Phòng GD-ĐT lâm thao Đề thi chọn HSNK lớp 8
Năm học :2008- 2009
Môn: Hoá học
(Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1(1,5đ)
Cho hạt nhân nguyên tử nhôm gồm 13 proton , 14 notron
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử nhôm .
b. Tính khối lượng electron có trong 1kg nhôm. Biết khối lượng e = 9,1.10
-28
g
Câu 2(1,5đ)
Hỗn hợp khí X có chứa a mol CO , b mol H
2
, c mol CO
2
.Tỉ khối của X so với khí H
2
bằng 14 . Xác định tỉ lệ a:b:c?
Câu 3(2 đ)
Khi nung 2,45 g một muối vô cơ thấy thoát ra 672 ml oxi (ĐKTC). Phần chất rắn còn lại
chứa 52,35 % kali ,47,65%Clo về khối lượng.Tìm công thức đơn giản nhất của X .
Câu 4 (2 đ)
1.Hình bên mô tả 1 thí nghiệm mà em đã học . Em hãy cho biết
Tên và công thức của các chất A,B?
Trong thí nghiệm đó C đóng vai trò gì?
2. Một ống nghiệm đựng chất lỏng A không màu ,
nhúng ống nghiệm vào trong nước sôi thì chất lỏng sôi tức thì.
Chất lỏng đó sôi khoảng ở nhiệt độ nào ?
Câu 5(3đ)
Hỗn hợp X gồm Fe ,FeO, Fe
2
O
3
cho một luồng khí CO qua ống khí đựng m g X nung
nóng ở nhiệt độ cao , sau khi kết thúc thí nghiệm thấy trong ống sứ còn lại 64 g chất rắn
A và thu được 11,2 lít khí B (ở ĐKTC).Tỉ khối của B so với oxi bằng 1,275.Tính m?
(Cho biết :S = 32 ,Fe = 56 ,O = 16 , C = 12 , Al = 27 , Si = 28 ,Be = 9 , H = 1 ,K=39
,Cl=35,5).
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
A
B
C
PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO Hướng dẫn chấm đề thi chọn HSNK lớp 8
Năm học :2008- 2009
Môn: Hoá học
Câu 1(1,5đ)
a.Vẽ sơ đồ nguyên tử nhôm (0,5đ)
b.Tính khối lượng e có trong 1kg nhôm:
- đổi 1kg = 1000g
-tìm số mol Al : n
Al
=m
:M =1000 : 27 = 37,037 (mol) (0,25đ)
- số nguyên tử nhôm có trong 37.037 mol nhôm là :
37,037 .6.10
23
= 2,22.10
25
(nguyên tử) (0,25đ)
- Số e có trong 2,2.10
25
nguyên tử là : 13 . 2,22.10
25
(e) (do số p=số e=13) (0,25đ)
- vậy khối lượng e cần tính là : 9,1.10
-28
.13.2,22.10
25
= 262,63.10
-3
g = 0,26263g
(0,25đ)
Câu 2(1.5đ)
Ta có :
M
x
=
cba
cba
++
++ 44228
= 2.14=28 (0,5đ)
Vì
M
x
=
M
co
nên
M
x không phụ thuộc vào số mol CO ,vì vậy tuỳ ý chọn a>0 (0,5đ)
Vậy
cb
cb
+
+ 442
= 28
→
b : c = 8 : 13
→
a: b: c = a :8:13( với a> 0 tuỳ ý) (0,5đ)
Câu 3(2 đ)
Đặt công thức của X là K
x
Cl
y
O
z
(0,25đ)
m
o
=
22400
672.32
= 0,96(g) (0,25đ)
m
chất rắn
= 2,45-0,96 =1,49(g)
(0,25đ)
m
kali
= 52,35% .1,49 = 0,78(g) (0,25đ)
m
Cl
= 1,49-0,78=0,71 (g) (0,25đ)
ta có : x: y:z =
39
78,0
:
5,35
71,0
:
16
96,0
= 1 :1 :3 (0,5đ)
Công thức đơn giản của hợp chất X :KClO
3
(0,25đ)
Câu 4 (2 đ)
1.Thí nghiệm trong hình là Sắt cháy trong oxi
A là dây sắt (Fe) B là sắt từ oxit (Fe
3
O
4
) (0,5đ)
C là lớp cát mỏng dưới đáy bình có tác dụng tránh vỡ bình (do nhiệt toả ra lớn) (0,5đ)
2. Để ở nhiệt độ phòng chất lỏng chưa sôi nên nhiệt độ sôi của chất lỏng
lớn hơn nhiệt độ phòng . (0,25đ)
Khi nhúng ống nghiêm vào nước sôi , chất lỏng sôi tức thì nên nhiệt độ sôi của
chất lỏng nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước (100
0
C) (0,25đ)
Vậy khoảng nhiệt độ sôi của A là :
0
phong
t
<
0
s
t
của A < 100
0
C (0,5đ)
Câu 5(3đ)
PTHH :
3Fe
2
O
3
+ CO
→
to
2Fe
3
O
4
+ CO
2
(1)
Fe
3
O
4
+ CO
→
to
3FeO + CO
2
(2) (0,5đ)
FeO + CO
→
to
Fe + CO
2
(3)
n
Khí B
=
4,22
2,11
= 0,5 (mol)
Nhận xét : Chất rắn A có thể gồm :Fe , FeO ,Fe
3
O
4
,Fe
2
O
3
Khí B có thể gồm : CO và CO
2
(0,5đ)
Gọi số mol CO trong hỗn hợp B là x mol -> số mol CO
2
là (0,5 - x ) mol
Theo bài :
M
B
= 1,275 .32 =
5,0
44)5,0(28 xx −+
(0,5đ)
-> x=0,1 mol -> số mol CO
2
= 0,5-0,1 =0,4 (mol)
Từ (1)(2)(3) ta có : Số mol CO phản ứng= số mol CO
2
tạo thành = 0,4 mol (0,5đ)
áp dụng ĐLBTKL ta có : m + m
CO
= m
A
+ m
CO2
(1đ)
m = (64 + 0,4.44)- 0,4.28 = 70,4(g)
Lưu ý : Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa .