó đòi hỏi các kĩ sư điện tương lai phải có cái nhìn thật tinh tế thật hoàn
mĩ. Có như thế TPHCM hay các thành phố khác mới đảm bảo được vẽ mĩ quan đô thị.
Thực hiện:
Trần Văn Được (NT)
Lý Trường Giang (NP)
Nguyễn Văn Tĩnh
Nguyễn Phương Nhi (Nhi điên)
Nguyễn Ngọc Cường (Cường Euro)
Đinh Thiên Bão
Nguyễn Đại Lượng
Nguyễn Vũ Trường Giang
Dương Công Đại

Huỳnh Minh Hiển (Hiển Aus)
Phạm Xuân Trí Tuệ (Tuệ Đô la)
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!!!
Nguồn:

/>


/>
/>
/>
/>


Nguồn:

/>


/>
/>
/>
/>

×