Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

187 Tổ chức công tác Kế toán chi phí, doanh thu & xác định kết quả ở Công ty Viễn Thông Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.38 KB, 72 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay kinh doanh dịch vụ Bu Chính viễn thông là một trong những
ngành có thế mạnh của Việt Nam. Nhng không phải bất cứ tổ chức, cá nhân
nào cũng có khả năng tài chính để sử dụng những dịch vụ do ngành Bu chính
viễn thông cung cấp bởi giá cớc cung cấp các dịch vụ còn cao so với thu nhập
của ngời dân. Do vậy để mọi dịch vụ của ngành cung cấp đợc sử dụng rộng
rãi hơn thì giá cớc phải giảm xuống, muốn làm đợc điều này các đơn vị phải
tổ chức tốt công tác hạch toán kinh tế trong từng đơn vị. Điều đó đòi hỏi các
đơn vị phải thực hiện triệt để nguyên tắc tiết kiệm chi phí trong quá trình hoạt
động sản xuất đồng thời hạch toán đầy đủ, chính xác doanh thu để có thể bù
đắp chi phí sản xuất để có lãi. Chính vì vậy công ty cần tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất, xác định doanh thu và xác định kết quả chính
xác ,kịp thời, khoa học, đúng phơng pháp và đúng chế độ.
Trong thời gian thực tập tại công ty Viễn Thông Quốc Tế, nhờ sự hớng
dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Thạch, các thầy cô giáo cùng các cô
bác trong phòng kế toán tài chính của công ty em đã hoàn thành bản chuyên
đề tốt nghiệp với đề tài : Tổ chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và
xác định kết quả ở công ty Viễn Thông Quốc Tế.
Là một sinh viên thực tập, thời gian nghiên cứu và trình độ nghiệp vụ
còn hạn chế, em mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo ,các cô bác trong phòng kế toán để bản chuyên đề của em thêm
phong phú và thiết thực hơn.
Trong phạm vi chuyên đề này em xin trình bày nội dung chính nh sau:
Phần I. Lý luận cơ bản về kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết
quả cho ngành Bu điện.
Phần II. Thực trạng về tổ chức kế toán chi phí, doanh thu và xác định
kết quả của công ty Viễn thông quốc tế.
1
Phần III.Một số nhận xét và giải pháp đổi mới hoàn thiện kế toán chi
phí doanh thu và xác định kết quả tại công ty Viễn Thông quốc tế.
Chơng I . lý luận cơ bản về kế toán chi phí, doanh


thu và xác định kết quả trong ngành bu điện
1.1.Đặc điểm ,vị trí, vai trò của ngành bu điện và sự cần thiết phải tổ
chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả:
Trớc đây,nếu muốn gửi th ,gửi văn bản, hợp đồng hoặc bất kỳ loại giấy
tờ nào đi nớc ngoài chúng ta phải mất hàng tuần nhng hiện nay công việc đó
đợc thực hiện chỉ trong vài phút. Hay ta có thể trực tiếp chứng kiến 1 sự kiện
xảy ra ở nơi cách ta đến nửa vòng trái đất Có đ ợc những điều kỳ diệu này là
do sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật để cung cấp
các dịch vụ Bu chính viễn thông hiện nay đang trở thành 1 trong những
ngành mũi nhọn có thế mạnh ở Việt Nam. Nhng cớc dịch vụ Bu chính viễn
thông ở Việt Nam hiện nay ở mức cao so với khu vực. Để cho công chúng có
thể sử dụng dịch vụ Bu chính viễn thông ở mức rộng rãi hơn thì mức cớc
cần phải hạ xuống. Muốn làm đợc điều này thì các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ Bu chính viễn thông trớc hết cần phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành, tăng lợi nhuận, thực hiện đầy đủ nghiệp vụ đối với nhà nớc.
Hiện nay các doanh nghiệp đã có quyền tự chủ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để doanh nghiệp không những tồn
tại mà còn phát triển mạnh thì các doanh nghiệp cần hạch toán đâù vào môt
cách hợp lý ,khoa học trên cơ sở đó mới hạch toán đợc doanh thu và xác định
đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp hạch toán không
2
hợp lý ,chính xác chi phí sản xuất kinh doanh hay việc ghi nhận doanh thu
không khoa học, không chính xác sẽ dẫn đến tình trạng lãi giả lỗ thật hoặc
lỗ giả lãi thật. Việc hạch toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh, ghi
nhận đúng doanh thu và xác định kết quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn
nhận đúng đắn về hoạt động của doanh nghiệp mình và từ đó đề ra những
giải pháp, phơng thức quản lý, tổ chức công tác kế toán chi phí,doanh thu và
xác định kết quả tốt hơn. Do đó, tăng cờng quản lý chi phí, doanh thu và xác

định kết quả là một yêu cầu hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ Bu chính viễn thông.
1.1.1.Đặc điểm kinh tế của ngành Bu điện:
Ngành Bu điện đợc khẳng định là ngành sản xuất vật chất nên nó có
đầy đủ đặc điểm chung của ngành sản xuất vật chất. Vì vậy nó chịu sự tác
động của các quy luật Kinh tế tất yếu của nền sản xuất hàng hoá và đòi hỏi
vận dụng đúng đắn các quy luật Kinh tế đó vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành đồng thời ngành Bu điện còn có những đặc điểm riêng
mang bản chất kinh tế của nó. Những đặc điểm này có ảnh hởng đến kinh tế
tổ chức và việc khai thác các phơng tiện thông tin.
- Quá trình tiêu thụ sản phẩm Bu điện không tách rời quá trình sản xuất ra
nó tiêu thụ và sản xuất liên kết chặt chẽ với nhau, có tiêu thụ mới có sản
xuất.
- Đối tợng lao động sản xuất sản phẩm Bu điện là tin tức nó chỉ biến đổi về
không gian và sự biến đổi duy nhất vốn có của đối tợng lao động là tin
tức. Còn bất cứ sự biến đổi nào khác đều có nghĩa là sự biến đổi của bản
thân tin tức, tức là sự mất giá trị sử dụng của nó gây thiệt hại cho ngời sử
dụng,
- Thông tin Bu điện thờng mang tính chất hai chiều, hai ngời tiêu thụ đều
tham gia quá trình truyền tin đa tin tức. Nói chung quá trình sản xuất đều
có 2 hay nhiều đơn vị tham gia mới hoàn thành.
3
- Những đặc điểm và đối tợng lao động của sản phẩm và quá trình sản xuất
sản phẩm Bu điện, tác động lớn đến quá trình tổ chức sản xuất trong
ngành Bu điện.
- Mạng lới Bu điện phải đợc bố trí rộng khắp từ đô thị cho đến biên giới,
hải đảo và hoạt dộng liên tục, đồng bộ để đón nhận và đáp ứng các nhu
cầu thông tin của dân c và nền kinh tế quốc dân theo nguyên tắc : nhanh
chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi . Mỗi bộ phận sản xuất Bu điện tuỳ
thuộc vào vị trí của mình trên mạng và tin tức phải truyền đa thực hiện

một số khâu trong công việc nhất định. Quá trình sản xuất Bu điện thông
thờng có bốn khâu chính :
a.Khâu đi: là khâu nhận tin tức ngời gửi, xử lý nghiệp vụ và gửi đi
b.Khâu đến: là khâu nhận tin tức chuyển từ một đơn vị sản xuất trong ngành
xử lý và gửi tiếp cho đơn vị khác trong ngành.
c.Khâu qua: là khâu nhận tin tức từ một đơn vị sản xuất trong ngành xử lý và
gửi cho đơn vị khác trong ngành.
d.Khâu đảm bảo thông tin đờng trục : là khâu truyền tin tức từ bu điện này
sang bu điện khác bằng thiết bị thông tin điện và phơng tiện vận tải
-Để thực hiện từng khâu công việc một của quá trình truyền đa tin tức trong
phạm vi mạng lới Bu điện thì kết quả của sản xuất ở mỗi đơn vị có thể đợc
xem nh sản phẩm dở dang nên ta có thể xem mỗi đơn vị sản xuất của ngành
Bu điện là một xí nghiệp thì ngành sẽ giống nh một xí nghiệp liên hiệp. Điều
này sẽ gây trở ngại đối với công tác tài chính: khi xác định mức chi phí sản
xuất,khi đánh giá khối lợng sản phẩm của từng đơn vị.
1.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành Bu điện:
1.1.2.1.Tổ chức bộ máy kinh doanh ngành Bu điện:
Bu điện là một loại hình dịch vụ đăc biệt, không những có tính phục vụ
mà còn có tính kinh doanh, thực hiện chức năng thông tin liên lạc thông qua
4
việc đa, truyền dẫn tín hiệu, tài liệu, th tín, bu phẩm chức năng đó của
ngành Bu điện đợc thể hiện thông qua các nghiệp vụ: nghiệp vụ bu chính,
viễn thông và phát hành báo chí.
Hoạt động của ngành Bu điện mang tính chất xã hội rộng rãi, mạng lới
hoạt động của ngành rộng khắp trong cả nớc, liên quan chặt chẽ lẫn nhau,
đặc biệt hoạt động bu điện có tính chất toàn ngành rõ rệt.
Bu điện giữ vị trí quan trọng tron sự nghiệp phát triển kinh tế, giữ gìn
an ninh, trật tự xã hội. Sản phẩm bu điện không mang hình thái cụ thể, kết
quả dịch vụ đợc thể hiện thông qua số lợng nghiệp vụ hoàn thành nh số lợng
bức th, số lợng bu kiện đợc gửi cho khách hàng , số lợng bức điện đợc

chuyển đi Một sản phẩm dịch vụ b u điện hoàn tháng đòi hỏi phải có sự
tham gia của nhiều đơn vị trong toàn ngành. Trong khi đó, cớc phí (thu nhập)
bu điện lại chỉ phát sinh ở một trong các đơn vị tham gia thực hiện dịch vụ đó
. Do vậy, trong từng đơn vị bu điện không thể xác định đợc chính xác chi phí
và thu nhập, nên chi phí và th nhập bu điện chỉ có thể xác định chính xác trên
phạm vi toàn ngành. Trong ngành sản xuất bu điện, quá trình sản xuất và
tiêu thụ đợc thực hiện đồng thời, sản xuất và tiêu thụ gắn liền làm một. Vì
vậy, sản phẩm bu điện không có sản phẩm dở dang cũng nh không có sản
phẩm nhập kho.
Chính những đặc điểm trên đã chi phí nhiều đến việc tổ chức và quản
lý quá trình kinh doanh ngành Bu điện. Hiện nay, hoạt động kinh doanh của
ngành Bu điện gồm có:
-Hoạt động kinh doanh chính: đó là các hoạt động thuộc lĩnh vực bu
chính viễn thông và phát hành báo chí. Hoạt động này đòi hỏi chi phí rất cao
trong việc trang bị các máy móc thiết bị, phơng tiện truyền tin hiện đại thông
qua quy trình công nghệ phức tạp và có mối liên hệ mật thiết với nhau.
-Hoạt động kinh doanh phụ trợ: đó là hoạt động thiết kế, lắp đặt thiết
bị đờng dây, lắp đặt máy điện thoại thuê bao, xây dựng các công trình thuộc
nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, bán sản phẩm tự làm, mua bán phong bì,
5
tem chơi, ấn phẩm phục vụ ngời chơi tem, mua bán máy điện thoại, máy
nhắn tin, thiết bị văn phòng, điện tử tin học .và các dịch vụ khác theo quy
định của pháp luật. Hoạt động này cũng đem lại một khoản doanh thu không
nhỏ trong tổng doanh thu của ngành.
Dịch vụ Bu chính viễn thông ở Việt Nam hiện nay chủ yếu do tổng
công ty Bu chính viễn thông Việt Nam cung cấp. Tổng công ty gồm các
tỉnh ,thành phố (theo địa giới hành chính) hạch toán phụ thuộc tổng công ty.
Các Bu điện tỉnh là các đơn vị trực tiếp điều hành quản lý mạng lới Bu chính
viễn thông và cung cấp dịch vụ Bu chính viễn thông cho khách hàng. Tổng
công ty còn có các công ty dọc hạch toán phụ thuộc quản lý kỹ thuật dùng

chung cho toàn ngành và cung cấp các dịch vụ đặc biệt nh công ty Viễn
thông quốc tế, công ty VCD (quản lý thiết bị mạng internet và cung cấp các
dịch vụ internet), công ty VPS. Ngoài ra, trực thuộc tổng công ty bu chính
viễn thông Việt Nam còn có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, đó là
các nhà máy sản xuất thiết bị ngành Bu điện và các đơn vị hành chính sự
nghiệp nh các viện, các trờng đào tạo cán bộ ngành Bu điện.
Tổng công ty giao vốn và nguồn lực khác cho đơn vị thành viên trên cơ
sở vốn và nguồn lực Nhà nớc đã giao cho tổng công ty phù hợp với kế hoạch
kinh doanh phục vụ của các đơn vị thanh viên và các phơng án sử dụng vốn
đợc hội đòng quản trị duyệt. Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trớc
tổng công ty về hiệu quả sử dụng vốn và nguồn lực đợc giao.
Tổng công ty chịu sự kiểm tra , giám sát về mặt tài chính của bộ tài
chính với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc và đại diện chủ sở hữu về vốn và
tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp theo uỷ quyền của chính phủ. Đơn vị thành
viên chịu sự kiểm tra, giám sát của tổng công ty và của cơ quan Tài chính về
các hoạt động tài chính, quản lý vốn và tài sản nhà nớc.Ngoài tổng công ty B-
u chính viễn thông Việt Nam, hiện nay còn có các công ty kinh doanh dịch
vụ Bu chính viễn thông khác nh Viettel (178), SPT (177). Tuy nhiên, quy mô
còn nhỏ và kinh doanh chủ yếu thông qua mạng lới của VNPT.
1.1.2.2.Tổ chức mạng lới kinh doanh ngành Bu điện:
6
Mạng lới kinh doanh của ngành Bu điện đợc phân thành 2 mảng lớn:
*Mảng Bu chính:
Tại tổng công ty có Ban Bu chính và phát hành báo chính chỉ đạo về
nghiệp vụ Bu chính đến tất cả các tỉnh , thành phố và các công ty lớn.
Tại Hà Nội có công ty Bu chính liên tỉnh (VPS) tổ chức giao, nhận tất cả các
bu phẩm, bu kiện, báo chí từ trung ơng đến các tỉnh, các thành phố.
Công ty phát hành báo chí trung ơng nhận báo từ các nhà xuất bản
theo đơn đặt hàng của các tỉnh , thànhphố. Tại và Bu điện tỉnh và thành phố
đều có một công ty bu chính và phát hành báo chí. Là trung tâm tập hợp số

liệu đặt hàng về báo chí trong tỉnh để gửi nhu cầu cho công ty phát hành báo
chí trung ơng ,là trung tâm chỉ đạo các nghiệp vụ về bu chính trong toàn tỉnh
thông qua sự chỉ đạo của phòng nghiệp vụ bu chính bu điện tỉnh.
*Mảng viễn thông:
Tại tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam có:
-Ban Viễn thông: chịu trách nhiệm thay mặt tổng giám đốc chỉ đạo toàn bộ
các nghiệp vụ về viễn thông.
-Các công ty trực thuộc tổng công ty:
+Công ty viễn thông quốc tế chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh
doanh về viễn thông với các nớc trên thế giới.
+Công ty viễn thông liên tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức để hoà mạng
toàn bộ các tổng đài của các tỉnh thành phố.
+Công ty điện toán và truyền số liệu quản lý thiết bị và cung cấp dịch
vụ Internet.
+Công ty dịch vụ Viễn thông quản lý mạng lới mobile và cung cấp
dịch vụ điện thoại di động.
7
Tại bu điện tỉnh, thành phố có từ một đến hai công ty chủ yếu về viễn
thông tuỳ thuộc vào phạm vi, nhu cầu của từng tỉnh, thành phố. Có thể phân
chia:
Công ty điện thoại
Công ty viễn thông
Đây là các công ty đầu mối tập trung của các huyện thị, tổ chức sản
xuất kinh doanh về viễn thông trên địa bàn thị xã, thành phố và tổ chức để
hoà mạng cho các tổng đài từ huyện đến xã.
1.1.3.Vị trí của ngành Bu điện :
Theo QĐ 390 CP B u điện là cơ quan thông tin liên lạc của Đảng và nhà
nớc đồng thời là một ngành Kinh tế kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, hoạt
động theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa và hạch toán kinh tế .
Nhiệm vụ chủ yếu của ngành là làm thoả mãn đầy đủ nhu cầu chỉ đạo của

Đảng và Nhà nớc, của các ngành trong nền kinh tế quốc dân và của nhân dân
trong việc truyền đa tin tức ở dạng th từ công văn, điện báo , điện thoại,
truyền số liệu, fax
-Trong quá trình sản xuất ngành Bu điện tạo ra một giá trị sử dụng đó
là :Hiệu quả có ích của quá trình truyền đa tin tức, vận chuyển th từ, báo chí
, chuyển phát điện báo, điện thoại Hiệu quả có ích này cần thiết cho tất cả
các sinh hoạt và hoạt động của mọi ngời trong lĩnh vực sản xuất, trong tiêu
dùng xã hội và trong tiêu dùng cá nhân.
-Trong việc sản xuất ra sản phẩm của ngành Bu điện cũng nh việc sản xuất
sản phẩm công nghiệp đều có sự tham gia của ngời lao động, đối tợng lao
động, công cụ lao động, sản phẩm do lao động của công nhân Bu điện sản
xuất ra là một trong những sản phẩm xã hội và một phần giá trị của nó là do
lao động cần thiết và lao động thặng d tạo ra và hình thành thu nhập quốc
dân.
8
-Trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm của đơn vị không có gì khác biệt với sản
phẩm khác của kĩnh vực sản xuất vật chất.Nếu sản phẩm đợc tiêu dùng trong
sản xuất thì giá trị của nó sẽ mất đi cùng với sự tiêu dùng giống nh các sản
phẩm khác lĩnh vực sản xuất vật chất.
-Điều khác biệt khi sản xuất ra sản phẩm thì ngành Bu điện có đối tợng lao
động là tin tức nó chỉ bị biến đổi về không gian ,là sự chuyển dời vị trí của
tin tức song đó là sự chuyển dời vật chất. Trong quá trình sản xuất có sự tham
gia của thiết bị, máy móc, nhà cửa, là vốn sản xuất.
-Từ đấy ta kết luận rằng Bu điện là ngành sản xuất vật chất và không phụ
thuộc vào lĩnh vực nào mà nó phục vụ.
1.1.4.Vai trò của ngành Bu điện trong nền kinh tế quốc dân:
Ngày nay, đất nớc ta trong thời kỳ mở cửa hợp tác đầu t với nớc ngoài
và với hiện tợng bùng nổ thông tin trên thế giới, nhu cầu về thông tin liên lạc
đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của xã hội đòi hỏi ngành Bu chính viễn
thông Việt Nam phải đáp ứng đợc điều này.

Ngành Bu điện là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, giữ vai trò quan
trọng trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế. Ngành Bu điện có nhiệm vụ
kinh doanh và phục vụ về viễn thông theo kế hoạch phát triển đầu t, tạo
nguồn vốn đầu t, phát triển và quản lý khai thác mạng. Bu chính viễn thông
công cộng và quốc gia, đảm bảo thong tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của
Đảng, Nhà nớc, phục vụ công ích quốc phòng an ninh, ngoại giao đáp ứng
các yêu cầu thông tin khẩn cấp của các ban ngành, các lĩnh vực quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân.
Nhờ có Bu điện con ngời đã chinh phục đợc khoảng cách về không
gian và thời gian làm thoả mãn nhu cầu thông tin liên lạc của con ngời . Do
đó lịch sử phát triển ngành Bu điện gắn liền với sự phát triển của xã hội loài
ngời.
9
Có nhiều phơng tiện hiện đại để thể hiện các nghiệp vụ thông tin liên
lạc nh máy điện thoại, máy fax, điện hoại di động .Tất cả các ph ơng tiện
truyền tin hiện đại đó muốn hoạt động đợc phải thông qua một quy trình
công nghệ phức tạp : có parabol, thu phát sóng, các tổng đài tự động, vệ tinh
nhân tạo Tất cả các ph ơng tiện đó đều có những mối liên hệ mật thiết với
nhau.
Ngành Bu điện tạo một cơ sở hạ tầng vững chắc cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh của nền kinh tế nhờ việc thờng xuyên thay đổi máy móc
thiết bị công nghệ.
Có thể nói rằng ngành Bu điện đã và sẽ tham dự vào mọi hoạt động
của sản xuất của xã hội. Nó là ngành tiên phong trong việc áp dụng khoa học
kỹ thuật tiên tiến nhất của nhân loại. Sự phát triển của ngành Bu điện nói lên
sự phát triển của nền văn minh nhân loại nói chung và sự phát triển về khoa
học kỹ thuật của một nớc , một vùng nào đó nói riêng.
1.2.Lý luận cơ bản về kế toán chi phí , doanh thu và xác định kết quả
trong ngành Bu diện:
1.2.1. Chi phí kinh doanh bu điện và phân loại chi phí kinh doanh trong

Bu điện:
Khái niệm: Chi phí Bu điện là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà Bu
điện phải bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong 1 thời kỳ nhất định.
*Nội dung chi phí bu điện:
Chi phí của tổn công ty bao gồm chi phí của các đơn vị thành viên, chi
phí tập trung của tổng công ty.
Chi phí bộ máy quản lý và điều hành của tổng công ty do văn phòng
tổng công ty thực hiện, đợc quản lý nh một đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc.
10
Chi phí của các đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm các chi phí có
kiên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị đó.
-Tổng công ty hạch toán tập trung chi phí của các đơn vị hạch toán phụ thuộc
và cho phí tập trung của tổng công ty.
Các chi phí tập trung gồm:
+Chi phí hoạt động sự nghiệp: là các khoản chi thanh toán cho các đơn
vị sự nghiệp của tổng công ty. Chi phí thanh toán cho các đơn vị sự nghiệp
căn cứ vào nhiệm vụ giao cho đơn vị và định mức chi sự nghiệp đợc Hội
đồng quản trị duyệt. Định mức chi sự nghiệp đợc xây dựng căn cứ vào các
quy định của Nhà nớc, đặc điểm của tổng công ty, đảm bảo thu nhập của ng-
ời lao động ở các đơn vị sản xuất và có nguồn vốn để lập quỹ. Định mức chi
sự nghiệp gồm cả khấu hao tài sản sử dụng ở các đơn vị.
+Tiền đóng niên liễm với các tổ chức Bu chính viễn htông quốc tế và
khu vực mà tổng công ty tham gia.
+Các khoản chi phí tập trung khác
Mọi khoản chi phí tập trung đều phải đợc tổng giám đốc duyệt, đợc hạch
toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp.
*Phân loại chi phí bu diện:
Hiện nay chi phí bu điện đợc phân loại theo các yếu tố sau:

-Chi phí nguyên liệu, vật liệu : bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản
xuất, kinh doanh.
-chi phí nhân công :bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngời lao động (thờng
xuyên hay tạm thời) về tiền lơng, tiền công tác hay các khoản phụ cấp, trợ
giá có tính chất lơng , chi phí về bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đơn vị
phải nộp cho Nhà nớc theo quy định.
11
-Chi phí khấu hao tài sản cố định :bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản
cố định của đơn vị dùng trong sản xuất kinh doanh.
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các
đơn vụ khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của bu điện
tỉnh , tổng công ty nh: chi phí thuê kênh thông tin quốc tế, điện, nớc, điện
thoại, vệ sinh, các dịch vụ khác.
-Chi phí bằng tiềnkhác : bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác ngoài
chi phí trên đã chi bằng tiền nh: tiếp khách, hội họp, quảng cáo .
1.2.2.Doanh thu ngành bu điện:
Doanh thu của tổng công ty gồm doanh thu của các đơn vị thành viên
tổng công ty, doanh thu phát sinh tại tổng công ty. Doanh thu bao gồm các
loại sau:
-Doanh thu từ hoạt động kinh doanh kinh doanh Bu chính viễn thông gồm:
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác sau khi trừ các khoản hoàn cớc, chiết khấu
bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ trợ cấp, trợ giá của
Nhà nớc khi thực hiện các nhiệm vụ cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu
của nhà nớc.
-Doanh thu từ hoạt động khác bao gồm:
+Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu từ các hoạt động
liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, thuê tài sản, tiền cho vay, thu từ hoạt
động mua bán chứng khoán (trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu), hoàn nhập các
khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích năm trớc nhng sử dụng không

hết .
+Doanh thu từ hoạt động bất thờng: là các khoản thu từ các hoạt động
xảy ra không thờng xuyên nh: thu từ bán vật t, hàng hóa, tài sản dôi thừa,
công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị , bị h hỏng hoặc khong cần sử dụng,
các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu từ
12
chuyển nhọng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi đợc, hoàn nhập
các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi đã trích từ năm
trớc nhng không sử dụng hết và các khoản thu bất thờng khác.
Nh chúng ta đã biết, sản xuất bu điện phải có từ 2 đơn vị trở lên tham gia
trong khi đó giá cớc bu điện quy định cho toàn ngành lại đợc quy định ở
khâu gửi. Doanh thu cớc là doanh thu của ngành phải đợc phân phối lại cho
các bên tham gia sản xuất ra sản phẩm bu điện.
Tổng công ty hạch toán tập trung doanh thu của đơn vị phụ thuộc,
doanh thu phát sinh tại tổng công ty để xác định lợi nhuận tập trung, từng
đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc xác định doanh thu riêng để xác định phần
lợi nhuận riêng (lợi nhuận nội bộ) theo quy định củ tổng công ty bao gồm:
-Doanh thu cớc dịch vụ Bu chính viễn thông đợc hởng
-Toàn bộ doanh thu hoạt động kinh doanh khác.
1.2.3.Phơng pháp kế toán chi phí, doanh thu và xác đinh kết quả của
ngành bu điện:
1.2.3.1.Tài khoản kế toán:
* Tài khoản 136 phải thu nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải thu
giữa tổng công ty với bu ddiện tỉnh , giữa bu điện tỉnh với bu điện huyện,
giữa tổng công ty với đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp.
Tài khoản 136 có 4 tài khoản cấp 2:
-Tài khoản 1361- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
-Tài khoản 1362- Phải thu giữa tổng công ty với bu điện tỉnh
Tài khoản 1362 có các tài khoản cấp 3 sau:

+Tài khoản 13621: phải thu về kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông
13
+Tài khoản 13623: phải thu về vốn cấp đầu t bằng nguồn vốn vay dài
hạn.
+Tài khoản 13624: phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản
+Tài khoản 13627: phải thu về chuyển tiền
+Tài khoản 13628 phải thu về các khoản khác
-Tài khoản 1363 phải thu giữa bu điện tỉnh với bu điện huyện.
Tài khoản 1363 có các tài khoản cấp 3 sau:
+Tài khoản 13631: phải thu về kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông
+Tài khoản 13632 : phải thu về kinh doanh khác
+Tài khoản 13634: phải thu về vốn sửa chữa tài sản cố định và đầu t
+Tài khoản 13636: phải thu về phát hành báo chí
+Tài khoản 13637: phải thu về chuyển tiền
+Tài khoản 1368: phải thu về các khoản khác.
-Tài khoản 1368 phải thu nội bộ khác
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 3:
+TK 13681 :phải thu của đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp.
+TK 13682: phải thu nội bộ khác.
*Tài khoản 336- phải trả nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản khác phải trả
giữa tổng công ty với bu điện tỉnh, giữa bu điện tỉnh với bu điện huyện và
giữa tổng công ty với đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp.
Tài khoản 336 có 3 tài khoản cấp 2:
14
-TK 3361- thanh toán về doanh thu riêng
TK này có 3 tài khoản cấp 3:
+TK 33611: thanh toán doanh thu riêng kinh doanh các dịch vụ BCVT
+TK 33612: thanh toán doanh thu riêng về kinh doanh các dịch vụ
khác

+TK 33613: Thanh toán doanh thu riêng về hoạt động khác.
-TK 3362- phải trả giữa tổng công ty với bu điện tỉnh
TK 3362 có các TK cấp 3 sau:
+TK 33621: phải trả về kinh doanh dịch vụ BCVT
+TK 33623: phải trả về vốn đầu t bằng nguồn vốn vay.
+TK 33624: phải trả về vốn đầu t xây dựng cơ bản
+TK 33627: phải trả về chuyển tiền
+TK 33628: phải trả về các khoản khác.
-TK 3363- Phải trả giữa bu điện tỉnh với bu điện huyện.
TK 3363 có các TK cấp 3 sau:
+TK 33631: phải trả về kinh doanh dịch vụ BCVT
+TK 33632: phải trả về kinh doanh khác
+TK 33634: phải trả về cấp vốn sửa chữa TSCĐ và vốn đầu t.
+TK 33636: phait trả về phát hành báo chí
+TK 33637: phải trả về chuyển tiền
+TK 33638: phảit trả về các khoản khác
15
*TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK này dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ BCVT, phát hành
báo chí và các sản phẩm dịch vụ.
TK 154 đợc chi tiết cho các loại hình dịch vụ nh sau:
- TK1541- Chi phí kinh doanh bu chính: dùng để tập hợp các chi phí trực
tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh bu chính
- TK 1542 chi phí kinh doanh viễn thông: dùng để tập hợp các chi phí
trực tiếp liên quan đến hoạt động viễn thông.
- TK1543- chi phí kinh doanh phát hành báo chí: dùng để tập hợp các chi
phí trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh phát hành báo chí.
- TK 1544- Chi phí dich vụ hoà mạng, chuyển dịch máy: Dùng để tập hợp
chi phí trực tiếp kiên quan đến các dịch vụ hoà mạng, chuyển dịch máy.
- TK 1545 chi phí dịch vụ tiết kiệm bu điện: dùng để tập hợp chi phí

trực tiếp liên quan đến các dịch vụ Tiết kiệm Bu điện.
- TK 1546 chi phí kinh doanh khác trong dịch vụ BC- VT : Kinh doanh
bán hàng hoá, xây lắp công trình phần mềm tin học và các dịch vụ khác
cha đợc tổ chức hạch toán riêng.
- TK 1548 Chi phí sản xuất kinh doanh khác hạch toán riêng.TK này
bao gồm các TK cấp 3 sau:
+TK 15481 Chi phí kinh doanh dịch vụ t vấn thiết kế
+TK 15482 Chi phí kinh doanh dịch vụ xây lắp công trình XDCB
+TK 15483- Chi phí kinh doanh dịch vụ phần mềm tin học.
+TK 15485 Chi phí kinh doanh dịch vụ khác.
16
Đối tợng tập hợp chi phí là từng công đoạn sản xuất ,khai thác và từng loại
dịch vụ Bu chính viễn thông, kinh doanh khác. Phơng pháp tậphợp chi phí
sản xuất kinh doanh nh sau: trớc hết tập hợp chi phí theo từng loại nghiệp vụ
(bu chính, viễn thông, phát hành báo chí ),sau đó tiến hành phân bổ cho
từng loại sản phẩm, dịch vụ tho tiêu thức hợp lý. Các chi phí có liên quan đến
loại sản phẩm, dịch vụ nào thì tập hợp trực tiếp cho loại sản phẩm, dịch vụ
đó.
*Tài khoản 627- chi phí sản xuất chung
TK này sử dụng ở bu điện Huyện dùng để phản ánh những chi phí sản
xuất và quản lý chung (những chi phí không thể phản ánh trực tiếp vào
TK154) phục vụ khai thác các nghiệp vụ và sản xuất kinh doanh khác.
TK này sử dụng ở bu điện tỉnh để tập hợp chi phí sản xuất chung của
các bu điện huyện và các chi phí sản xuất chung phát sinh ở bu điện tỉnh để
phân bổ ,kết chuyển vào chi phí kinh doanh trực tiếp.
TK 627 có 6 TK cấp 2:
- TK 6271- Chi phí nhân viên
- TK 6272 Chi phí vật liệu
- TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ

- TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278- Chi phí bằng tiền khác.
*Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK này dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến quản lý doanh nghiệp
phát sinh ở bu điện Tỉnh, chi phí quản lý ở Tổng công ty.
17
TK 642 có 8 TK cấp 2:
- TK 6421- chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý
- TK 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng
- TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6425- Thuế, phí và lệ phí
- TK 6426- Chi phí dự phòng
- TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6428- Các chi phí bằng tiền khác.
*TK 511- Doanh thu bán hàng
TK này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của đơn vị và tổng
công ty thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
TK này có 5 TK cấp 2:
- TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa.
- TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ phát sinh
TK này có 2 TK cấp 3:
TK51131- Doanh thu cung cấp dịch vụ BCVT
TK 51132- Doanh thu cung cấp các dịch vụ hạch toán riêng.
- TK 5114 Doanh thu trợ cấp ,trợ giá
- TK 5115 xác định doanh thu đơn vị đợc hởng.
18
1.2.3.2.Phơng pháp kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả trong
ngành bu điện:

Dới tổng công ty là các bu điện tỉnh và dới bu điện tỉnh là các bu điện huyện,
vì vậy việc hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả ở mỗi cấp đều có
những đặc điểm riêng. Trong chuyên đề này em xin trình bày phơng pháp
hạch toán ở các cấp theo sơ đồ dới đây:
Chơng II : Thực trạng về tổ chức kế toán chi phí,
doanh thu, xác định kết quả của công ty viễn
thông quốc tế (VTI).
2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty viễn thông quốc tế
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty:
Công ty viễn thông quốc tế là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (VPVN).
Trụ sở giao dịch làm việc : 97 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội
19
Ngành nghề kinh doanh : đó là cung cấp các dịch vụ viễn thông quốc
tế
- Điện thoại, Fax, Telex quốc tế
- Điện thoại trực tiếp về nớc nhà (HCD).
- Điện thoại hội nghị quốc tế
- Thuê kênh riêng quốc tế (IPLC).
- VSAT (DAMA ,PAMA, TDM/TDMAm SNG)
- INMARSAT
- Thu, phát hình quốc tế
- Tuyền hình hội nghị quốc tế
- Kênh thông tin và các dịch vụ viễn thông quốc tế khác.
Công ty viễn thông quốc tế có tên giao dịch quốc tế là Viet nam
Telecom International (VTI) đợc thành lập theo quyết định số 347C/QD-
TCBĐ ngày 31.3.1990 của tổng cục Bu điện. VTI là một đơn vị thành viên
của tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, hạch toán phụ thuộc.
Chức năng của VTI đó là tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai
thác mạng lới viễn thông quốc tế; cung cấp các dịch vụ viễn thông quốc tế, t

vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc; xuất nhập
khẩu, kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành viễn thông; bảo trì các trang bị
chuyên ngành thông tin liên lạc.
Với chức năng của mình, công ty viễn thông quốc tế cùng với các
thành viên khác trong ngành Bu chính viễn thông trong cả nớc đã và đang
liên kết với nhau để phát triển dịch vụ bu chính viến thông nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nớc giao cho tổng công ty và đáp ứng đ-
ợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
20
Từ khi thành lập đến nay công ty đến nay công ty đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ Nhà nớc giao cho và mạng lới kinh doanh ngày càng đợc mở
rộng hơn trên trờng quốc tế với mạng lới viễn thông quốc tế hiện đại :
- 3 tổng đài quốc tế AXE-105 ở Hà Nội, thàng phố Hồ Chí Minh và Đà
Nẵng.
- 6 trạm mặt đất thông tin vệ tinh với 6 anten tiêu chuẩn quốc tế làm việc
với các hệ thống vệ tinh INTRLSAT và INTERSPUTNIK.
- 2 tuyến cáp quang biển T-V-H và SEA-ME-WEB cho phép nối với hầu
hết các quốc gia lớn trên thế giới.
- 1 tuyến cáp quang quốc tế nối dấy liền CSC nối liền các nớc Đông Nam á
và Trung Quốc.
- Hệ thống các trạm VSAT dùng cho liên lạc vùng sâu, hải đảo.
- Mạng kênh thuê riêng quốc tế.
- Hệ thống cáp quang SDH nối liền các tổng đài quốc tế B-T-N.
Và với đội ngũ chuyên môn hàng đầu trong ngành : 1200 nhân văn
trong đó, hơn 65% trình độ đại học và trên đại học, 15% trình độ trung cấp,
18% là công nhân và 2% là nhân viên khác, VTI đã đáp ứng đợc hầu hết các
nhu cầu về dịch vụ viễn thông quốc tế 24/24h , 7 ngày trong tuần của các
khách hạng trong và ngoài nớc.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty viễn thông quốc tế
Là một đơn vị nămg trong mạng lới hoạt động kinh doanh của ngành,

VTI vừa phục vụ kinh doanh các hịch vụ viễn thông quốc tế, quan hệ trực
tiếp với khách hàng trong và ngoài nớc, đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc
nhanh chóng , kịp thời. Và hoạt động chính của công ty là quản lí, khai thác
mạng lới viễn thông quốc tế thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ
viễn thông quốc tế cho khách hàng trong và ngoài nớc.
21
Đơn vị các trung tâm trực thuộc công ty viễn thông quốc tế cũng hoạt
động kinh doanh cung cấp các dịch vụ : điện thoại, fax, telex quốc tế, chỉ
đạo, quản lí trực tiếp của VTI.
Các dịch vụ:
Điện thoại : là dịch vụ gọi điện thoại đờng dài , dùng trong trờng hợp ngời
gọi đăng ký gọi từ máy điện thoại thuê bao máy điện thoại công cộng có
ngời phục vụ đăng ký gọi tới ngời đợc gọi có máy điện thoại thuê bao ở n-
ớc ngoài.
Dịch vị Faxsimile(Fax) là một dịch vụ viễn thông để truyền đa những tin
tức ở dạng sơ đồ, biểu mẫu hình ảnh . Từ Việt Nam ra quốc tế và ng ợc
lại mà vẫn giữ đợc nguyên bản,
Điện thoại trực tiếp vè nớc nhà (HCD) : là loại dịch vụ điện thoại quốc tế
cho phép ngời nớc ngoài đến Việt nam quay trực tiếp về tổng đài ở nớc
mình để kết nối cuộc gọi.
Dịch vụ điện thoại hội nghị quốc tế : là dịch vụ điện thoại quốc tế cho
phép ngời ở các điểm khác trên thế giới có thể đàm thoại cùng một lúc
(max đến 60 điểm).
Dịch vụ thuê kênh riêng quốc tế (IPLC): là dịch vụ viễn thông quốc tế
nhắm đáp ứng nhu cầu kết nối trực tiếp theo phơng thức điểm nối điểm
giữa trụ sở ở Việt Nam và trụ sở ở nớc ngoài.
Dịch vụ VSAT: là dịch vụ thông tin liên lạc trực tiếp qua vệ tinh, các trạm
mặt đất có anten cỡ nhỏ (đờng kính điển hình là 34m).
Dịch vụ INMARSAT: là dịch vụ thông tin liên lạc trực tiếp qua vệ tinh.
Dịch vụ thu-phát hình quốc tế : là dịch vụ sử dụng hệ thống thông tin vệ

tinh để thu phát tín hiệu truyền thanh và truyền hình với quốc tế về nội
dung ngoại giao, kinh tế chính trị, văn hoá xã hội, thể thao
22
Dịch vụ truyền hình hội nghị quốc tế: là dịch vụ cho phép những ngời
tham dự bằng nhiều đặc điểm từ quốc gia khác có thể nhìn thấy và trao
đổi trực tiếp với nhau ( qua màn hình tivi).
Dịch vụ kênh thông tin và một số dịch vụ viễn thông quốc tế khác:
Ngoài ra, công ty còn kinh doanh các dịch vụ nh t vấn, khảo sát, thiết
kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc, xuất nhập khẩu, kinh doanh vật
t thiết bị chuyên ngành viễn thông.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:
Cơ cấu tổ chức quản lý của VTI hiện nay theo kiểu trực tuyến công
nghệ ( theo SĐ ) với bộ máy quản lí gọn nhẹ, quản lí theo chế độ một thủ
trởng đứng đầu là giám đốc, ngời có quyền lực cao nhất chịu trách nhiệm
chung về kết quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty. Tham mu cho giám
đốc là 2 phó giám đốc và các phòng ban khác.
23
Giám đốc
Phó Giám đốc kỹ thuậtPhó Giám đốc KD
Phòng KD Phòng Kỹ thuậtPhòng TCKTTK
Trung tâm 1 Trung tâm 2 ... Ban quản lý dự án
Phòng Đ.tư
Các phòng ban, đài đội sản xuất trực thuộc Trung tâm
Sơ đồ: tổ chức bộ máy tại công ty Viễn Thông Quốc Tế.
Cụ thể :
*Ban giám đốc :
- Giám đốc: là ngời điều hành chung, chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của công ty VTI đơn vị Nhà nớc, tổng công ty và tập thể cán bộ
công nhân viên.
- Phó giám đốc 1: chịu trách nhiêm giúp giám đốc phụ trách lĩnh vực

khai thác nhiệm vụ.
- Phó giám đốc 2: chịu trách nhiệm giúp kĩ thuật.
*Các phòng ban chức năng:
Có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc trong việc quản lý và điều hành
công tác chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ và nội
dung công việc đợc giao.
-Phòng tổ chức lao động tiền lơng:
Quản lý lao động, thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách của nhà
nứoc :theo dõi về tiền lơng, thởng, phân phối thu nhập, chăm lo cải thiện điều
kiện làm việc cho ngời lao động, tham mu cho giám đốc về tổ chức nhân sự
toàn công ty.
24
-Phòng kế hoạch kinh doanh:
Tham mu cho giám đốc trong việc lập các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch tiếp thị, kết hợp cùng các phòng chức năng khác nắm bắt
tình hình phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, nhu cầu của khách hàng để
tổng hợp tham mu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch dài hạn, đồng thời tổ
chức thực hiện kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện đề ra.
-Phòng kế toán thống kê tài chính:
Có chức năng giúp giám đốc quản lý tốt về mặt tài chính, thực hiện
công tác kế toán thống kê theo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với
kế hoạch do tổng công ty đề ra.
Phòng có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế xảy ra
hàng ngày, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến hành
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,tình hình thu chi
và việc giữ gìn các loại vật t tiền vốn, từ đó cung cấp những thông tin cần
thiết cho công tác điều hành sản xuất kinh doanh của giám đốc, tiến hành
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và
theo dõi thực hiện kế hoạch.
-Phòng quản lý đầu t xây dựng:

Có chức năng giúp giám đốc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, mua sắm
vật t , trang thiết bị, quản lý các dự án đầu t của công ty về xây dựng mạng l-
ới các cơ sở kinh doanh dựa trên việc quản lý các nguồn sửa chữa lớn, sửa
chữa thờng xuyên.
Phòng có nhiệm cụ kiểm tram thẩm định và lập các thủ tục về xây
dựng cơ bản đúng với quy đinh của nhà nớc và của ngành.
-Phòng kỹ thuật nghiệp vụ :
Tham mu cho giám đốc kỹ thuật về mặt nghiệp vụ và quản lý mạng lới
nghiệp vụ khai thác thông tin bu điện.
25

×