Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng hệ thống thông tin VIBA - vệ tinh - chương 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 34 trang )

07/31/141
MON HOẽC: VI BA SO
Chửụng 3:
Thieỏt keỏ tuyeỏn vi ba soỏ
07/31/
14
2
Các bước thiết kế một tuyến vi ba
Thiết kế tuyến vi ba số gồm các bước sau :

Bước 1: Nghiên cứu dung lượng yêu cầu.

Bước 2: Chọn thiết bò, băng tầng vô tuyến và các
kênh RF.

Bước 3: Tìm trạm trên bản đồ.

Bước 4: Dựng mặt cắt đường truyền cho từng hop.

Bước 5: Xác đònh độ cao Anten.

Bước 6: Tính toán độ dự trữ Fading.

Bước 7: Lắp đặt và kiểm thử.

Bước 8: Đánh giá chất lượng tuyến.
07/31/
14
3
Nghiên cứu dung lượng yêu cầu


Phải chú ý đến dung lượng sẽ phát triển trong vòng
10 hoặc 15 năm tới cũng như dung lượng cần thiết ở
hiện tại. Việc dự đoán này dựa vào các điểm sau:

Dựa vào đặc điểm phát triển dân số.

Đặc điểm vùng (thành phố nông thôn, vùng nông nghiệp…)

Tỷ lệ phát triển của các hoạt động kinh tế.

Tốc độ cải thiện điều kiện sống trong tương lai.

Hệ thống phải được thiết kế để cho phép có thể mở
rộng thêm trong tương lai.
07/31/
14
4
Chọn thiết bò, băng tầng vô tuyến và các
kênh RF

Dung lượng kênh.

Băng tần vô tuyến.

Công suất đầu ra Anten.

Ngưỡng thu.

Điều chế loại nào.


Mã đường truyền.

Điều chế kênh nghiệp vụ.

Di tần kênh nghiệp vụ.

Đặc tuyến tần số kênh
nghiệp vụ.

Mức vào kênh nghiệp vụ.

Mức ra kênh nghiệp vụ.

Tỷ số tín hiệu trên tạp âm.

Tần số tone gọi.

Điều chế kênh giám sát.

Di tần kênh giám sát.

Đặc tuyến tần số kênh giám
sát.

Mứùc vào kênh giám sát.

Mức ra kênh giám sát.

Công suất tiêu thụ trên toàn
bộ hệ thống

Chọn thiết bò dựa trên các thông số kỹ thuật như sau:
07/31/
14
5
Tìm trạm trên bản đồ

Việc tìm vò trí đặt trạm sao cho phù hợp về mặt kỹ
thuật và tiện lợi trong việc xây dựng trung tâm giao
dòch BCVT.

Để xác đònh vò trí đặt trạm ta cần có:

Bản đồ tự nhiên có đường đồng mức cho biết độ cao so với
mặt nước biển của vùng có tuyến đi qua.

Sự phân bố dân cư của vùng đang khảo sát.

Trong bước tìm trạm này ta giả thiết : Tuyến ta thiết
kế có hai trạm đầu cuối và n trạm lặp, không có trạm
xen kẽ (trạm xen rẽ được xem như trạm lặp).
07/31/
14
6
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN
Đường
đồng
mức
1cm=5km
07/31/
14

7
Xác đònh vò trí đặt trạm đầu cuối

Căn cứ vào bố dân cư để xác đònh trên bản đồ đòa
hình vò trí các trạm đầu cuối, xen rẽ.

Xác đònh những đồi núi, mô đất, tòa nhà cao tầng
trong khu vực tuyến.

Chọn trong các vò trí vừa xác đònh ở trên, một vò trí
thích hợp để đặt tháp Anten.
F
D1 D2
F = 17.3
D1 X D2
f x D
D = D1 + D2 (km)
07/31/
14
8
Tìm trạm đầu
cuối
Vò trí vừa chọn
phải đảm bảo hai
tiêu chí sau:
1.Có độ cao
đáng kể (có thể
không phải là
cao nhất )
2.Gần trung tâm

giao dòch BCVT
để thuận tiện
cho việc kéo
Feeder.
07/31/
14
9
Xác đònh vò trí đặt trạm lặp
Trạm lặp cần xác đònh để thoã mãn hai yêu cầu sau:

Có tổng độ dài đường truyền từ trạm đầu cuối A qua
trạm lặp và đến trạm đầu cuối B là nhỏ nhất

Có suy hao do ảnh hưởng của đòa hình là nhỏ nhất.
Việc xác đònh vò trí trạm lặp được tiến hành như sau:

Vẽ đường thẳng nối hai trạm đầu cuối A và B.

Tìm trên đường thẳng hoặc lân cận đường thẳng các
vò trí có độ cao đáng kể có thể đặt trạm.
07/31/
14
10
Tìm trạm lặp
Vò trí trạm lặp phải lưu ý:
1. Tầm nhìn thẳng
2. Nếu hai trạm đầu
cuối khá gần nhau thì
không cần trạm lặp.
Hop 1

Hop 2
Hop - chang duong, tuyen,
07/31/
14
11
Vẽ mặt cắt đường truyền từng hop

Kẻ nối hai hai trạm
của từng hop, ta có các
giao điểm với các đường
đồng mức.

Giựa vào độ cao các
đường đồng mức và tỷ lệ
bản đồ, ta xác đònh độ
cao và khoảng cách của
từng giao điểm.

Nối các giao điểm
với nhau, ta được mặt cắt
đòa hình.
07/31/
14
12
Veừ maởt caột
ủửụứng truyen
Hop 1
Hop 2
07/31/
14

13
Vẽ mặt cắt đường truyền từng hop
07/31/
14
14
Xác đònh độ cao Anten cho từng hop

Độ cao anten
không vïi quá
tháp có sẵn.

Độ cao anten
càng thấp càng tốt.

Phải đảm bảo
tẩm nhìn thẳng.

Các vật chắn
không nằm gần
miền fresnel thứ
nhất, tốt nhất là
cách 0.6F1
Lưu ý:
1. Bán kính miền Fresnel
2. Mức độ gia tăng độ cao theo bán kính trái
đất giả tưởng.
3. Mức độ gia tăng độ cao do cây cối, nhà cửa.
07/31/
14
15

07/31/
14
16
07/31/
14
17
Ta phải xác định độ cao của tia vô tuyến B
E - độ cao mặt cắt; O - độ cao của vật cản; T - độ cao của cây
07/31/
14
18
h1 và h2 - độ cao vị trí đặt trạm
so với mặt nước biển, xác định
theo bản đồ
giá trị T và O cũng xác định
theo bản đồ
07/31/
14
19
Người ta chọn độ cao dự phòng,
có tính đến tương lai
07/31/
14
20
trong đó har1 và har2 là độ cao
cột anten đã dự phòng
07/31/
14
21
Các tổn hao này thay đổi theo mùa, theo tần số công tác.

ví dụ f =18GHz; 23GHz và 38GHz, thì mức suy hao là
0.04 dB/km đến 0.19 dB/km và 0.9 dB/km
07/31/
14
22
07/31/
14
23
07/31/
14
24
07/31/
14
25
12

×