Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.96 KB, 58 trang )

Chương 4.
TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DN
4.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN
4.2. Xác định cơ cấu sản xuất của DN
4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian
4.4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức
SX trong DN
1
4.1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong
DN

Khái niệm về tổ chức sản xuất trong DN

Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN

Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SX
trong DN

Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN

Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SX trong
DN
2
2.1.1. Khái niệm về tổ chức sản xuất

Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá trình hoạch định, lựa
chọn, kết hợp và chuyển hoá các yếu tố sản xuất theo một
quy trình công nghệ nhất định để có sản phẩm đầu ra.

Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối kết hợp


chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu sản xuất cho phù
hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất
và công nghệ sản xuất đã xác định nhằm tạo ra của cải
vật chất cho xã hội với hiệu quả cao.
3
4

Yếu tố sản xuất là những yếu tố quan trọng, cần
thiết, không thể thiếu để doanh nghiệp tiến hành
sản xuất ra sản phẩm.

Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào được biểu
hiện thông qua hàm sản xuất: Q= F(x
i
)
Trong đó Q: sản lượng sản xuất
X
i
: các đầu vào
5
Mối quan hệ kinh tế trên thị trường
Hé gia
®×nh/DN
ThÞ tr êng
hµng ho¸/DV
ThÞ tr êng
yÕu tè SX
DN
TiÒn
(2)

CÇu
(1)
Cung
(1)
CÇu
(1)
Cung
(1)
TiÒn
(2)
TiÒn
(2)
TiÒn
(2)
6
4.1.2. Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN

Đảm bảo sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn
nhu cầu các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp
trong mọi thời điểm, mọi quá trình sản xuất và tình
huống kinh doanh.

Góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu quả
yếu tố SX  giảm chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm.

Có tác dụng tốt đối với việc bảo vệ môi trường của
các doanh nghiệp (không gây ô nhiễm, không gây
độc hại).
7

4.1.3. Mục đích của tổ chức sản xuất trong DN
Thực hiện 3 chức năng chủ yếu sau:

Chức năng kế hoạch hoá

Chức năng thực hiện

Chức năng kiểm tra: So sánh KH và thực hiện
Một số yêu cầu cơ bản đó là: Cực tiểu mức dự trữ,
chi phí sản xuất và chu kỳ sản xuất
8
4.1.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ
chức SX trong DN

Nguyên, nhiên vật liệu DN sử dụng

Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất và
thiết bị máy móc

Chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất.

Chính sách xây dựng và phát triển kinh tế, công
nghệ sản xuất
9
4.1.5. Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN

Kết hợp phát triển chuyên môn hóa với phát triển
kinh doanh tổng hợp

Tính cân đối


Nguyên tắc nhịp nhàng

Bảo đảm sản xuất liên tục
10
4.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ
chức SX trong DN
1. Hệ số thời gian hoạt động

Hệ số thời gian hoạt động

Thời gian hoạt động:

Thời gian lao động của công nhân

Thời gian hoạt động của thiết bị, máy móc (trong trường hợp sản
xuất tự động hoá).

Hệ số thời gian hoạt động

1: liên tục SX
Hệ số thời gian
hoạt động
=
Thời gian hoạt động (giờ)
Thời gian hoạt động của quá trình SX
(giờ)
11
4.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ
chức SX trong DN

2. Hệ số sản xuất đồng bộ

DN SX sản phẩm gồm nhiều chi tiết, nhiều bộ phận

Hệ số SX đồng bộ

1 : SX của DN diễn ra một
cách cân đối nhịp nhàng (đều đặn)
Hệ số SX
đồng bộ
=
Thời gian lao động (hoặc giá trị) của thành phẩm
Tổng số thời gian lao động (hoặc giá trị tổng sản
lượng) thực hiện trong mỗi thời kỳ
(tháng, quý, năm)
12
4.2. Xác định cơ cấu sản xuất của DN
4.2.1. Quá trình sản xuất trong DN
a/ Khái niệm
- Theo nghĩa rộng, quá trình SX trong DN là toàn
bộ quá trình sản xuất - kinh doanh của DN
- Theo nghĩa hẹp, quá trình SX trong DN là quá
trình chế biến, khai thác, gia công phục hồi giá trị
một loại sản phẩm nhờ kết hợp một cách chặt chẽ,
hợp lý các yếu tố cơ bản của sản xuất.
13
4.2.1. Quá trình sản xuất trong DN
Hai yếu tố trong quá trình SX trong DN

Yếu tố vật chất - kỹ thuật của sản xuất: sự tác động

của sức lao động lên đối tượng lao động bằng các
công cụ lao động cần thiết để tạo ra của cải vật chất
cho xã hội.

Mặt kinh tế - xã hội của sản xuất: mối quan hệ sản
xuất, quá trình lao động sáng tạo và hiệp tác của
người lao động.
14
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
a) Khái niệm
Cơ cấu sản xuất là tổng hợp các bộ phận sản xuất
và phục vụ sản xuất, hình thức xây dựng những bộ
phận ấy, sự phân bố về không gian và mối liên hệ
giữa các bộ phận với nhau.
15
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
b) Vai trò

Cơ cấu sản xuất cho doanh nghiệp thấy rõ hình
thức tổ chức của quá trình sản xuất, tính chất phân
công lao động giữa các bộ phận sản xuất và phục
vụ sản xuất, đặc điểm của sự kết hợp lao động với
tư liệu lao động và đối tượng lao động trong quá
trình sản xuất.

Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất - kỹ thuật của DN

Cơ cấu sản xuất được coi là cơ sở khách quan để
tạo lập bộ máy quản lý doanh nghiệp.
16

4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
c) Nguyên tắc hình thành cơ cấu tổ chức

Nguyên tắc chuyên môn hoá theo sản phẩm hay
theo đối tượng lao động

Nguyên tắc chuyên môn hoá theo công nghệ
17
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
Các bộ phận sản xuất trong cơ cấu tổ chức sản xuất

Bộ phận sản xuất chính

Bộ phận sản xuất phụ

Bộ phận SX phù trợ

Bộ phận phục vụ sản xuất
18
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp - Phân xưởng - ngành - Nơi làm việc

Doanh nghiệp - Phân xưởng - Nơi làm việc

Doanh nghiệp - Ngành - Nơi làm việc

Doanh nghiệp - Nơi làm việc
19

Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất

Chủng loại, đặc điểm kết cấu và chất lượng sản
phẩm

Chủng loại, khối lượng và tính cơ lý hoá của
nguyên vật liệu

Máy móc, thiết bị công nghệ

Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá của doanh
nghiệp
20
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất

Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc (hình thức) xây
dựng bộ phận sản xuất

Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận sản
xuất chính với các bộ phận sản xuất phù trợ và
phục vụ

Coi trọng bố trí mặt bằng sản xuất
21
4.2.2. Xác định cơ cấu SX của DN
4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian
4.3.1. Tổ chức SX về không gian

Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc

chuyên môn hoá công nghệ:

Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc
chuyên môn hoá sản phẩm

Hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc
hỗn hợp
22
4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian
a) Hệ thống sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ

Áp dụng khi doanh nghiệp SX ít SP với quy trình
công nghệ gia công chúng khác nhau.

Ưu điểm

Có khả năng thích ứng cao với sự biến động về thị
trường sản phẩm.

Việc quản lý kỹ thuật chuyên môn đơn giản vì tính
thống nhất về chuyên môn kỹ thuật trong một phân
xưởng sản xuất;

Công nhân thao tác cố định một loại thiết bị thuận
lợi cho việc nâng cao kỹ năng chuyên môn của họ.
23
4.3. Tổ chức SX về không gian và thời gian

Nhược điểm


Sản phẩm lưu chuyển dài trong quá trình sản xuất,
lưu chuyển NVL, bán thành phẩm tương đối nhiều.

Thời gian ngừng, đợi sản phẩm trong quá trình sản
xuất tăng, kéo dài thời kỳ sản xuất, tăng số lượng
bán thành phẩm và đây cũng là điểm bị chiếm
dụng vốn nhiều nhất.

Sự hợp tác, qua lại giữa các đơn vị sản xuất là
thường xuyên khiến công tác quản lý kế hoạch tác
nghiệp sản xuất, quản lý bán thành phẩm trở nên
khá phức tạp.
24
b) Hệ thống sản xuất theo nguyên tắc CMH sản phẩm

Mỗi phân xưởng hay ngành chỉ chế tạo một loại sản
phẩm/tiết nhất định chỉ được chế biến trong phạm vi
phân xưởng hay ngành đó.

Hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm
thường hình thành các dây chuyền sản xuất khép kín
cho từng sản phẩm tạo ra những đường di chuyển
thẳng dòng của sản phẩm trong khi sản xuất.
Hình thức này chỉ thích hợp khi doanh nghiệp có
nhiệm vụ sản xuất ổn định, sản lượng của một loại
sản phẩm hay chi tiết khá lớn.
25

×