Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NGÀNH DƯỢC PHẨM ẤN ĐỘ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.7 KB, 5 trang )

NGÀNH DƯỢC PHẨM ẤN ĐỘ
1. Vị thế
• Ngành công nghiệp dược Ấn Độ đã tăng trưởng rất nhanh chóng từ
doanh thu chỉ có 0,3 tỷ USD năm 1980 lên 19 tỷ USD năm 2008 -
2009. Ấn Độ xếp 3 về sản xuất dược phẩm trên thế giới, chiếm 10%
tổng sản lượng toàn cầu và xếp thứ 14 về trị giá, chiếm 1,5% tổng trị
giá toàn cầu
• 8% thị phần trong nền sản xuất dược phẩm toàn cầu.
• Quy mô thị trường là $ 3,5 tỷ đồng tăng trưởng ở mức 16%
• 23.000 công ty được đăng ký.
• 350 công ty hoạt động trên toàn quốc.
Hiện nay, sản phẩm của Ấn Độ được xuất khẩu đến trên 200 nước trên
thế giới, nhưng chủ yếu là các thị trường Mỹ và Tây Âu. Ngành công nghiệp
sử dụng 340.000 lao động cùng với khoảng 400.000 bác sỹ và 300.000 dược
sỹ.
Các cở sở sản xuất dược phẩm tại Ấn Độ
STT Bang
Số lượng các cơ sở sản xuất
Công thức
thuốc
Sản xuất
thuốc
Tổng số
1 Maharashtra 1.928 1.211 3.119
2 Gujarat 1.129 397 1.526
3 West Bengal 694 62 756
4 Andhra Pradesh 528 199 727
5 Tamil Nadu 472 98 570
6 Các bang khác 3.423 422 3.485
7 Tổng số 8.174 2.389 10.536
Nguồn: Bộ Y tế và các vấn đề gia đình Ấn Độ


Thị trường vaccine Ấn Độ năm 2007 - 2008 trị giá 665 triệu USD và có
mức tăng hàng năm trên 20%. Thị trường bán lẻ nội địa dự kiến đạt 12 - 13 tỷ
USD vào năm 2012.
Dự kiến, ngành dược phẩm sẽ tăng 9,9% trong năm 2010 và tăng 9,5%
trong năm 2015.
Ấn Độ có nhiều tập đoàn, công ty dược phẩm lớn: Ranbaxy
Laboratories Ltd., Dr. Reddy’s Laboratories, Cipla, Nicolas Pirama, Glaxo
Smithkline (GSK), Zydus Cadial
Thị trường dược phẩm nội địa
(12 tháng đến tháng 1/2009)
Công ty Dung lượng
(tỷ USD)
Thị phần
(%)
Tăng trưởng
(%)
Cipla 3,6 5,30 13,4
Ranbaxy 3,4 5,00 11,5
Glaxo Smithkline 2,9 4,30 -1,2
Piramal Healthcare 2,7 3,90 11,7
Zydus Cadila 2,4 3,60 6,8
Tổng dung lượng
thị trường
6,9 100,00 9,9
Nguồn: Bộ Y tế và các vấn đề gia đình Ấn Độ
- Xuất khẩu và nhập khẩu
Năm 2008-2009, xuất khẩu dược phẩm của Ấn Độ đạt 9,151 tỷ USD,
tăng 19,8% so với năm trước. Trong thời gian 2002 - 2003 đến 2007 - 2008,
xuất khẩu dược phẩm tăng trung bình 22,22%.
Các sản phẩm xuất khẩu hiện nay từ Ấn Độ gồm nguyên liệu dược

phẩm, hoạt chất (APIs), thuốc thành phẩm, công thức bào chế thuốc (FDFs),
dược phẩm sinh học, dịch vụ y tế đến nhiều nước trên thế giới Các nước
nhập khẩu chính sản từ Ấn Độ trong năm 2008 - 2009 là Mỹ, Đức, Nga,
Vương quốc Anh và Trung Quốc.
Xuất nhập khẩu dược phấm của Ấn Độ
Đơn vị: Tỷ USD
Danh mục 2005-
2006
2006-2007 2007-2008 2008-2009
Xuất khẩu 5,199 5,939 7,640 8,54
Nhập khẩu 1,057 1,295 1,673 1,900
Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ
Ấn Độ xuất khẩu khoảng 1,38 tỷ USD dược phẩm sang Châu Á, tương
đương 19% trị giá xuất khẩu toàn ngành, trong đó có 497,73 triệu USD xuất
sang các nước ASEAN.
Hiện nay, Ấn Độ luôn là một trong bốn nước có nhiều nhất các sáng
chế ứng dụng nhất về dược phẩm trên thế giới. Đồng thời nước này có số
lượng lớn nhất các nhà máy dược phẩm được Cơ quan Kiểm soát Dược phẩm
của Mỹ công nhận ngoài nước Mỹ.
2. Một số công ty dược phẩm lớn
+ Ranbaxy Laboratories Limited là hãng dược phẩm sản xuất lớn nhất
của Ấn Độ và lớn thứ 8 trên thế giới. Hoạt động của công ty bao gồm nghiên
cứu, sản xuất, chăm sóc sức khỏe. Ranbay hiện có mặt tại 46 nước trên thế
giới, trong đó có Việt Nam, có cơ sở sản xuất quy mô lớn tại 7 nước trên thế
giới và phục vụ người tiêu dùng tại 125 nước.
Thành lập năm 1961, doanh thu của công ty năm 2009 là 1,519 tỷ USD.
Doanh thu năm 2009 tại các thị trường chính: Bắc Mỹ 397 triệu USD, Châu
Âu 269 triệu USD và Châu Á 441 triệu USD. Lực lượng lao động bao gồm
13.000 người với 50 quốc tịch khác nhau trên thế giới.
+ Dr. Reddy’s Laboratories là hãng được thành lập năm 1984, sản xuất

và phân phối nhiều loại thuốc trên thị trường Ấn Độ và thế giới. Năm 2009,
doanh thu là 1,56 tỷ USD. Lợi nhuận sau thuế là 205 triệu USD, với mức tăng
hàng năm nhiều năm qua là 10%. Trong năm 2009, hãng đưa ra thị trường
103 sản phẩm mới và đăng ký 121 sản phẩm mới.
+ Cipla là hãng nổi triếng trên thế giới về sản xuất thuốc phòng chống
AIDS giá rẻ. Doanh thu năm 2009 đạt 1,202 tỷ USD tăng 7,7% so với năm
2008, trong đó doanh số xuất khẩu là 644,2 triệu USD, chiếm 53,6% tổng
doanh thu.
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng: thuốc trừ giun sán, phòng chống
ung thư, chống nhiễm khuẩn, thuốc điều trị bệnh tim, thuốc kháng sinh, thuốc
dinh dưỡng, thuốc chống loét, thuốc điều trị thận Đồng thời, Cipla cũng
cung cấp các dịch vụ như kiểm tra chất lượng, kỹ thuật, dự án, cung cấp các
nhà máy sản xuất, tư vấn, chuyển giao bí quyết
+ Nicolas Healthcare Limited là hãng dược phẩm lớn thứ hai tại Ấn Độ.
Năm 2009, doanh thu đạt 808,7 triệu USD và đăng ký 42 sản phẩm mới.
Hãng có các loại sản phẩm đa dạng như thuốc điều trị tâm thần, tim mạch, đái
đường, hô hấp, chống nhiễm trùng, ung thư, dạ dày, đường ruột, da liễu Lực
lượng lao động gồm 8.157 người.
+ Glaxo Smithkline (GSK) thành lập năm 1924 và là một trong các
hãng dược phẩm lâu đời nhất tại Ấn Độ. Với 3.500 lao động, doanh thu năm
2009 là 421 triệu USD. Các sản phẩm gồm thuốc chống nhiễm trùng, phụ
khoa, đái đường, tim mạch, hô hấp, chống nhiễm trùng.
3) giá dược phẩm của Ấn Độ so với giá dược phẩm các nước khác

giá bán sản phầm tại Ấn Độ thấp hơn từ 5 - 50% so với các nước phát
triển. vì có lợi thế về chi phí thấp do áp dụng khoa học kĩ thuật tiến tiến trong
quá trình phát triển, có nguồn lao động được tào tạo tốt, có năng lực, giá rẻ

4. chìa khóa thành công của ngành công nghiệp thuốc Ấn Độ
• Khả năng kinh doanh, khoa học hiện đại và công nghệ tiên tiến

• Khắc phục tình trạng chảy máu chất xám.
• Mạnh dạn học hỏi, tiếp thu, và áp dụng các thành tựu công nghệ.
• Chất lượng quản lý tiêu chuẩn thế giới được công nhận bởi US-FDA,
UK-MCA, Australia-TGA và SA-MCC
• gia tăng Chuỗi giá trị trong nghiên cứu và phát triển - tiến trình phát
triển đối với những nguyên cứu Analog, NDDS, nghiên cứu Chiral và
NCEs.
5. sự cạnh tranh của các công ty dược phẩm Ấn Độ
5.1 lợi thế
• Sự linh hoạt của ngành công nghiệp trong việc thay đổi các loại thuốc.
• xuất hiện nhiều ở thị trường nước ngoài thể hiện ở sản lượng và công
thức thuốc xuất khẩu ròng
• Lợi thế chi phí thấp và có kỹ năng cao trong quá trình phát triển
• Ấn độ đứng thứ 3 trong nền khoa học thế giới
• Ấn độ sản xuất 8-9% trong tổng sản lượng thế giới.
5.2 điểm hạn chế
• Hạn chế về pháp lý
• Thiếu cơ sở hạ tầng phù hợp
• Thiếu các chuyên gia có trình độ
• các thiết bị nghiên cứu đắt tiền
• hạn chế trong ứng dụng các nghiên cứu học thuật
• chương trình phát hiện phân tử còn kém phát triển
• thiếu sự gắn kết giữa ngành công nghiệp này với chương trinh giảng dạy

×