Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Tài liệu ôn thi chứng chỉ thuế chuyên đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.82 KB, 59 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
Người trình bày:
Nguyễn Thị Cúc
Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam
Web: www.vtca.vn Email:
Kết cấu bài giảng

Phần 1
- Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai
trò của thuế
- Phân loại thuế và yếu tố cấu thành
một sắc thuế

Phần 2:
- Hệ thống thuế Việt Nam
I. Khái niệm, đặc điểm, chức
năng, vai trò của thuế

1. Khái niệm thuế

2. Đặc điểm của thuế

3. Chức năng, vai trò của thuế
1. Khái niệm thuế

Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời,
tồn tại và PT của NN.

Về kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, NN sử dụng
quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư
sang khu vực công



Về phân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại
TSPXH và TNQD

Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc

Vậy: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể
nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy
định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho
mục đích chung toàn xã hội.

2. Đặc điểm của thuế

1. Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước
-Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong Hiến Pháp
:

Các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần KT phải thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ đối với NN, đều bình đẳng trước pháp luật ”, “Công dân có
nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”.

2. Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc
phải nộp cho Nhà nước
- NN sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một
phần TN cho NN thông qua quy định PL về thuế

3.Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không mang tính chất
hoàn trả trực tiếp
-Thuế không mang tính chất đối giá, mà nhận được lợi ích do NN cung
cấp cho cộng đồng xã hội ( CSHT, KTTT…)

3. Chức năng, vai trò của
thuế

1. Huy động nguồn lực tài chính cho NSNN

Tỷ trọng các khoản thu từ phí, lệ phí chiếm tỷ trọng
90,3% trong giai đoạn từ 2006- 2010, nếu tính cả thu tiền
sử dụng đất thì chiểm tỷ trọng 98,3 % trong tổng số thu
NSNN

Tỷ lệ động viên thu NSNN 2006- 2010 bình quân đạt
22,7% GDP (loại trừ yếu tố giá và thu từ đất ) so với mục
tiêu NQ Đại hội Đảng lần thứ X đặt ra là 21-22% GDP,
trong đó động viên từ thuế và phí vào NSNN BQ đạt 22,3
% GDP

Tốc độ tăng thu từ thuế, phí và lệ phí vào NSNN bình quân
hàng năm đạt 19,6%

Số liệu cụ thể như sau:
I. Vai trò của Thuế: Huy động nguồn lực
tài chính cho NSNN
Năm Tỷ lệ thu NSNN/GDP (%)
Tỷ lệ thu
NSNN/GDP
(%)
( Loại trừ
yếu tố giá và
thu từ đất)
Tỷ lệ thuế,

phí/GDP
(%)
Tỷ lệ thuế, phí/GDP
(%) (Loại trừ yếu tố giá và thu từ đất)
2006 28,7 24,4 26,1
23,5
2007 28,7 23,4 25,4
22,8
2008 29,0 20,5 26,1 20,2
2009 26,7 22,6 24,0 22,3
2010 28,2 22,7 25,8 22,6
Tổng số 28,2 22,7 25,4 22,3
2011 28,9 N/A 26,2 N/A
2012 25,2 N/A 23,3 N/A
3. Chức năng, vai trò của
thuế

Dự toán năm 2013

TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN 816.000

Thu nội địa 545.500

Thu từ dầu thô 99.000

Thu cân đối từ XNK 166.500
( hoàn thuế GTGT -71.000)

Thu viện trợ 5.000
3. Chức năng, vai trò của

thuế

Thu từ khu vực DNNN 174.236

Thu từ khu vực DNĐTNN 107.339

Thu từ khu vực ngoài QD 120.248



thu nhập cá nhân 54.861

Lệ phí trước bạ 13.442

Thuế bảo vệ môi trường 14.295

Các loại phí, lệ phí 10.378

Các khoản thu về NĐ : 45.707

TĐ tiền SDĐ: 39.000

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 166.500

Tổng số thu từ hoạt động XNK 237.500

aThuế XNKTTĐB hàng NK 81.022

bThuế GTGT hàng NK (tổng số thu) 156.478


Hoàn thuế GTGT hàng NK -7 1000
3. Chức năng, vai trò của
thuế

2. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế :NN đã sử dụng thuế
để điều chỉnh

chu kỳ nền KTnhư miễn giảm thuế:
KCĐTTD năm 2009…

Thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý:

Điều chỉnh tích luỹ tư bản: Thuế suất giảm dần

Thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước.

Thay đổi thuế suất

Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế
3. Chức năng, vai trò của
thuế

3. Điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã
hội

Thuế là công cụ để NN can thiệp vào quá trình phân
phối TN, của cải XH, hạn chế sự chênh lệch lớn về
mức sống, về TN giữa các tầng lớp dân cư trong XH.


Điều hoà TN giữa các tầng lớp dân cư có thể được
thực hiện thông qua các sắc thuế trực thu

Ngoài ra việc điều hoà thu nhập, định hướng tiêu
dùng còn có thể được thực hiện một phần thông qua
các sắc thuế gián thu như thuế TTĐB
II. Phân loại thuế

1. Phân loại theo phương thức
đánh thuế

2. Phân loại theo cơ sở tính thuế

3. Phân loại theo mức thuế

4. Phân loại theo chế độ phân cấp
và điều hành ngân sách
1. Phân loại theo phương
thức đánh thuế

1.1. Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào TN hoặc tài sản
của người nộp thuế.

Ưu điểm: động viên trực tiếp vào thu TN chịu thuế.

Nhược điểm: dễ gây ra phản ứng từ phía người nộp thuế

1.2. Thuế gián thu: Thu một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng
hoá, dịch vụ


Ưu điểm: đối tượng chịu rộng. Thuế ẩn vào giá bán HHDV nên
người chịu thuế thường không cảm nhận được gánh nặng của loại
thuế này

Nhược điểm: Do có tính chất luỹ thoái nên không đảm bảo tính công
bằng trong nghĩa vụ nộp thuế.

Quan hệ hợp lý giữa thuế trực thu và thuế gián thu:

Tuỳ theo đặc điểm trình độ PT KTXH của mỗi nước mà xác định một
tương quan theo tỷ lệ giữa 2 loại thuế này
2. Phân loại theo cơ sở
tính thuế

Thuế thu nhập
Cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm được
( TNDN,TNCN)

Thuế tiêu dùng
Cơ sở đánh thuế là phần thu nhập của tổ chức, cá
nhân được mang ra tiêu dùng trong hiện tại ( thuế
DT, GTGT, TTĐB…)

Thuế tài sản
Cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản: Tài sản tài chính,
Tài sản cố định,Tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng
hoá, bí quyết kỹ thuật ( thuế Nhà đất…)
3. Phân loại theo mức thuế


Thuế đánh theo tỷ lệ %

Thuế lũy tiến

Thuế lũy thoái

Thuế tỷ lệ cố định

Thuế đánh trên mức tuyệt đối

Ấn định một số thu bằng tiền trên một đơn
vị tính thuế như trọng lượng, khối lượng,
diện tích, đơn vị sản phẩm
4. Phân loại theo chế độ phân
cấp và điều hành ngân sách

Thuế trung ương

Được Nhà nước ban hành luật pháp và thu
trong phạm vi toàn quốc

Thuế địa phương

Thu trong phạm vi lãnh thổ vùng hoặc địa
phương và NSNN ở địa phương hưởng

Ở Việt nam áp dụng CS thuế thống nhất,
không có thuế TW, thuế ĐP
III. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
MỘT SẮC THUẾ


1. Tên gọi

2. Người nộp thuế

3. Đối tượng chịu thuế

4. Căn cứ tính thuế

5. Ưu đãi thuế
1. Tên gọi

Phản ánh nội dung chính của từng loại thuế
và để phân biệt với những loại thuế khác

Thường đặt tên sắc thuế theo đối tượng
đánh thuế (TNDN, TNCN ), theo từng mặt
hàng (thuế rượu, thuế thuốc lá…) hoặc theo
nội dung (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu…)
2. Người nộp thuế

Xác định chủ thể có nghĩa vụ phải nộp
thuế

Người nộp thuế theo quy định của pháp
luật về thuế là thể nhân hoặc pháp
nhân có trách nhiệm trực tiếp nộp thuế
cho Nhà nước.


Phân biệt người nộp thuế và người chịu
thuế.
3. Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế là đối tượng được
đưa ra để đánh thuế

Mỗi một sắc thuế có đối tượng chịu
thuế riêng: VD : HH, DV, Thu nhập…

Đối tượng chịu thuế thường được tính
theo đơn vị giá trị hoặc theo đơn vị vật

4. Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế đối với một sắc thuế là cơ sở
tính thuế và thuế suất

Cơ sở tính thuế:

Cơ sở tính thuế là số lượng đơn vị (theo giá trị hoặc theo đơn vị
vật lý) của đối tượng chịu thuế Mỗi sắc thuế có một cơ sở tính
thuế riêng

Mức thuế :
- Mức thuế thể hiện mức độ động viên của NN trên một đơn vị so
với cơ sở tính thuế và được biểu hiện dưới hình thức thuế suất
hay định suất thuế.
-
Các loại TS thường áp dụng :TS tính theo đơn vị hiện vật( thuế
BVMT), TS theo tỷ lệ ổn định( thuế TNDN) , TS theo giá trị: là

loại thuế suất quy định (%) huy động trên một đơn vị giá trị
đối tượng chịu thuế như thuế suất luỹ tiến
-
- Nguyên tắc xây dựng thuế suất: phù hợp với khả năng thu
thuế; ĐB nguồn lực cho NSNN và PTSXKD
5. Ưu đãi thuế

Mục đích khuyến khích phát triển sản xuất, thu hút
đầu tư, chuyển dịch cơ cấu KT

Ưu đãi về thuế suất: Áp dụng thuế suất thấp hơn
trong thời gian nhất định với lĩnh vực, ngành nghề
hoặc địa bàn đầu tư

Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế :
Miễn, giảm thuế cho toàn bộ TN hoặc phần TN cần
khuyến khích
Bên cạnh ưu đãi thuế suất, miễn giảm còn có các
hình thức khấu hao nhanh, chuyển lỗ

Hệ thống thuế Việt Nam

I. Một số vấn đề về hệ thống thuế

II. Hệ thống thuế Việt Nam
I. Một số vấn đề về hệ
thống thuế

1.1. Các yếu tố tác động đến hệ thống thuế
1.Yếu tố chính trị:

+ Bản thân thuế là do NN đặt ra, NN là một tổ chức
chính trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra
để phục vụ cho các mục tiêu do Nhà nước đặt ra và phục vụ
cho hệ thống chính trị .
+ Thể chế chính trị của Nhà nước có ý nghĩa quyết định
đến hệ thống thuế
+ Yếu tố chính trị có tác động quyết định đến chính sách
thuế và quản lý thuế
1.1. Các yếu tố tác động đến hệ
thống thuế

2.Yếu tố kinh tế

+ Thuế là một phần thu nhập của nền kinh
tế quốc dân được tập trung vào NSNN. Thuế
luôn luôn gắn chặt với SXKD của DN.Nguồn thu
từ thuế chỉ có thể ổn định, tăng trưởng trên cơ
sở nền kinh tế được phát triển và hiệu quả.
+ Những yếu tố kinh tế thường tác động
đến hệ thống thuế là mức độ tăng trưởng của
nền kinh tế quốc dân, cơ cấu kinh tế, thu nhập
bình quân đầu người, giá cả, quan hệ cung -
cầu trên thị trường…

×