Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 môn Vật lý doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.45 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8
Môn : Vật Lý
Năm học 2008-2009
Ngày thi: 15 tháng 4 năm 2009
( Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1.(2,0 điểm)
Một người đi xe máy đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 45km. Trong nửa đoạn
đường đầu chuyển động đều với vận tốc v
1
, trong nửa đoạn đường sau chuyển động đều
với vận tốc v
2
= v
1
. Hãy xác định vận tốc v
1
và v
2
để sau 1 giờ 30 phút người đó đến được
B.
Câu 2. (2,5 điểm)
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 24
0
C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ
thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 45
0
C. Hãy cho biết: phải đổ
thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 60
0
C. Bỏ qua sự


mất mát nhiệt ra môi trường trong quá trình trao đổi nhiệt.
Câu 3.(1.5 điểm)
Người ta thả đồng thời 150g Sắt ở 20
o
C và 500g Đồng ở 25
o
C vào 250g Nước ở
nhiệt độ 95
o
C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của Sắt, Đồng,
Nước lần lượt là: C
1
=460 J/kg, C
2
=380 J/kg, C
3
=4200 J/kg
Câu 4. (2,0 điểm)
Một quả cầu có trọng lượng riêng d
1
=8200N/m
3
, thể tích V
1
=100cm
3
, nổi trên mặt một bình
nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là
d
2

=7000N/m
3
và của nước là d
3
=10000N/m
3
.
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay
đổi như thế nào?
Câu5. (2,0 điểm) G
1
Hai gương phẳng G
1
và G
2
được bố trí hợp với
nhau một góc
α
như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào khoảng giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G
2
đến gương
G
1
rồi đến B.
b/ Tính góc
α

, nếu ảnh của A qua G
1
là A
1
cách A là
12cm và ảnh của A qua G
2
là A
2
cách A là 16cm. G
2
Khoảng cách giữa hai ảnh A
1,
A
2
là 20cm. Vẽ hình.
Hết
.
A
.
B
α
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………… Chũ ký
KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8
NĂM HỌC 2008-2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ
Yêu cầu nội dung
Biểu
điểm

Câu1 2,0đ
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu là t
1
=
0,25đ
Thời gian đi nửa đoạn đường sau là t
2
=
0,25đ
Thời gian đi từ A đến B là t = t
1
+ t
2
= 1,5 giờ
0,5đ
Vận tốc trong nửa đoạn đường đầu là v
1
= 1,5 = =37,5km/h
0,5đ
Vận tốc trong nửa đoạn đường sau là v
2
= .v
1
= .37,5= 25km/h
Đáp số v
1
=37,5km/h, v
2
= 25km/h
0,5đ

Câu 2: 2,5 điểm 2,5đ
Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, c
n
là nhiệt dung
riêng của nước, t
1
=24
0
C là nhiệt độ đầu của nước, t
2
=45
0
C, t
3
=60
0
C, t=100
0
C thì
Khối lượng nước trong bình ban đầu là: (3-m ) (kg)
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Q
t
= c
n
(t-t
2
)
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Q
th
=[mc+(3-m)c

n
](t
2
-t
1
)
0,5đ
Ta có phương trình:
( )
[ ]
( )
( )
212
3 ttcttcmmc
nn
−=−−+
( )
[ ]
( ) ( )
⇒−=−+−⇒
212
3 ttcttcccm
nnn
( )
n
ccm −
12
2
3
tt

tt
cc
nn


=+
(1)
0,5đ
Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta có phương trình:
[ ]
x
tt
tt
ccccmxttcttcccm
nnnnnn
23
3
323
4)()()(4)(


=+−⇒−=−+−
(2)
0,5đ
Lấy (2) trừ cho (1) ta được:
12
2
23
3
12

2
23
3
1
tt
tt
x
tt
tt
tt
tt
cx
tt
tt
cc
nnn





=⇒





=
(3) 0,25đ
Từ (3) ta được:

12
1
3
23
12
2
3
23
1
tt
tt
tt
tt
tt
tt
tt
tt
x





=









+


=
(4)
0,5đ
Thay số vào (4) ta tính được:
78,178,1
1640
7615
2440
24100
60100
4560
=≈


=





= kgx
lít 0,25đ
Câu 3
1.5đ
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

Nhiệt lượng do Sắt hấp thụ: Q
1
= m
1
c
1
(t-t
1
)
Nhiệt lượng do Đồng hấp thụ: Q
2
= m
2
c
2
(t-t
2
)
Nhiệt lượng do Nước toả ra: Q
3
=m
3
c
3
(t
3
-t)
0,25 đ
Khi có cân bằng nhiệt Q
3

=Q
1
+Q
2
= m
1
c
1
(t-t
1
)+ m
2
c
2
(t-t
2
)= m
3
c
3
(t
3
-t) 0,25 đ
=> t =
Đổi m1=150g=0,15kg; m2=500g=0,5kg; m3=250g=0,25kg
0,5 đ
Thay số ta có t = = 80
o
C
Đáp số: t =80

o
C
0,5 đ
Câu4 2,0đ
a/ Gọi V
1
, V
2
, V
3
lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong
dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V
1
=V
2
+V
3
(1)
0,25đ
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V
1
.d
1
=V
2
.d
2
+V
3
.d

3
. (2) 0,25đ
Từ (1) suy ra V
2
=V
1
-V
3
, thay vào (2) ta được:
V
1
d
1
=(V
1
-V
3
)d
2
+V
3
d
3
=V
1
d
2
+V
3
(d

3
-d
2
)
0,5đ

V
3
(d
3
-d
2
)=V
1
.d
1
-V
1
.d
2


23
211
3
)(
dd
ddV
V



=
0,25đ
Thay số: với V
1
=100cm
3
, d
1
=8200N/m
3
, d
2
=7000N/m
3
, d
3
=10000N/m
3
3
23
211
3
40
3
120
700010000
)70008200(100
)(
cm

dd
ddV
V ==


=


=
0,25đ
b/Từ biểu thức:
23
211
3
)(
dd
ddV
V


=
. Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong nước
(V
3
) chỉ phụ thuộc vào V
1
, d
1
, d
2

, d
3
không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu
trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu
vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi
0,5đ
Câu 5. 2,0đ
a/-Vẽ A

là ảnh của A qua gương G
2
bằng cách lấy A

đối xứng với A qua G
2
- Vẽ B

là ảnh của B qua gương G
1
bằng cách lấy B

đối xứng với B qua G
1
- Nối A

với B

cắt G
2
ở I, cắt G

1
ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
G
1
G
2
1.0đ
b/ A
1
là ảnh của A qua gương G
1
G
1
A
2
là ảnh của A qua gương G
2
1,0đ
.
A
.
B
α
. B


.
A


J
I
Theo giả thiết: AA
1
=12cm A
1
A
AA
2
=16cm, A
1
A
2
= 20cm
Ta thấy: 20
2
=12
2
+16
2
Vậy tam giác AA
1
A
2
là tam giác vuông
α
tại A G
2
Theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng
suy ra

0
90=
α
Hết A
2
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa

×