Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.92 KB, 14 trang )

NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
Phần I: Tổng quan về bao bì
Phần II: Lựa chọn bao bì và phương pháp bao gói
cho bánh
Phần III: Lựa chọn bao bì và phương pháp bao gói
cho kẹo, mứt
Phần I : TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ
I. Khái niệm:
- Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực
phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì gồm nhiều
lớp bao bọc, có thể phủ kín toàn bộ hay chỉ bao
bọc một phần sản phẩm.
II. Tầm quan trọng của bao bì:
- Bao bì tham gia từ khâu đầu đến khâu cuối
cùng của quá trình sản xuất, và phân phối sản
phẩm.
- Có ảnh hương rất lớn đến chất lương sản
phẩm.
Căn cứ
để lựa
chọn
bao bì
Đặc điểm của thực phẩm
Đặc điểm của bao bì
Yêu cầu của QT sản xuất
Giá cả
PHẦN II: LỰA CHỌN BAO BÌ VÀ PHƯƠNG PHÁP BAO
GÓI CHO BÁNH
II.1 Khái niệm:
- Bánh là sản phẩm được làm từ thành phần


chính là bột mì, đường, hương liệu hoặc có thể
bổ sung thêm bơ, sữa, …
- Chọn bánh snack và bánh quy.
II.2 Đặc điểm:
-
Cấu trúc mao quản giòn, xốp
-
Dễ hút ẩm
-
Dễ bị oxi hóa
-
Dễ bị tác động bởi ánh sáng,
nhiệt độ.
II.3 Lựa chọn bao bì và phương
pháp bao gói:
II.3.1 Lựa chọn bao bì
a. Bánh quy:
Bao bì gồm 2 lớp bao bọc trực tiếp,
chống thấm hơi nước, ngăn không khí;
bên ngoài là lớp in ấn.
Bánh được xếp thứ tự trong các
khay plastic HDPE hay PS, sau đó cho
vào bao bì plastic có cấu trúc: PET/PE,
PET/MPET/PE.
Ngoài ra còn dùng hộp sắt tráng
thiếc hoặc hộp giấy sunfit thường được
tráng một lớp sáp hoặc vật liệu trùng
hợp mỏng( PE hoặc Cellophane).
II.3.2 Phương pháp bao gói:
- Bánh quy được bao gói bằng

phương pháp MAP nhưng lượng khí
cho vào ít.

- Khác với bánh quy bánh snack
được bao gói bằng phương pháp MAP
với lượng khí trơ nhiều và được hàn
túi 3 biên.
b. Bánh snack
- Bánh được đựng trong bao bì phải giữ
được độ cứng giòn, mùi vị thơm ngon, tránh
hơi ẩm và ánh sáng lọt vào.
- Dùng bao bì nhiều lớp có cấu trúc:
PET/MPET/PE, OPP/PE, OPP/PP.
Phần III: Lựa chọn bao bì và phương
pháp bao gói cho kẹo, mứt
III.1. Khái niệm:

Kẹo: Là loại thực phẩm được sản xuất chủ yếu từ đường
và các chế phẩm của đường gồm có kẹo cứng, kẹo mềm,
kẹo dẻo.

Mứt: Là sản phẩm được chế biến từ trái cây có bổ sung
đường và phụ gia khác, có 3 dạng: mứt trái cây ướp
đường, mứt trái cây nghiền và mứt trái cây tạo đông.
III.2. Đặc điểm sản phẩm
- Dễ hút ẩm, hàm lượng ẩm
phụ thuộc từng loại kẹo.
-
Thành phần chính là đường.
- Hình dạng phong phú,

kích thước nhỏ.
- Chịu nhiệt kém.
- Trạng thái dẻo, đặc, sệt.
- Hàm lượng đường cao.
- Chịu nhiệt kém.
- Dễ hút ẩm.
III.3 LỰA CHỌN BAO BÌ VÀ PHƯƠNG PHÁP BAO
GÓI
III.3.1. KẸO:
Chọn bao bì:
- Không bị biến dạng trong quá trình bao gói để chống
ẩm tốt thì gói bằng 2 lớp giấy: chống ẩm bên trong và
ngoài là giấy in nhãn.
- Viên kẹo phải được bao gói trong các lớp giấy có khả
năng chống ẩm tốt, như túi PE giấy cellophane, giấy
OPP.
- Cấu trúc bao bì thường dùng: PET/PE; OPP/PP;
OPP/PE.
- Các viên kẹo được đựng trong các túi polyetilen hoặc
đựng trong hộp nhựa cứng hoặc hộp sắt tráng thiếc.
Sau đó hộp kẹo được đụng trong các thùng carton để
vận chuyển.

Phương pháp bao gói:

Kẹo sau khi làm nguội thì được bao gói
nhanh trong phòng bao gói riêng nhiệt độ
20 – 25
0
C.


Kẹo được chứa trong bao bì có chứa khí trơ
làm phồng (phương pháp MAP). Và được
ghép kín dạng túi 3 biên.
III.3.2 MỨT:
 Lựa chọn bao bì:
- Thường được chứa trong hộp thủy tinh hoặc
hộp sắt tráng thiếc.Ngoài ra còn được chứa trong
các hộp nhựa PE.
- Sản phẩm mứt khô trong hộp sắt, hộp carton lót
hay tráng chất chống ẩm, hoặc trong túi polymer
nhỏ.
 Phương pháp bao gói:
- Sản phẩm được cho vào bao bì thủy tinh
bằng phương pháp nóng, sau đó đem
đi thanh trùng.
- Đối với các sản phẩm mứt khô thi xếp
vào hộp PE rồi ghép mí nhanh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×