Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thùng thoát hiểm cho tàu ngầm (Escape trunk) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.95 KB, 4 trang )

Bắt đầu dịch: 14:45,4-9-2010
Rương/ thùng/ hòm thoát hiểm (Nd: Escape
trunk; chữ “hòm” theo phương ngữ miền Nam
nghe có vẻ nhạy cảm, “rương” nghe như chỉ để
chứa đồ dùng, vậy thì “thùng” vậy)
From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to: navigation, search

Thùng thoát hiểm của tàu ngầm (Nd: Hình này hơi nhỏ. Rồi sẽ phải lấy hình lớn hơn rồi dịch luôn chú
thích)
Cảnh bên trong một thùng thoát hiểm tàu ngầm, nhìn lên từ bên dưới cửa sập dưới
Một thùng thoát hiểm là một ngăn nhỏ trên một tàu ngầm mà cung cấp một phương tiện cho thủy thủ
đoàn thoát khỏi một tàu ngầm chìm (Nd: downed submarine); nó vận hành trên một nguyên lý mà tương
tự một nút không khí (Nd: airlock), mà trong đó, nó cho phép sự di chuyển các người hay các vật thể giữa
hai vùng thuộc áp suất khác nhau.
Contents
• 1 Principle of operation
• 2 Operation
• 3 DSRV rescue
• 4 Notes
[edit] Nguyên lý vận hành
Áp suất nước lên cửa sập ngoài luôn lớn hơn áp suất không khí bên trong tàu ngầm, mà ngăn sự mở cửa
sập. Chỉ khi áp suất bên trong phòng/ khoang thoát hiểm (Nd: escape chamber) bằng với áp suất biển thì
cái cửa sập mới có thể được mở. Do đó, gian này phải được bịt/ niêm kín (Nd: sealed off) khỏi bên trong
chiếc tàu ngầm và áp suất bên trong khoang phải được nâng lên đến áp suất biển để làm cho việc mở cửa
sập thoát hiểm là có thể được.
[edit] Sự vận hành
1. Van tháo/tiêu nước (Nd: drain valve) được mở để đảm bảo là bất kỳ lượng nước còn lại nào được
tháo khỏi ngăn và áp suất giữa bên trong của chiếc tàu ngầm và thùng thoát hiểm được cân bằng.
2. Van tháo nước được đóng, 6–8 người leo lên qua cửa sập dưới vào khoang thoát hiểm và cửa sập
dưới được đóng. Trước khi leo vào khoang, những người thoát hiểm (Nd: escapees) mặc một mũ


trùm đầu Steinke hay trang bị lặn thoát hiểm tàu ngầm (Nd: Submarine Escape Immersion
Equipment), mà sẽ cung cấp một nguồn cung cấp không khí trong khi nổi lên bề mặt.
3. Van nước biển được mở để làm ngập khoang. Khi khoang ngập nước, không khí trong khoang bị
nén lại cho đến khi áp suất của nó bằng với áp suất biển. Khi áp suất trong khoang được cân bằng
với áp suất biển, sự ngập lụt của khoang sẽ dừng lại. Mực nước phải dâng lên bên trên mực của
ống thoát hiểm (hãy xem sơ đồ). Không khí bổ sung (Nd: Additional air) được thông vào (Nd: is
vented into) khoang từ nguồn cấp không khí áp suất cao để nâng áp suất không khí lên. Một bọt
bong bóng không khí ở đỉnh của khoang vẫn còn lại cho những người bên trong thở trong khi chờ
đến lượt của họ thoát khỏi khoang.
4. Mũ trùm đầu Steinke của người thoát hiểm đầu tiên được thổi đầy không khí từ một vòi mà được
gắn vào đường không khí áp suất cao trước khi khởi hành. Áp suất trong mũ trùm đầu phải được
cân bằng với áp suất không khí/ nước xung quanh. Người thoát hiểm đầu tiên leo lên qua ống
thoát hiểm và đẩy cửa sập mở ra. Cái cửa sập trước đó không thể mở được cho đến khi áp suất bên
trong của khoang được cân bằng với áp suất biển. Một khi ở bên ngoài khoang, tính/ sức nổi của
không khí bên trong mũ trùm đầu Steinke sẽ nhanh chóng đưa người thoát hiểm lên bề mặt. Khi
người đó nổi lên bề mặt (Nd: rises to the surface), áp suất nước xung quanh giảm xuống và do đó
không khí trong phổi của người và trong mũ trùm đầu nở ra. Do đó, những người thoát hiểm phải
liên tục thở ra trên toàn đường lên bề mặt để giải phóng không khí giãn nở khỏi phổi.
5. Từng cái một (Nd: One by one), mũ trùm đầu Steinke của mỗi người thoát hiểm được thổi đầy
không khí và người đó leo ra ống thoát hiểm và nổi lên bề mặt. Người cuối cùng ra ngoài phải đẩy
cửa sập ngoài đóng lại trước khi rời đi.
6. Bên trong chiếc tàu ngầm, van tháo nước được mở để tháo nước khỏi khoang và cân bằng áp suất
với áp suất bên trong tàu ngầm. Áp suất bên trong khoang sẽ nhanh chóng ép tất cả nước khỏi
khoang ra ngoài van tháo nước. Sự hạ thấp áp suất bên trong khoang cũng sẽ ép cửa sập ngoài
đóng lần nữa do áp suất biển lớn hơn bên ngoài tàu ngầm. Rồi chu kỳ lại bắt đầu cho đến khi mọi
người đã rời khỏi tàu ngầm.
[edit] Sự cứu hộ DSRV
Thùng thoát hiểm cũng có thể được dùng cho sự cứu hộ một thủy thủ đoàn bên trong một tàu ngầm bị tổn
thương bằng cách dùng một xe cứu hộ lặn sâu (Nd: Deep Submergence Rescue Vehicle) (DSRV). Thủy
thủ đoàn của chiếc DSRV sẽ vận động/ cơ động/ lái (Nd: maneuver) chiếc tàu bên trên cửa sập trên của

thùng thoát hiểm và sau đó chốt lên chiếc tàu ngầm bằng cách dùng các vòng khuyên gắn sẵn (Nd: built-
in eyes) trên vỏ ngoài của chiếc tàu ngầm. Hầu hết các tàu ngầm không có các vòng khuyên gắn sẵn này
và dựa vào chiếc DSRV thiết lập một niêm kín nước (Nd: a watertight seal) trên vùng mà bao quanh cửa
sập. Một khi chiếc tàu ngầm (Nd: the sub; ý là tàu ngầm cứu hộ?) đã yên vị trên (Nd: has settled on) vị trí
đúng, cái vành/ vạt/ váy (Nd: skirt) được bơm ra (Nd: is pumped out) và áp suất thủy tĩnh lên phía ngoài
của cái vành là đủ để duy trì sự niêm kín (Nd: the seal) khi các cửa sập được mở và sự chuyển giao được
làm (Nd: and the transfer undertaken) (Nd: Chắc nó hoạt động tương tự như cái giác hút). Thủy thủ đoàn
sau đó có thể nhanh chóng cân bằng áp suất trong khoang nhỏ giữa chiếc DSRV và chiếc tàu ngầm và mở
cửa sập dưới của chính họ (Nd: open their own lower hatch; ý là cửa sập dưới của chiếc DSRV?).
Trên phía ngoài của cửa sập trên của thùng thoát hiểm thường là một cái càng/ tay cầm/ cán/ trục (Nd:
shaft) mà được nối với cái bánh xe (Nd: wheel) mà vận hành cơ cấu khóa. Thủy thủ đoàn của chiếc
DSRV có thể gắn một bánh xe vào trục này và xoay cái trục để mở khóa cửa sập, do đó cung cấp lối vào
bên trong của chiếc tàu ngầm. Đây là một hoạt động đầy rủi ro, do khi một tàu ngầm đã bị phá hỏng đủ để
chìm, có khả năng có một sự tràn nước vào (Nd: an ingress of water) vỏ áp suất mà nâng áp suất bên
trong lên quá áp suất 1 bar bình thường (Nd: raising the internal pressure above the normal 1 bar).
[edit] Các chú thích
• Một trình tự mà dùng một thùng thoát hiểm và một chiếc DSRV đã được trình bày trong bộ phim
năm 1990 Cuộc săn lùng chiếc Tháng Mười Đỏ (Nd: The Hunt for Red October).
Retrieved from " />Categories: Submarines | Rescue equipment
Personal tools
• New features
• Log in / create account
Namespaces
• Article
• Discussion
Variants
Views
• Read
• Edit
• View history

Actions
Search

Navigation
• Main page
• Contents
• Featured content
• Current events
• Random article
Interaction
• About Wikipedia
• Community portal
• Recent changes
• Contact Wikipedia
• Donate to Wikipedia
• Help
Toolbox
• What links here
• Related changes
• Upload file
• Special pages
• Permanent link
• Cite this page
Print/export
• Create a book
• Download as PDF
• Printable version
• This page was last modified on 11 March 2010 at 05:11.
• Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms
may apply. See Terms of Use for details.

Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit
organization.
• Contact us
• Privacy policy
• About Wikipedia
• Disclaimers


Dịch xong: 18:49, 4-9-2010

×