Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

hệ thống sấy thức ăn cho cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.53 KB, 31 trang )

ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
MỤC LỤC
Phần1 : tổng quan ……………………………………………………………..
Ι Giới thiệu nguyên vật liệu……………………………………………….
ΙΙ Giới thiệu quá trình sấy………………………………………………..
ΙΙΙ phương phá thực hiện…………………………………………………….
Phần 2 :Thuyết minh quy trình công nghệ…………………………………..
Phần 3 :Tính cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng…………………...
Ι Các thông số của từng trang thái ……………………………………….
ΙΙ Tính cân bằng vật chất…………………………………………………..
ΙΙΙ tính cân bằng năng lượng………………………………………………..
phần 4 : tính kích thước thiết bò sấy …………………………………………..
I. Băng tải…………………………………………………………………...
II. Kích thước thân thiết bò …………………………………………………..
III. Động cơ băng tải …………………………………………………………
Phần 5 : tính toán và chọn thiết bò phụ ………………………………………
I . Calorifer…………………………………………………………………..
II . Cyclon………………………………………………………………….…
III. Gầu tải nhập liệu ………………………………………………………...
Phần 6 : tính kinh tế ……………………………………………………………
- 1 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
PHẦN 1
TỔNG QUAN
I. GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU:
1. thành phần:
Cá và các thuỷ đặc sản là động vật sống trong nước thở bằng
mang .thân nhiệt thay đổi theo môi trường nước .Do đó yêu cầu dinh dưỡng của
chúng mang đặt tính riêng nhưng về cơ bản vẩn gồm các thành phần sau :
-Nước :là thành phần quan trọng , tuy nhiên vì là động vật thuỷ sản
nên thành phần của nước cũng ít quan tâm


-Đạm :là vật chất cơ bản nhất , các tế bào và tổ chức của cơ thể đề do
chất đạm tạo thành .Ngoài ra đạm còn là nguồn năng lượng dự trữ .vì thế đạm
là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất và được xem là tiêu chuẩn để đáng
giá tiêu chuẩn thức ăn .hàm lượng đạm thô trong thức ăn có thể dao động từ
22%-28%
-Axít amin : các axít amin có trong thức ăn do đạm phân giải gồm 20
loại trongđó có 10 loại axít amin không thay thế :lysine ,trytophan
,methionine ,leucine, histidine,iso leuscine , valine ,phenylalanine, arginine,
threonine
-mỡ :là chất cung cấp nhiều năng lượng nhất .tuy nhiên lượng mỡ
nhiều làm cho cơ thể động vật thuỷ sản bò béo phì làm mất chất lượng sản
phẩm . cho nên hàm lượng mỡ trong thức ăn chi’ nên 4%-10% là phù hợp .
-hydrat carbon :đây là nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể ,vi vậy
hàm lượng hydrat carbon trong thức ăn hợp lý sẽ tiết kiệm được đạm .Hàm
lượng hydrat carbon trong thức ăn khoảng 20% -30%là thích hợp .
-vitamin:là chấ không thể thiếu trong đời sống của vi sinh vật .Gồm 2
loại : vitamin hoà tan trong mỡ A,D,E,K và vitamin hoà tan trong nước B,C,H…
-chất tro (chất khoáng , muối vô cơ ) :các muối vô cơ chủ yếu là :Ca,
Na, Mg, K, P, S, Cl,…
2. phân loại thức ăn cho cá :
1. Thức ăn năng lượng :
Đặc điểm của các loại thức ăn này là giàu các chất hydrat cacbon, có
lượng đạm nhất đònh, ít mỡ, hàm lượng chất xơ dưới 18%, tỉ lệ tiêu hoá, hấp
phụ cao. Thường tỉ lệ tiêu hoá trên 56%, có loại cao đến 90%. Vì vậy cũng gọi
thức này là thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá cung cấp nhiều năng lượng
đối với cá. Một số thức ăn năng lượng thường dùng để nuôi cá:
- 2 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
- Các loại ngũ cốc: ngô, lúa, tiểu mạch, bo bo, cao lương…
- Các loại bột cám trấu: là những phụ phẩm của các nhà máy xay xát,

chế biến tinh bột như cám gạo, bột mày ngô, bột thứ phẩm…
- Các loại củ: khoai lang, khoai tây, sắn…
- Các loại bã: gồm các phế phẩm của các nhà các nhà máy thực phẩm,
bia rượu, nhà máy dược phẩm…
2. Thức ăn đạm:
Các loại thức ăn này không nhừng giàu đạm mà 10 loại acid amin không
thay thế cũng phong phú và chất lượng cao, hợp chất không có nitơ thấp, chiếm
khoảng 27,9% - 62,8%, chất xơ ít. Hàm lượng vitamin giống như trong ngũ cốc,
chỉ khác với thức ăn ngũ cốc ở chỗ hàm lượng mỡ cao, khoảng 15 -24%. Tóm
lại thức ăn đạm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá, giá trò năng lượng tương đối cao
nhưng có một ít thành phần ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hoá của nó.
- Thức ăn đạm thực vật: các loại hạt họ đậu, các loại hạt, quả có đầu và
sản phẩm chế biến của nó.
- Thức ăn đạm động vật: bột tôm, bột cá, bột thòt…
- Thức ăn lên men.
3. Thức ăn bột cỏ, bột lá cây :
Gồm cỏ, lá cây phơi khô nghiền nhỏ dùng làm thức ăn bổ sung.
Hàm lượng chất xơ trong bột cỏ khoảng trên 20% (có loại đến 40%) nên
nó thuộc loại thức ăn thô. Hàm lượng chất xơ trong bột lá dưới 40% thuộc thức
ăn xanh.
Đặc điểm dinh dưỡng của bột cỏ là:
+ Hàm lượng đạm tương đối cao khoảng 15 – 20% nên còn gọi là thức
ăn đạm – vitamin. Hợp chất không có nitơ khá cao 40 – 50%.
+ Tỉ lệ đạm tiêu hoá trong bột lá khoảng 79%.
+ Chất xơ có tác dụng làm tăng nhu động ruột.
+ Hàm lượng chất caroten, canxi, lân phong phú 1 – 3%, 1kg bột lá có
khoảng 80mg caroten, 6mg vitamin B
2
, 23mg vitamin B
5

.
+ Trong bột lá có diệp lục tố, chất hoạt tính sinh học và chất kích thích
sinh trưởng.
4. Thức ăn thô :
Tỉ lệ của thức ăn thô trong thức ăn thường không nhiều, là một trong
những nguồn nguyên liệu thức ăn có đặc điểm:
+ Chất xơ cao chiếm 30 -50%, hợp chất không có nitơ chiếm khoảng 20
– 40%
+ Giá trò năng lượng thấp.
- 3 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
+ Trong chất tro thì thành phần canxi cao, phospho ít và các muối silat
cao, dùng để bổ sung vào những thức ăn có hàm lượng canxi ít mà nhiều
phospho.
+ Nói chung vitamin kém.
+ Hàm lượng đạm thô ít chỉ 3 – 4%.
+ Tỉ lệ tiêu hoá thấp.
II. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH SẤY:
- Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Dựa vào
phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta phân chia thiết bò sấy ra: sấy
đối lưu, sấy tiếp xúc và sấy bức xạ.
- Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rất nhiều trong
thực tế sản xuất và đời sống. Trong công nghiệp như chế biến nông – hải sản,
chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng…, kó thuật sấy đóng một vai trò quan
trọng trong dây chuyền sản xuất. Trong nông nghiệp, sấy là một trong những
công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch… Sản phẩm sau quá trình
sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến,
đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các phương pháp sấy:
- sấy thường

- sấy có bổ sung nhiệt
- sấy có đốt nóng giữa chừng
- sấy tuần hoàn khí thải
Trong đồ án này ta chọn phương thức sấy thường vì không yêu cầu phải
giảm nhiệt độ của tác nhân sấy. Mặt khác nếu dùng các phương pháp khác sẽ
phức tạp về kết cấu thiết bò dẫn đến không hiệu quả về mặt kinh tế.
Thiết bò sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy
sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí…
Ta chọn hầm sấy với thiết bò vận chuyển là băng tải dể sấy nguyên liệu là
thức ăn cho cá vì phương án này có những ưu điểm như sau:
 Khi qua một tầng băng tải vật liệu được đảo trộn & sắp xếp lại nên tăng bề
mặt tiếp xúc pha nên tăng tốc độ sấy.
 Có thể đốt nóng giữa chừng, điều khiển dòng khí.
 Phù hợp với vật liệu sấy dạng viên xốp.
 Hoạt động liên tục.
 Có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo chiều hay ngược chiều.
Bên cạnh những ưu điểm thì phương án này cũng có nhược điểm: cồng
kềnh, vận hành phức tạp.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ:
- 4 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
1. Chọn lựa thiết bò sấy:
Bảng 1:Một số đặc tính chủ yếu của các thiết bò sấy đối lưu thông dụng:
Kiểu thiết bò
sấy
Cách làm việc Sản phẩm
sấy
Chế độ sấy và tiêu hao nhiệt riêng
Buồng sấy với
tuần hoàn tự

nhiên hay
cưỡng bức
Theo chu kỳ Các mảng gỗ
nhỏ, rau quả,
gạch, chất
cách nhiệt...
Nhiệt độ môi chất sấy 60÷250
o
C. Tiêu hao
nhiệt riêng q=6000÷10.000 kJ/kg ẩm
Hầm sấy Liên tục Nhiều loại
sản phẩm
như kiểu
buồng sấy
Nhiệt độ môi chất sấy 50÷130
o
C. Tiêu hao
nhiệt riêng q=5000÷8000 kJ/kg ẩm
Hầm sấy dùng
băng tải (môi
chát sấy đa số
là dùng không
khí)
Liên tục Tre, len, dạ,
rau quả,
diêm,...
Nhiệt độ môi chất sấy 60÷170
o
C. Tiêu hao
nhiệt riêng q=5000÷7500 kJ/kg ẩm

Hầm sấy dùng
băng truyền
Liên tục, vật liệu
sấy nằm trên
băng hoặc treo
Các chi tiết
tiết kim loại
sơn, các hộp
đựng,...
Nhiệt độ môi chất sấy 120÷300
o
C. Tiêu
hao nhiệt riêng q=5000÷8500 kJ/kg ẩm
Tháp sấy Liên tục, vật liệu
rơi trong tháp
Muối quặng,
ngũ cốc.
Nhiệt độ môi chất sấy 60÷180
o
C. Tiêu hao
nhiệt riêng q=5000÷6500 kJ/kg ẩm
Thiết bò sấy
thùng quay
Liên tục hay chu
kỳ, thùng quay
với vòng quay n
=0,5÷8 v/ph
Vật liệu
dạng hạt,
than, quặng,

cát công
nghệ, ngũ
cốc...
Nhiệt độ môi chất sấy: khi sấy than-quặng
60÷250
o
C, khi sấy ngũ cốc 60÷120
o
C.
Tiêu hao nhiệt riêng q=3500÷5000 kJ/kg
ẩm
Năng suất bốc hơi ẩm A=50÷150 kg
ẩm/m
3
h
Sấy khí động Liên tục Vật liệu
dạng hạt (ẩm
tự do), than,
cám, các
chất kết
tinh,...
Tốc độ khí 10÷40 m/s
Tiêu hao nhiệt riêng q=4200÷6700 kJ/kg
ẩm
Sấy phun Liên tục Sữa, trứng,
và các loại
dung dòch
khác
Khi t = 130÷150
o

C A = 2÷4 kg ẩm/m
3
h
Khi t = 300÷400
o
C A = 8÷12 kg ẩm/m
3
h
Khi t = 500÷700
o
C A = 15÷25 kg ẩm/m
3
h
Sấy tầng sôi Liên tục hay chu Vật liệu có Cường độ bay hơi ẩm A = 100÷300 kg
- 5 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
kỳ độ ẩm cao:
bột nhão, hạt
kết tinh, các
loại hạt khác
ẩm/m
3
h
Tiêu hao nhiệt riêng q=6000÷10.000 kJ/kg
ẩm
Với vật liệu sấy là thức ăn chăn nuôi cá có dạng hạt, nhiệt độ sấy nằm trong
khoảng 60÷120
o
C, làm việc liên tục, ta chọn thiết bò sấy băng tải.
2. Chọn lựa tác nhân sấy và calorifer:

- Tác nhân sấy thông thường có thể chọn không khí hoặc khói lò. Để đảm
bảo sản phẩm có chất lượng cao cần có độ sạch nhất đònh, ta chọn tác nhân sấy
là không khí sạch.
- Nhiệt độ vào của tác nhân sấy phụ thuộc vào điều kiện công nghệ và
nhiệt độ tối đa mà nguyên liệu có thể chòu được. Đối với thức ăn chăn nuôi cá
ta có thể chọn nhiệt độ sấy tương đối cao hơn các loại ngũ cốc. Do đó chọn
nhiệt độ tác nhân sấy là 120
o
C.
- Không khí được làm nóng trong calorifer, do nhiệt độ của tác nhân sấy
không cao lắm (120
o
C) nên sử dụng calorifer khí – hơi (nhiệt cung cấp cho
không khí là từ quá trình ngưng tụ hơi nước bão hòa).
3. Chọn chế độ sấy:
Khi sấy ngược chiều, vật liệu ra sẽ tiếp xúc với tác nhân sấy có nhiệt độ
cao, dễ gây biến tính sản phẩm. Do đó sấy ngược chiều thường chỉ thích hợp
cho vật liệu sấy có thể chòu được nhiệt độ cao. Đối với thức ăn chăn nuôi cá là
loại vật liệu chòu được nhiệt độ tương đối thấp nên chọn chế độ sấy cùng chiều.
PHẦN 2
THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Khoai mì sau khi đã được nghiền và phối trộn được đem đi ép đùn xong,
thức ăn ở dạng viên với đường kính khoảng 10 mm được đưa vào gầu tải đưa
vào bộ phận nhập liệu. Bộ phận nhập liệu có tang quay gắn với động cơ giúp
nguyên liệu được đưa vào máy sấy liên tục không bò nghẽn lại ở đầu băng tải.
Sau đó tay gạt điều chỉnh độ dày của nguyên liệu vào hầm sấy. Khi vào hầm
sấy nguyên liệu sẽ chuyển động cùng với băng tải đến cuối băng tải thứ nhất
nguyên liệu đổ xuống băng tải thứ hai và chuyển động theo chiều ngược lại cứ
như thế cho đến băng tải cuối cùng và theo máng tháo liệu ra ngoài. Sau khi
sấy nguyên liệu có độ ẩm 13%.

Tác nhân sấy(TNS): không khí nhiệt độ 30
o
C đi vào quạt đẩy qua caloriphe
được gia nhiệt đến 120
o
C, không khí nóng theo đường ống đi vào hầm sấy.
Trong hầm không khí đi qua các băng tải. Sau cùng không khí được quạt hút ở
cuối hầm sấy hút ra ngoài.
Một phần nguyên liệu bò lôi cuốn bởi TNS sẽ được thu hồi bằng cyclon.
- 6 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
Sở dó ta chọn nhiệt độ đầu ra của TNS t
2
= 50
o
C vì nhiệt độ này vừa thích
hợp tránh bò tổn hao nhiệt cũng như đảm bảo trên mặt sản phẩm không bò đọng
sương
PHẦN 3
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
I. CÁC THÔNG SỐ CỦA TỪNG TRẠNG THÁI KHÍ:
1. Không khí trước calorife:
Chọn trạng thái vào của không khí có: t
0
= 30
o
C, ϕ
0
= 85%.
- p suất hơi bão hoà với t

o
= 30
o
C:
P
bo
= exp








+

o
t5,235
42.4026
12
(bar) (2.31/31/[1])
= exp






+


255,235
42.4026
12
= 0.0422 (bar)
- Lượng chứa ẩm d
o
:
d
o
= 0,621.
bo0
bo0
PB
P
ϕ−
ϕ
(2.18/28/[1])
B = 760mmHg = 0,98 bar
d
o
= 0.621.
0236.0
0422,0.85,098,0
0422,0.85,0
=

kg ẩm/kg k
2
khô

- Enthalphy:
I
o
= 1,004t
o
+ d
o
(2500 + 1,842t
o
) (2.25/29/[1])
= 1,004.30 + 0,0236(2500 + 1,842.30) = 90.42 kJ/kg k
2
khô
924.0
10.0422,0.85,010.98,0
)27330(288
.
.288
55
0
0
0
0
=

+
=

=
b

pB
T
v
ϕ
m
3
/kg k
2
khô
2. Không khí sau calorifer:
- t
1
= 120
o
C, khi qua calorife không khí được đốt nóng với d = const: d
1
=
d
o
= 0.0236 kg ẩm/ kg k
2
khô.
- p suất hơi bão hoà với t
1
= 120
o
C:
- 7 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
P

b1
= exp








+

1
t5,235
42.4026
12
(bar) (2.31/31/[1])
= exp






+

1205,235
42.4026
12
= 1,9619(bar)

- Độ ẩm:
%83,1
)0236.0621,0.(9619,1
98,0.0236.0
)621,0(
11
1
1
=
+
=
+
=
dp
Bd
b
ϕ
- Enthalphy:
I
1
= 1,004t
1
+ d
1
(2500 + 1,842t
1
) (2.25/29/[1])
= 1,004.120 + 0.0236(2500 + 1,842.120) = 184.7 kJ/kg k
2
khô

199,1
10.9619,1.0183.010.98,0
)273120(288
.
.288
55
1
1
1
1
=

+
=

=
b
pB
T
v
ϕ
m
3
/kg k
2
khô
- Từ giản đồ ta tra được: t
ư
= 40
o

C
3. Không khí ra khỏi buồng sấy:
- Chọn t
2
> t
ư
: chọn t
2
= 50
o
C, khi ra khỏi thùng I
2
= I
1
= 184.7 kJ/kg k
2
khô
- p suất hơi bão hoà với t
2
= 50
o
C:
P
b2
= exp









+

2
t5,235
42.4026
12
(bar) (2.31/31/[1])
= exp






+

505,235
42.4026
12
= 0,122(bar)
- Lượng ẩm d
2:
d
2
=
2
22

t.842,12500
t.004,1I
+

(2.26/29/[1])
=
0519,0
50.842,12500
50.004,17.184
=
+

kg ẩm/ kg k
2
khô
- Độ ẩm:
%96.61
)0519,0621,0.(122,0
98,0.0519,0
)621,0(
22
2
2
=
+
=
+
=
dp
Bd

b
ϕ

029.1
10.122,0.6196.010.98,0
)27350(288
.
.288
55
2
2
2
2
=

+
=

=
b
pB
T
v
ϕ
m
3
/kg k
2
khô
Các đại lượng Trước calorifer Sau calorifer Ra khỏi băng tải

t(
o
C) 30 120 50
P
b
(bar) 0.0422 1.9619 0,122
ϕ(%) 85 1.83 61.96
- 8 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
d(kg ẩm/kg k
2
khô) 0,0236 0.0236 0.0519
I(kJ/kh k
2
khô) 90.42 184.7 184.7
υ(m
3
/kg k
2
khô)
0.924 1,199 1.029
II. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT :
- Khối lượng VL ra buồng sấy:
82.1867
13100
35100
.2500
100
100
.

2
1
12
=


=


=
W
W
GG
kg/h
- Lượng ẩm tách ra:
W = G
1
– G
2
= 2500-1867.82=632.18 kg/h
III. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NĂNG LƯNG:
1. Quá trình sấy lý thuyết:
- Lượng ẩm tiêu hao riêng:
34.35
0236.00519.0
11
02
=

=


=
dd
l
kg k
2
/kg ẩm (7.14/131/[1])
- Lượng ẩm tiêu hao:
L = l.W =35.34x632.82 = 22363.9 kgk
2
/h = 6.21 kg/s
- Khối lượng riêng của không khí ẩm:
+ Ở 30
o
C:ρ
O
= 1.128 kg/m
3
+ Ở 120
o
C:ρ
1
= 0,899 kg/m
3
+ Ở 50
o
C: ρ
2
= 1,035 kg/m
3

-Lượng không khí trước calorifer:

2.19826
128.1
9.22363
1
===
o
L
V
ρ
- Lượng không khí trước quá trình sấy:
4.24876
899,0
9.22363
1
1
===
ρ
L
V
m
3
/h
- Lượng không khí sau quá trình sấy:
6.21607
035.1
9.22363
2
2

===
ρ
L
V
m
3
/h
- Lượng không khí trung bình:
hmhmVVV
tb
/5.6/.23242)6.216074.24876(
2
1
)(
2
1
33
21
==+=+=
- Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:
Q = L(I
2
–I
o
)=22363.9(184.7 - 90.42)=2 108 383.6 kJ/h=585.7kW
-nhiệt lượng tiệu hao riêng cho quá trình sấy lý thuyết:
q=
1.3335
18.632
6.2108383

==
W
Q
kJ/h.kg ẩm
2. Tính quá trình sấy thực:
- 9 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
a. Tổn thất do VLS mang đi:
+ Lấy nhiệt dung riêng của VLK gần bằng của thóc C
vk
= 1,5kJ/kgK.
+ Nhiệt dung riêng của VL ra khỏi máysấy C
v2
:
C
v2
= C
vk
.(1 – ω
2
) + C
a
.
W
2
(1.47/20/[1])
= 1,5.(1 – 0,13) + 4,1816.0,13 =1.849kJ/kgK.
+ Tổn thất do VSL mang đi:
Q
v

= G
2
.C
v2
(t
v2
– t
v1
) = 1867.82x1.849(45 - 25) = 69072kJ/h
26.109
18.632
69072
===
W
Q
q
v
v
kJ/h.kg ẩm
b. nhiệt lượng do hơi nước mang vào

792753018.418.632
0
=××=
WCt
kJ/h
c. Tổn thất ra môi trường:
+ ta chọn tổn thất nhiệt lương ra môi trường bằng 30% nhiệt lựơng
cần thiết cho quá trình sấy
Q

mt
=(2108383.6 + 69072 - 79275)x0.3 =629 454 kJ/h
q
mt
=
7.995
18.632
629454
==
W
Q
mt
kJ/h.kg ẩm
d. Tổng tổn thất:
q
mt
+ q
v
= 955.7+109.26 =1065 kJ/kg ẩm
e. Tính giá trò

:
∆ = Ct
o
– (q
v
+q
mt
) = 4.18x30 – 1065 =-939.6 kJ/kg ẩm
f. Xác đònh các thông số của TNS sau quá trình sấy thực:

- Nhiệt dung riêng của TNS trước quá trình sấy:
C
đx
(d
1
) =C
pk
+ C
pa
.d
1
= 1,004 +1,842.0,0236 = 1,047 kJ/kk khô
- Lượng ẩm d
2
của TNS sau quá trình sấy thực:
∆−

+=
2
211dx
12
i
)tt).(d(C
dd
Ở t
2
= 50
o
C => i
2

= (2500+1.842x50)=2592 kJ/kg (B1.250/312/
[9])
0444,0
6.9392592
)50120.(047,1
0236,0
2
=
+

+=⇒
d
kg ẩm/kh k
2
khô
- Enthalpy của TNS sau quá trình sấy:
28.1652592.0444,050.004,1..
2222
=+=+=
idtCI
pk
kJ/kg k
2
- Độ ẩm của TNS sau quá trình sấy thực:
%6,53
)044,0621,0.(122,0
0444,0.98,0
)621,0.(
.
22

2
2
=
+
=
+
=
dP
dB
b
ϕ
- Lượng TNS thực tế:
- 10 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá
1.48
0236,00444,0
11
12
=

=

=
dd
l
kk khô/kg ẩm
hkhơkkWlL /3040818.6321.48.
=×==
- Lưu lượng thể tích trung bình trong quá trình sấy thực:
sm

VV
V
hm
L
V
hm
L
V
tb
/5.31601
2
2937933824
2
/7.29379
035.1
30408
/33824
899,0
30408
3
21
3
2
2
3
1
1
=
+
=

+
=
===
===
ρ
ρ
3. Kiểm tra lại giả thiết về TNS:
- Bảng cân bằng nhiệt :
- Nhiệt lượng tiêu hao q:
8.3600)42.9028.165.(1.48).(
01
=−=−=
IIlq
kJ/kg ẩm
- Nhiệt lượng có ích q
1
:
246730.18,42592.
121
=−=−=
va
tCiq
kJ/kg ẩm
- Tổn thất nhiệt do TNS mang đi:
1007)3050.(047,11.48)).((.
1202
=−×=−=
ttdClq
dx
kJ/kg ẩm

- Tổng lượng nhiệt có ích và các tổn thất:
45797.99526.10910072467'
21
=+++=+++=
mtv
qqqqq
kJ/kg ẩm
Về nguyên tắc q = q’. Nhưng do sai số :
%7.27
8.3600
45798.3600'
=

=

=

=
q
qq
q
q
ε
Sai số này chấp nhận được.
Bảng 3: Bảng cân bằng nhiệt lượng
STT Đại lượng Ký hiệu kJ/kg ẩm
1 Nhiệt lượng có ích q
1
2467
2 Tổn thất do TNS q

2
1007
3 Tổn thất do VLS q
v
109.26
4 Tổn thất ra môi trường q
mt
995.7
5 Tổng nhiệt lượng có ích và tổn thất q’ 4579
6 Sai số tính toán
Δq
-978.2
7 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 3600.8
4 .tính thời gian sấy
a . T ính vân tốc dòng khí :
- Tính tiết diện tự do giữa hai tầng băng tải :
- 11 -
ĐAMH: Thiết kế hệ thống sấy dùng đễ sấy thức ăn cho cá

dBF
htd
×=

bsh
BBB 2
÷=
chọn: chiều rộng băng tải B=4.5m ,
3.0
=
bs

B
khoảng cách giữa hai băng tải d=1m

mBBB
bsh
7.41.0.25.42
=+=+=

mdBF
htd
7.417.4
=×=×=
-Tính vận tốc dòng khí:

sm
F
V
V
td
o
k
/87.1
36007.4
31601
=
×
==
b. T ính tốc độ sấy;
- Độ ẩm theo vật liệu ướt :
%13

%,35
2
1
=
=
W
W
- Độ ẩm theo vật liệu khô :

%8.53100
35100
35
100
100
1
1
1




=
W
W
w

%15100
13100
13
100

100
2
2
2




=
W
W
w
theo thực nghiệm :
(%)32
*
2
÷+=
ww
ta chon:
%35
*
2
+=
ww

%123153
2
*
=−=−=⇒
ww

- Độ ẩm tới hạn :

%9.4112
8.1
8.53
8.1
*
1
=+=+=
w
w
w
th
- Tốc độ sấy N :
fJN
m
.100
=
- Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu f (m
2
/Kg) :

72.0
3
4
4
0
3
2
==

ρπ
π
R
R
f
(m
2
/Kg)
- Cường độ bay hơi ẩm J
m
:

)(
kmpm
PPJ
−=
α
(Kg/m
2
h)

06.087.10174.00229.00174.00229.0
=×+=+=
kp
V
α
(Kg/m
2
h.mmHg)
-có : t

k
=120
o
C
d
1
=0.0236

Ct
o
ư
40
=

mmHg
d
Bd
P
k
83.27
0236.0621.0
0236.0760
621.0
1
1
=
+
×
=
+

=
- 12 -

×