Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.62 KB, 10 trang )

1
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Chương 1.
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
1. Khái niệm Doanh nghiệp và QTDN
1.1. Khái niệm doanh nghiệp

Có nhiều quan điểm nhìn nhận về DN.

Doanh nghiệp (theo quan điểm là một tổ chức): DN là một tổ
chức kinh tế bao gồm một tập thể lao động, hiệp tác và phân
công lao động với nhau để khai thác và sử dụng một cách có
hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ theo yêu cầu của xã hội.
1.2. KN Quản trị doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp là quá trình tác động, có tổ chức, có
hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao
động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và
cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất -
doanh nghiệp của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề
ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
2. Phân loại DN
2.1. Phân loại theo ngành
-
DN Công nghiệp
-
DN Nông nghiệp


-
DN Thương mại, dịch vụ
-
DN Xây dựng
-
DN Giao thông vận tải…
2.2. Phân loại theo quy mô
- DN quy mô lớn
2. Phân loại DN
-
DN quy mô vừa
-
DN quy mô nhỏ
2.3. Phân loại theo tính chất sở hữu TLSX
-
DN Nhà nước
-
DN tập thể
-
DN Tư nhân …
Môn học N/C DN nói chung
3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Môn học Quản trị DN
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của QTDN là những vấn đề cơ bản về tổ
chức và điều hành các hoạt động kinh doanh của DN nhằm đạt
các mục tiêu của DN
.


Tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh bao gồm việc
tổ chức, sắp xếp các yếu tố sản xuất và điều hành các công
việc hàng ngày để tác động, phối hợp, điều hoà hoạt động của
những cá nhân, những bộ phận của DN để thực hiện các mục
đích DN đề ra.
5
3.2. Nội dung môn học

Chương I. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương II. Các loại hình doanh nghiệp

Chương III. Kế hoạch SXKD trong doanh nghiệp

Chương IV. Tổ chức SXKD trong DN

Chương V. Quản trị TLSX trong DN

Chương VI. Quản trị vốn trong DN

Chương VII. Tổ chức lao động và tiền lương trong DN

Chương VIII. Quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
trong DN.

Chương IX. Quản trị kết quả SXKD trong DN.
6
7
3.3. Phương pháp nghiên cứu môn học


Phương pháp tiếp cận hệ thống

Phương pháp thống kê

Phương pháp chuyên khảo

Phương pháp điều tra

Phương pháp toán kinh tế

Phương pháp quy hoạch, lập dự án

Phương pháp tâm lý

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp khảo nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngô Kim Thanh, Giáo
trình Quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD,
năm 2009

Nguyễn Hải Sản, Giáo trình quản trị doanh nghiệp

Trương Hoà Bình, Võ Thị Tuyết, Giáo trình Quản
trị doanh nghiệp, NXB ĐH Cần Thơ 2004
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị học


Nguyễn Hải Sản, 2007, Giáo trình quản trị học, NXB
Thống kê 2007.

……
2. Giáo trình quản trị kinh doanh

GS.TS. Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo
trình quản trị kinh doanh (Nguyên lý chung cho các loại
hình doanh nghiệp), NXB Lao động xã hội, 2004

GS.TS. Nguyễn Thức Minh, Giáo trình Quản trị kinh
doanh, NXB Tài chính 2007 (Dùng tại Học viện Tài Chính)

Trương Hoà Bình, Võ Thị Tuyết, Giáo trình Quản trị Kinh
doanh, NXB ĐH Cần Thơ 2004
Một số quy định
1. Điểm chuyên cần: 0.1

Tham dự đầy đủ

Phát biểu ý kiến xây dựng bài
2. Điểm tiểu luận hoặc bài tập: 0.3

Điểm tiểu luận: chọn các chuyên đề

Bài tập: tổng hợp của các bài kiểm tra
3. Điểm thi: 0.6

Phần lý thuyết


Bài tập

×