Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến trung quốc – sài gòn. thời kỳ phân tích 8 năm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.59 KB, 41 trang )

Bài tập lớn môn quản trị dự án
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang có xu hướng chuyển đổi từ đối đầu sang đối
thoại, hợp tác cùng phát triển. Cùng với xu thế chung đó Việt Nam cũng đang cựa mình
hội nhập cùng thế giới. Với việc đổi mới nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết của nhà nước thì các hoạt động thu hút vốn đầu tư của nước ngoài và các
hoạt động khuyến khích đầu tư trong nước cũng được đặc biệt quan tâm.
Để phát triển đất nước theo xu hướng thời đại, Đảng và Nhà nước đã tiến hành đầu
tư trên tất cả các mặt, trong đó tập trung mũi nhọn vào phát triển các ngành kinh tế trọng
điểm và Vận tải biển được xem là một ngành rất quan trọng trong hệ thống các ngành
kinh tế quốc dân. Sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng như nhu cầu đi lại là
kết quả của việc phát triển như vũ bão của nền kinh tế. Tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải
không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt cả về quy mô, chủng loại, phương tiện,
cách thức vận chuyển…
Đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu đó đòi hỏi các doanh nghiệp vận chuyển
phải bổ sung các phương tiện vận chuyển trong đó việc bổ sung tàu là một trong những
phương đáp ứng phần nào nhu cầu đó, tuy nhiên việc đầu tư này đòi hỏi phải được cân
nhắc một cách kỹ lưỡng, vì giá trị của những con tàu là rất lớn và sử dụng trong thời gian
dài, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp đầu tư như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để hiểu rõ hơn việc phân tích và quản lý một dự án đầu tư một cách khả thi em đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận
chuyển gỗ tuyến TRUNG QUỐC – SÀI GÒN. Thời kỳ phân tích 8 năm.”
Việc phân tích này sẽ bao gồm phân tích các thông số cơ bản liên quan đến dự
định đầu tư, lập dự án đầu tư, tính toán và lựa chọn các chỉ tiêu tài chính.
Nội dung cơ bản sẽ được giải quyết trong bài thiết kế:
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư vận chuyển gỗ
Chương 2: Lập phương án sản xuất kinh doanh
Chương 3: Phân tích tính khả thi về tài chính của dự án
Chương 4: Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1


Bài tập lớn môn quản trị dự án
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VẬN CHUYỂN GỖ
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng. Các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương của
ngành của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo khoản 1 điều 3 luật đầu tư:
“Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình
thành nên tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật.”
1.1.2 Mục đích của đầu tư
Đầu tư là việc bỏ ra một lượng vốn để tạo ra tài sản, để tài sản này có thể tham gia
vào những chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau, để đạt được mục đích của người bỏ vốn. Nối
cách khác đầu tư là hoạt động của vốn dài hạn và kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
trong tương lai.
Các kết quả thu được trong tương lai bao gồm:
+ Sự tăng lên về tài chính.
+ Sự tăng thêm tài sản vật chất.
+ Sự tăng thêm về tài sản trí tuệ cùng với đó là sự tăng thêm về nguồn lực, có đủ điều
kiện để có năng xuất và chất lượng cao.
Trong các kết quả trên thì tài sản, vật chất, trí tuệ,nhân lực được tăng thêm có vai
trò quan trọng ở mọi lúc mọi nơi đốib với người bỏ vốn cũng như đối với toàn bộ nền
kinh tế.
Mục đích của mọi công cuộc đầu tư là phải đạt được kêtý quả lớn hơn so với sự hy
sinh mà người đầu tư phải gánh chịu khi thực hiện nó. Do đó đối với từng cá nhân, từng
doanh nghiệp đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời tồn tại tiếp tục phát triển mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh đối với nền kinh tế. đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển
nền kinh tế xã hội là chìa khoá của sự tăng trưởng.
1.1.3 Khái niệm dự án đầu tư
+ Theo hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ

thống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực
hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
+ Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý được sử dụng vốn, vạt tư,
lao động để tạo ra kết quả tài chính kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
+ Ở góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công
cuộc đầu tư cho sản xuất kinh doanh đồng thời làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu tư
và tài trợ cho dự án.
+ Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế
hoạch hoá nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời
gian nhất định.
+ Khái niệm dự án đầu tư theo luật đầu tư: “ Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn
chung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong khoảng
thời gian xác định”.
1.1.4 Đặc điểm của dự án đầu tư
+ Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó hoàn toàn thể hiện
tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định.
+ Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứư trừu tượng hay ứng dụng mà nó
phải cấu trúc lên một thực thể mới mà thực thể mới này trước đây chưa có hoặc không
sao chép một cách nguyên bản những cái đã có. Dự án khác với dự báo ở chỗ: Người làm
công tác dự báo không có ý định can thiệp vào các biến cố xảy ra khi đó, còn đối với dự
án phải có yếu tố tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án phải được xác định trên
cơ sở dự báo kế hoạch.
+ Hoạt động của dự án là những hoạt động trong tương lai mà theo thời gian có nhiều yếu
tố xảy ra không xét đến hoặc xét đến chưa đầy đủ và vì vậy tất cả các dự án đều ở trạng
thái không ổn định và đều có thể gặp rủi ro.
1.1.5 Vai trò của dự án đầu tư
+ Dự án đầu tư góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước, đóng góp vào

tổng sản phẩm xã hội vào mức tăng trưởng của nền kinh tế.
+ Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tẩên nhiều việc làm mới thu hút được
nhiều lao động. Do đó làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội.
+ Công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án đến quá trình
điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
+ Tác động tích cực đến mục tiêu đó là nó tạo ra mục tiêu kinh tế năng động đẩy mạnh
giao lưu kinh tế giữa các vùng các địa phương.
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
+ Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như việc hình thành củng cố
nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
1.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TÀU
Dự án đầu tư tàu chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường tác động như thời tiết,
tình hình kinh tế xã hội, tình hình đối thủ cạnh tranh và tình hình bạn hàng hay thị trường
tiêu thụ…các yếu tố này có thể ảnh hưởng xấu hoặc tốt đến thời gian hoàn thành dự án.
Trong những năm đầu tư này nếu khách hàng của doanh nghiệp giảm xuống thì sẽ
ảnh hưởng rất xấu đến toàn bộ dự án, khi đó dự án sẽ không đạt mục tiêu. Doanh nghiệp
cần có những biện pháp tăng cường tìm kiếm những khách hàng mới, củng cố uy tín với
khách hàng, có những chiến lược kinh doanh thích hợp để tăng nguồn thu của doanh
nghiệp.
Trong tình hình môi trường kinh doanh đang rất nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy
đòi hỏi những nhà quản lý doanh nghiệp cần có những biện pháp để đối phó và đứng
vững cũng như phát triển trong tương lai.
Nếu nơi thực hiện đầu tư có một vài biến động thì cũng sẽ ảnh hưởng đến dự án
của doanh nghiệp vì khi đó tàu đóng mới không giao được đúng thời hạn, chất lượng
không đảmm bảo sẽ làm cho dưj kiến của dự án không sát hợp với thực tế.
Đây là dự án tàu vận chuyển gỗ nên thời tiết cũng ảnh hưởng tương đối đến dự án,
trong quá trình vận chuyển gỗ từ Trung Quốc về Sài Gòn, tàu sẽ đi trên biển Đông nên

những biến động về thời tiết như bão, sóng thần hay lốc soáy trên biển sẽ làm chậm tiến
trình của tàu, thiệt hại về vật chất thân tàu và hàng hoá cũng như con người.
Đặc biệt tình hình kinh tế chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến dự án, chỉ trong điều
kiện kinh tế xã hội ổn định thì dự án mới có thể dễ dàng được hoạt động.
1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN TRÊN TUYẾN
TRUNG QUỐC – SÀI GÒN
1.3.1 Phân tích tình hình khách hàng
Ngày nay nền kinh tế đang phát triển như vũ bão, sản xuất kinh doanh phát triển
làm cho khối lượng của cải tích luỹ trong xã hội tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng
nâng cao, nhu cầu xây dựng vì thế cũng tăng lên. Gỗ là một phần vật liệu không thể thiếu
trong xây dựng cũng như để tạo ra những vật dụng văn phòng và vật dụng gia đình. Nhu
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
cầu vận chuyển gỗ đang hết sức cấp bách, tình hình đó đòi hỏi ngành vận tại phải không
ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt quy mô, chủng loại và tổ chức để phục vụ một
cách tốt nhất những yêu cầu đặt ra.
1.3.2 Phân tích tình hình cạnh tranh
Do vận chuyển gỗ đang hết sức cấp thiết đối với đời sống con người như vậy nên
nhiều công ty đã nắm bắt được tình hình đó và bắt tay vào kinh doanh. Hiện nay trên thị
trường đã tồn tại nhiều công ty vận chuyển cũng tham gia đầu tư vận chuyển gỗ nên vấn
đề đặt ra với doanh nghiệp là làm thế nào để đứng vững trong môi trong cạnh tranh như
vậy. Chính vì vậy mà năm 2008 này Công ty TNHH Minh Phú đã tiến hành đầu tư thêm
tàu mới để bổ xung thêm phương tiện vận tải, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
1.3.3 Phân tích định chế pháp luật có liên quan
Điều 4:
1.Theo Công ước này, trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hoá bao trùm suốt
thời kỳ mà người chuyên chở được coi là đã chịu trách nhiệm trông nom hàng hoá ở cảng
gửi hàng, trong khi chuyên chở và ở cảng dỡ hàng.
2.Theo mục 1 của Điều này, người chuyên chở đã được coi như là đã chịu trách nhiệm về

hàng hoá:
a. Kể từ khi người chuyên chở đã nhận hàng từ:
- Người gửi hàng hoặc người làm thay cho người gửi hàng
- Một cơ quan hoặc người thứ 3 khác theo luật pháp, hàng hoá phải trao cho họ để gửi đi.
b. Cho đến khi người chuyên chở đã giao xong hàng:
-Bằng cách chuyển giao hàng cho người nhận hàng
-Trong trường hợp người nhận hàng không nhận hàng từ người chuyên chở, bằng cách
đặt hàng hoá đưới sự định đoạt của người nhận hàng, theo đúng với hợp đồng hoặc đúng
với luật pháp hoặc tập quán của ngành kinh doanh hữu quan được áp dụng ở cảng dỡ
- Bằng cách chuyển hàng cho một cơ quan, cho môt người thứ ba khác mà theo luật pháp
hoặc thể lệ được áp dụng ở cảng dỡ, hàng hoá phải được chuyển giao cho họ.
3. Trong mục 1 và 2 của Điều này, khi nói đến người chuyên chở hoặc người nhận hàng
thì ngoài người chuyên chở và người nhận hàng ra, còn có nghĩa là nói đến cả người làm
công hay đại lý của họ.
Điều 5: Cơ sở trách nhiệm pháp lý:
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
1. Người chuyên chở chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hàng hoá bị mất mát hay hư
hại, cũng như do việc chậm giao hàng nếu sự kiện gây ra mất mát, hư hại hoặc chậm giao
hàng xảy ra trong khi hàng hoá đang thuộc trách nhiệm của người chuyên chở theo quy
định của Điều 4, trừ khi người chuyên chở chứng minh được rằng bản thân mình, những
người làm công hoặc đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý cần thiết để tránh
sự kiện đó và những hậu quả của nó.
2. Được coi là chậm giao hàng, khi hàng không được giao hàng ở cảng đỡ hàng quy định
trong hợp đồng chuyên chở bằng đường biển trong thời gian đã thoả thuận rõ ràng hoặc
nếu không có sự thoả thuận như vậy thì trong thời gian hợp lý có thể đòi hỏi ở một người
chuyên chở mẫn cán và có xét đến hoàn cảnh cụ thể của sự việc.
3. Người có quyền khiếu nại về việc mất hàng có thể cho là hàng hoá bị mất nếu hàng đó
không được giao, theo quy định của Điều 4, trong vòng 60 ngày liên tục sau ngày hết hạn

giao hàng nói trong mục của Điều này.
4.a. Người chuyên trở chịu trách nhiệm về:
- Việc hàng hoá bị mất mát hoặc hư hại hoặc chậm giao hàng do cháy gây ra, nếu người
khiếu nại chứng minh rằng việc cháy xảy ra do lỗi hoặc sơ xuất của người chuyên chở,
người làm công hoặc đại lý của người chuyên chở.
- Sự mất mát hư hại hoặc chậm giao hàng mà người khiếu nại chứng minh được là lỗi
hoặc do sơ xuất của người chuyên chở, người làm công hoặc đại lý của người chyên chở
gây ra trong khi thi hành mọi biện pháp hợp lý cần thiết để đập tắt lửa và để tránh hoặc
hạn chế hậu quả của cháy.
4.b.Trong trường hợp cháy trên tàu ảnh hưởng xấu đến hàng hoá nếu người khiếu nại
hoặc người chuyên chở yêu cầu thì phải giám định theo đúng thực tiễn hàng hải để xác
định nguyên nhân và tình hình của vụ cháy và một bản sao biên bản giám định phải được
chuyển cho người chuyên chở và khiếu nại theo yêu của họ.
5. Đối với súc vật sống, người chuyên chở không chịu trách nhiệm về mất mát, hư hại
hoặc chậm giao hàng xảy ra do bất kỳ rủi ro đặc biệt nào vốn có trong loại chuyên chở
này. Nếu người chuyên chở đã chứng minh được rằng mình đã làm đúng mọi chỉ dẫn đặc
biệt của người gửi hàng liên quan đến súc vật và chứng minh được rằng trong hoàn cảnh
các sự việc, sự mất mát, hư hai hoặc chậm giao hàng có thể do những rủi ro nói trên gây
ra thì việc mất mát, hư hại hoặc chậm giao hàng được suy đoán là do nguyên nhân đó
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
gây ra từ khi có bằng chứng là toàn bộ hoặc một phần mất mát, hư hại hoặc chậm giao
hàng xảy ra do lỗi hoặc do sơ suất của người chuyên chở, người làm cong hoặc đại lý của
người chuyên chở.
6. Trừ trường hợp tổn thất chung, người chuyên chở không chịu trách nhiệm khi mất mát,
hư hại hoặc chậm giao hàng xảy ra do thi hành những biện pháp nhằm cứu sinh mạng hay
những biện pháp hợp lý nhằm cứu tài sản trên biển.
7. Khi lỗi lầm hoặc sơ xuất của người chuyên chở, người làm công hoặc đại lý của người
chuyên chở cùng với một nguyên nhân khác gây ra mất mát hư hỏng hoặc chậm giao

hàng thì người chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi mất mát hư hỏng hoậc
chậm giao hàng xảy ra do lỗi hoặc sơ suất đó, với điều kiện người chuyên chở chứng
minh được phần mất mát, hư hại hoặc chậm giao hàng không do lỗi hoặc sơ suất đó gây
nên.
Điều 6. Giới hạn trách nhiệm:
1.a. Trách nhiệm của người chuyên chở trở về thiệt hại do hàng hoá bị mất mát hoặc bị
thiệt hại do những quy định của Điều 5 được giới hạn với số tiền tương đương 835 SDR
cho mỗi kiện hoặc đơn vị chuyên trở khác tương đương với 2,5 SDR cho mỗi Kilogam
trọng lượng cả bì hàng hoá bị mất mát hoặc hư hại tuỳ theo cách tính nào cao hơn.
b.Trách nhiệm của người chuyên chở về việc chậm giao hàng theo quy định của Điều 5
được giới hạn tới số tiền tương đương 2,5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm
nhưng không vượt quá số tiền cước phải trả theo quy định của hợp đồng chuyên chở hàng
hoá bằng đường biển.
c. trong mọi trường hợp tổng cộng tiền bồi thường của người chuyên chở theo tiểu mục a
và b của mục này cũng không vượt quá giới hạn trách nhiệm được xác định theo tiểu mục
a của mục này đối với trường hợp tổn thất toàn bộ hàng hoá mà người chuyên trở có
trách nhiệm.
2. Để tính toán số tiền nào lớn hơn theo mục 1.a của Điều này, những quy tắc sau đây
được áp dụng:
a) Nếu container, pallet hay dụng cụ vận tải tương tự được dùng để đóng hàng thì những
kiện hoặc những đơn vị chuyên chở khác liệt kê tong vận đơn, nếu vận đơn được ký phát,
hoặc trong bất cứ chứng từ nào làm bằng chứng cho hợp đồng chuyên chở bằng đường
biển ghi là đã đòng trong dụng cụ vận tải đó được coi là đơn vị chở hàng.
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
b) Trong những dụng cụ mà bản thân dụng cụ vận tải mất mát hoặc hư hại thì dụng cụ
vận tải đó được coi là một đơn vị chở hàng riêng biệt nếu nó không thuộc quyền sở hữu
của người chuyên chở, hoặc không phải do người chuyên chở cung cấp.
3. Đơn vị tính toán là đơn vị nói ở Điều 26

4.Người chuyên chở và người gửi hàng có thể thoả thuận quy định những giới hạn trách
nhiệm vượt quá các giới hạn quy định của mục 1
Điều 7. Đối với các vụ khiếu nại không nằm trong hợp đồng
1.Những quyền bảo vệ và giới hạn quy định trách nhiệm trong công ước này được áp
dụng cho mọi vụ kiện người chuyên chở về mất mát hư hại của hàng hoá đã được hợp
đồng chuyên chở bằng đường biển, cũng như việc về chậm giao hàng, dù vụ kiện có đưa
vào hợp đồng, ngoài hợp đồng hoặc dựa vào cơ sở khác.
2. Nếu vụ kiện như vậy nhằm vào một người làm công hoặc đại lý của người chuyên chở
thì người làm công hoặc đại lý đó được hưởng những điều miến trách và giới hạn trách
nhiệm mà người chuyên chở có quyền viện dẫn theo Công ước này nếu nhân viên hoặc
đại lý đó chứng minh được rằng đã hành động trong phạm vi chức trách cuả mình.
3. Trừ những quy định của Điều 8, tổng số tiền bồi thường mà người chuyên chở và bất
kỳ người nào được nói đến ở mục 2 của Điều này phải chịu không được vượt quá giới
hạn trách nhiệm được quy định trong công ước này.
Điều 8. Mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm:
1.Người chuyên chở không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm quy định trong Điều
6 nếu có bằng chứng rằng mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng là do hành động thiếu
sót của người chuyên chở được thực hiện một cách có ý thức gây ra mất mát, hư hại hoặc
chậm giao hàng hoặc thực hiện một cách thiếu thận trọng trong khi biết rằng mất mát, hư
hỏng hoặc chậm giao hàng có thể xảy ra.
2.Mặc dù có những quy định ở mục 2 Điều 7 một người làm công hoặc đại lý của người
chuyên chở không có quyền hưởng quyền giới hạn trách nhiệm quy định ở Điều 6 nếu có
bằng chứng rằng mất mát, hư hại hoặc chậm giao hàng là do hàng động hoặc thiết sót của
người làm công hoặc đại lý được tiến hành một cách có ý thức gây ra mất mát, hư hại
hoặc chậm gaio hàng, hoặc được tiến hành một cách thiếu thận trọng trong khi biết rằng
mất mát, hư hại hoặc chậm giao hàng có thể xảy ra.
Điều 9. Hàng trên boong:
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án

1. Người chuyên chở chỉ có quyền chở hàng trên boong nếu được sự thoả thuận của
người gửi hàng hoặc theo đúng tập quán của ngành kinh doanh có liên quan hoặc do đòi
hỏi của những quy tắc hoặc thể lệ hiện hành.
2.Nếu người chuyên chở và người gửi hàng đã thoả thuận rằng hàng sẽ chở hoặc có thể
chở trên boong, thì người vận chuyển phải ghi điều này vào vận đơn hoặc chứng từ dùng
làm bằng chứng cho việc chuyên chở bằng đường biển. Nểu tổng vận đơn không có điều
ghi chú đó, người chuyên chở có trách nhiệm chứng minh rằng đã có sự thoả thuận về
việc chở hàng trên boong, tuy nhiên người chuyên chở không có quyền viện dẫn thoả
thuận đó đối với người thứ ba, kể cả người nhận hàng, người này đã nắm giữ vận đơn
một cách thiện ý.
3.Khi hàng hoá được chở trên boong trái với những quy định ở mục một của Điều này
hoặc khi người chuyên chở không thể theo mục 2 Điều này viện dẫn việc trở hàng trên
boong thì, mặc dù đã có nhữn quy định ở mục1 Điều 5 người chuyên chở vẫn chịu trách
nhiệm đối với hàng hoá hư hỏng mất mát, hoặc hư hại của hàng hoá cũng như đối với
việc chậm giao hàng chỉ do việc trở hàng trên boong gây nên và phạm vi trách nhiệm của
người chuyên chở phải được xác định theo những quy định của Điều 6 hoặc Điều 8 của
Công ướcnày, tuỳ trường hợp cụ thể.
1.3.4Nhu cầu vận chuyển
Theo số liệu đã cho thì nhu cầu vận chuyển gỗ hiện tại là 450000 m
3
/năm. Nhu
cầu này mới tính cho những năm đầu của dự án và nó có thể tăng lên trong tương lai, tuỳ
theo cầu của nơi gỗ được chuyển đến và tình hình kinh tế xã hội của nước bạn hàng.
Theo số liệu thì nhu cầu dự án phục vụ là 8 năm với thời gian khai thác 320
ngày/năm.
1.4 CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Thành phố Hồ Chí Minh đã từng là viên ngọc xanh của Đông Nam Á ở thế kỷ 19,
hiện nay đây là thành phố phát triển nhất đất nước, là một trong 4 thành phố trực thuộc
trung ương, nơi tập chung nhiều mối giao thông quan trọng của cả nước và thế giới. Theo
thống kê, thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn đầu tư nước ngoài lớn nhât trong cả nước

và được đánh giá là thành phố có khả năng phát triển cao trong tương lai.
Dựa trên những lợi thế về mọi mặt của thành phố, nhất là ưu thế về cảng biển,
công ty TNHH Minh Phú được thành lập ngày 25 tháng 6 năm 2000 với mục đích kinh
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
doanh tổng hợp các mặt hàng xuất nhập khẩu, vận chyển hàng hoá đi các nước trong khu
vực Đông Nam Á và một số nước trên thế giới.
Chủ đầu tư là Công ty TNHH Minh Phú, đại diện công ty là ông: Đào Việt Anh _
Giám đốc công ty.
Công ty có trụ sở giao dịch đặt tại số 89 Nguyễn Thị Định, Cát Lái, Thành phố Hồ
Chí Minh
Số điện thoại giao dịch là 0906012023.
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Vietcombank
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động công ty đã có những bước phát triển vượt bậc, mở
rộng quy mô hoạt động kinh doanh ra nhiều nước trên thế giới, sự phát triển của công ty
đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp một phần nhỏ trong việc tăng
nguồn thu của nhà nước và phát triển chung bộ mặt của thành phố.
Trong lĩnh vực kinh doanh của mình, công ty đặc biệt chú trọng đến vận chuyển
hàng hoá tuyến đường dài, tuy lĩnh vực này cũng tương đối rủ ro nhưng ngược lại lợi
nhuận thu được rất lớn, trong đó vận chuyển gỗ mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.
Chính vì lợi ích như vậy nên năm 2008 công ty quyết định đầu tư mua tàu vận
chuyển gỗ tuyến TRUNG QUỐC – SÀI GÒN
Các thông số cơ bản về tàu như sau:
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Trọng tải toàn bộ m
3
12000 10500
2 Tốc độ khai thác Km/giờ 20 22
3 Tiêu hao nhiên liệu chạy Tấn/ngày chạy 21 19

4 Tiêu hao nhiên liệu đỗ Tấn/ngày đỗ 2 1.9
5 Chi phí ở 2 cảng Triệu VNĐ/chuyến 30 27
6 Chi phí lương cho thuyền viên Tỷ VNĐ/năm 1.52 1.32
7 Giá trị tàu Tỷ VNĐ/chiếc 125 108
8 Thời gian đỗ ở 2 cảng Ngày/chuyến 12 11
Phương thức đầu tư: đóng mới
Nơi thực hiện đầu tư: Công ty sẽ đạt hàng tàu tại Công ty đóng tàu Thành phố Hồ
Chí Minh
Thời gian thực hiện đầu tư đóng mới không quá 1 năm
Nguồn vốn đầu tư: Vốn vay 40 tỷ đồng với lãi suất 18% tại ngân hàng
Vietcombank, thời hạn vay là 4 năm, nguồn vốn vay này được trả đều trong 4 năm. Còn
lại tự có 2 tỷ VNĐ
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
Dự kiến khi dự án đi vào vận hành: sau 8 năm vận hành dự án sẽ có NPV = 65 tỷ
VNĐ.
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
CHƯƠNG II: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1 LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Theo số liệu bài cho ta có:
Loại hàng vận chuyển: Gỗ
Nhu cầu vận chuyển: 450000 M
3
/năm
Tuyến đường vận chuyển: Trung Quốc – Sài Gòn
Khoảng cách vận chuyển: 2750 Km
Từ đó ta có sơ đồ luồng hàng:

450000m
3
Gỗ
TQ SG

l = 2750 km
Gỗ sẽ được xếp ở cảng Trung Quốc vận chuyển đến cảng Sài Gòn, tiến hành xếp
dỡ tại cảng Sài Gòn sau đó chạy rỗng về cảng Trung Quốc, hành trình cứ thế được lặp đi
lặp lại.
2.2 TÍNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA TÀU
Khả năng vận chuyển của tàu được xác định theo công thức sau:
Q
n
= Q
ch
*n
ch
Trong đó:
Q
n
: khả năng vận chuyển của tàu trong một năm ( m
3
/năm)
Q
ch
: khả năng vận chuyển của tàu trong một chuyến ( m
3
/chuyến )
n
ch

: số chuyến trong một năm (chuyến/năm)
2.2.1 Khả năng vận chuyển của tàu trong một chuyến
Q
ch
= D
t

t
= D
tb

tb
* α
t
( m
3
/chuyến )
Trong đó:
D
t
: trọng tải thực chở của tàu ( m
3
)
α
t
: hệ số lợi dụng trọng tải tàu
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
ch
KT

ch
t
T
n
=
∑ ∑
+=
dcch
ttt
2
c
KT
L
t
V
=
Bài tập lớn môn quản trị dự án
D
tb
: trọng tải toàn bộ của tàu ( m
3
)
α
tb
: hệ số lợi dụng trọng tải toàn bộ
0 1
α
≤ ≤
Ví dụ: tính với tàu A
Chọn α

t
= 0.85
D
t
= 12000 m
3
Q
ch
= 12000 * 0.85 = 10200 (m
3
/chuyến)
2.2.2 Số chuyến trong một năm
(chuyến)
T
KT
: thời gian khai thác tàu trong năm (ngày/năm), T
KT
= 320 ngày/năm
t
ch
: thời gian một chuyến đi (ngày)
t
c
: thời gian tàu chạy (ngày/chuyến)
t
đ
: thời gian tàu đỗ (ngày/chuyến)
L : khoảng cách vận chuyển (km)
V
KT

: tốc độ khai thác (km/ngày)
Ví dụ: Tính cho tàu A
L =2750 km
V
KT
= 20*24 = 480 (km/ngày)
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
2 2*2750
11.458
480
c
KT
L
t
V
= = =
320
13.641
23.458
KT
ch
ch
T
n
t
= = =
Bài tập lớn môn quản trị dự án
(ngày/chuyến)
t

đ
= 12 (ngày/chuyến)
t
ch
= 11.458 + 12 =23.458 (ngày/chuyến)
Số chuyến trong một năm:
(chuyến/năm)
Theo phân tích ở chương I ta thấy khả năng vận chuyển của tàu chỉ có thể đạt
được từ 70% - 80% công suất thiết kế, sau 3 – 4 năm mới có thể đạt công suất 100%, như
vậy ta có thể lấy số chuyến là n
ch
= 13 chuyến/năm.
Tương tự ta có thể tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng sau:
STT Chỉ tiêu Ký
hiệu
Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Trọng tải D
t
m
3
12000 10500
2 Hệ số lợi dụng trọng tải tàu
α
t
0.85 0.9
3 Thời gian khai thác T
KT
Ngày/năm 320 320
4 Khoảng cách vận chuyển L km 2750 2750
5 Tốc độ khai thác V

kt
Km/ngày 480 528
6 Thời gian tàu chạy t
c
Ngày/chuyến 11.458 10.417
7 Thời gian đỗ ở 2 cảng t
đ
Ngày/chuyến 12 11
8 Thời gian một chuyến đi t
ch
Ngày/chuyến 23.458 21.417
9 Số chuyến trong một năm n
ch
chuyến 13 14
10 Khả năng vận chuyển của
tàu trong một chuyến
Q
ch
m
3
/chuyến 10200 9450
11 khả năng vận chuyển của
tàu trong một năm
Q
n
m
3
/năm 132600 132300
2.3 TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
2.3.1 Tính nhu cầu tàu

Nhu cầu về lượng tàu được xác định theo công thức:
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
t
t
n
Q
n
Q
=
Trong đó:
Q
t
: nhu cầu vận chuyển trong một năm (m
3
/năm)
Q
n
: khả năng vận chuyển của tàu trong một năm (m
3
/chiếc)
N
t
: nhu cầu về số lượng tàu (chiếc)
Ví dụ:
Tính cho tàu A:
450000
3.39
132600

t
n
= =
(tàu)
Tính cho tàu B:
(tàu)
Qua kết quả tính toán ta thấy nếu chỉ sử dụng tàu A hoặc B để vận chuyển gỗ đều
chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyển trong một năm. Tuy nhiên giai đoạn đầu của dự
án thì chưa thể khai thác hết được 100% công suất của tàu nên ta có thể đưa ra các
phương án sau:
- Phương án 1: mua 3 tầu A để vận chuyển
- Phương án 2: mua 3 tàu B để vận chuyển
2.3.2 Tính tổng vốn đầu tư ban đầu
2.3.2.1 Nhu cầu vốn cố định
Bất kì một dự án nào thì việc xác định nhu cầu vốn đầu tư đều là vấn đề cần phải
quan tâm, từ đó xem xét khả năng của mình có thể đạt được hoặc huy động từ đâu để dự
án có thể thực hiện được.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn tiền đề quyết định sự thành bại của hai giai
đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Do đó chi phí cho quá trình
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
450000
3.4
132300
t
n
= =
Bài tập lớn môn quản trị dự án
chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0.5% đến 15% vốn đầu tư cho dự án, ta lấy chi phí chuẩn bị đầu
tư là 2%.

Công thức xác định vốn đầu tư ban đầu:
I
0
= P
t
* n
Trong đó
I
0
: tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷ VNĐ)
n: số tàu cần đầu tư (chiếc)
P
t
: giá trị của tàu trước khi đưa vào khai thác (tỷ VNĐ)
Đối với tàu A
I
0
= 125 * 3 = 375 (tỷ VNĐ)
Đối với tàu B
I
0
= 108 * 3 = 324 (tỷ VNĐ)
2.4 TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC
Chi phí khai thác tính theo các khoản mục bao gồm:
2.4.1 Khấu hao cơ bản
Là vốn tích luỹ của xí nghiệp để phục hồi lại giá trị ban đầu của TSCĐ đồng thời
để tái sản xuất mở rộng.
Khấu hao cơ bản hàng năm được tính ra với tỉ lệ phần trăm nhất định và mức khấu
hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí khai thác. Khấu hao cơ bản được tính theo
công thức sau:

n
KK
R
clt
khcb

=
Trong đó:
K
t
: nguyên giá của tàu (tỷ VNĐ)
K
cl
: giá trị còn lại của tàu (tỷ VNĐ)
n : thời kỳ phân tích (năm)
Ví dụ : đối với tàu A có
K
t
= 125 tỷ VNĐ
n = 8 năm
K
cl
= 65 tỷ VNĐ
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
125 65
7.5
8
khcb

R

= =
tỷ VNĐ/năm
Tương tự với tàu B ta có kết quả sau:
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tâu A Tàu B
1 Nguyên giá của tàu tỷ VNĐ 125 108
2 Giá trị còn lại sau 8 năm hoạt động tỷ VNĐ 65 52
3 Thời kỳ phân tích năm 8 8
4 Chi phí khấu hao cơ bản tỷ VNĐ/năm 7.5 7
2.4.2 Chi phí sửa chữa lớn
Là vốn tích luỹ của xí nghiệp dùng để phục hồi giá trị ban đầu của tài sản cố định
đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được trích ra với tỉ lệ phần
trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí khác. Chi phí
sửa chữa lớn được tính theo công thức:
tsclscl
KkR .
=
Trong đó
K
scl
: tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn năm kế hoach, lấy R
scl
= 3%
K
t
: giá trị ban đầu của tàu
Đối với tàu A
R
scl

= 125 *3% = 3.75 tỷ VNĐ
Đối với tàu B
R
scl
= 108 *3% = 3.24 tỷ VNĐ
2.4.3 Chi phí sửa chữa thường xuyên
Sửa chữa thường xuyên là việc đảm bảo duy trì tình trạng kĩ thuật của tàu ở trạng
thái bình thường đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi lặp lại
và tiến hành hàng năm. Chi phí này được lập theo dự tính kế hoạch.
Chi phí sửa chữa thường xuyên được tính theo công thức:
R
tx
= K
t
* K
tx
Trong đó:
K
t
: giá trị ban đầu của tàu
K
tx
: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào từng loại tàu, ta lấy
K
tx
= 2 %
Đối với tàu A
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án

R
tx
= 125 *1% = 1.25 tỷ VNĐ
Đối với tàu B
R
tx
= 108 * 1% =1.08 tỷ VNĐ
2.4.4 Chi phí vật rẻ mau hỏng
Trong quá trình khai thác, các dụng cụ vật liệu hao mòn, hư hỏng. Hàng năm phải
mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng
bao gồm: sơn, dây leo, vải, bạt. Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán và phụ thuộc vào
từng tàu.
Chi phí này được xác định theo công thức:
R
vl
= k
vl
* k
t
Trong đó
k
vl
: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, lấy k = 1.1%
k
t
: giá trị ban đầu của tàu
Đối với tàu A
R
vl
= 125 *1.1% = 1.375 tỷ VNĐ

Đối với tàu B
R
vl
= 108 *1.1% = 1.188 tỷ VNĐ
2.4.5 Chi phí bảo hiểm tàu
Lầ khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiẻm về việc mua bảo hiểm cho
tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu tàu gặp rủi ro hoặc bị tổn thất thì công ty
bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu
mua, phụ thuộc vào giá trị của tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ thuật của tàu.
Hiện nay, các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm là bảo hiểm thân tàu và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.
R
bht
= R
tt
+ R
P&I
R
tt
: chi phí bảo hiểm thân tàu
R
tt
=K
tt
* K
t
K
tt
: tỉ lệ bảo hiểm thân tàu

K
t
: giá trị ban đầu của tàu
R
P&I
: chi phí bảo hiểm trách nhiệm nhân sự P&I
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
R
P&I
= K
P&I
* GRT
K
P&I
: đơn giá bảo hiểm trách nhiệm dân sự, lấy K
P&I
= 4.5 USD/GRT
GRT: dung tích đăng kí toàn bộ
Chí phí bảo hiểm cho 2 tàu A và B như sau:
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Tàu A Tàu B
Tỉ lệ bảo hiểm thân tàu K
tt
% 0.9 0.8
Giá trị ban đầu của tàu K
t
tỷ VNĐ 125 108
Chi phí bảo hiểm thân tàu R
tt

tỷ VNĐ 1.125 0.864
Đơn giá bảo hiểm trách
nhiệm dân sự
K
P&I
đồng/GRT 72000 67500
Dung tích đăng kí toàn bộ GRT GRT 10500 9200
Chi phí bảo hiểm trách
nhiệm nhân sự P&I
R
P&I
tỷ VNĐ 0.756 0.621
Chi phí bảo hiểm tàu R
bht
tỷ VNĐ 1.881 1.485
2.4.6 Chi phí lương thuyền viên
Là số tiền trả cho thuyền viên, theo số liệu ban đầu ta có:
Chi phí lương cho thuyền viên ở tàu A là: 1.52 tỷ VNĐ/năm
Chi phí lương cho thuyền viên ở tàu B là: 1.32 tỷ VNĐ/năm
2.4.7 Chi phí quản lý
Là những chi phí có tính chất chung như : lương cho bộ phận quản lý, cho thông
tin liên lạc, vệ sinh, văn phòng phẩm, y tế và được phân bổ cho các tàu. Chi phí quản lý
được tính theo công thức sau:
R
QL
= K
QL
* R
L
K

QL
: hệ số tính đến chi phí quản lý, ta lấy K
QL
= 10%
R
L
: chi phí lương
Đối với tàu A
R
QL
= 1.52 *10% = 0.52 tỷ VNĐ
Đối với tàu B
R
QL
= 1.32 *10% = 0.132 tỷ VNĐ
2.4.8 Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Theo quy định chi phí BHXH, BHYT tính theo tỉ lệ % của tổng lương, vậy chi phí
BHXH, BHYT trong 1 năm của thuỷ thủ được tính như sau:
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
R
BHXH,BHYT
= R
L
* K
BHXH,BHYT
K
BHXH,BHYT
: tỉ lệ trích BHXH,BHYT, lấy k = 19%

R
L
: tổng quỹ lương của thuyền viên trong 1 năm
Đối với tàu A
R
BHXH,BHYT
= 1.52 *19% = 0.2888 tỷ VNĐ
Đối với tàu A
R
BHXH,BHYT
= 1.32 *19% = 0.2508 tỷ VNĐ
2.4.9 Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
Là khoản chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này phụ
thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu… được tính theo công thức sau:
R
nl
= g
nl
* n
ch
* (q
c
*t
c
+ q
d
*t
d
)
Trong đó

g
nl
: đơn giá nhiên liệu (tỷ đồng/tấn)
q
c
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy (tấn/ngày chạy)
q
d
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ (tấn/ngày đỗ)
t
c
: thời gian tàu chạy (ngày/chuyến)
t
d
: thời gian tàu đỗ (ngày/chuyến)
Ta có kết quả tính toán chi phí nhiên liệu:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
Đơn giá nhiên liệu tỷ đồng/tấn 0.0025 0.0025
Tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ tấn/ngày đỗ 2 1.9
Thời gian tàu đỗ Ngày/chuyến 12 11
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
Nhiên liệu tiêu hao khi tàu đỗ Tấn/chuyến 24 20.9
Số chuyến trong 1 năm chuyến 13 14
Tiêu hao nhiên liệu trong một năm Tấn/năm 312 292.6
Chi phí nhiên liệu trong 1 năm đỗ Tỷ VNĐ 0.78 0.7315
Thời gian tàu chạy Ngày/chuyến 11.458 10.417
Tiêu hao nhiên liệu1 ngày chạy tấn/ngày chạy 21 19
Nhiên liệu tiêu hao khi tàu chạy Tấn/chuyến 240.618 197.923

Nhiên liệu tiêu hao trong 1 năm Tấn/năm 3128.034 2770.922
Chi phí nhiên liệu cho 1 năm chạy Tỷ VNĐ/năm 7.820085 6.927305
Tổng chi phí nhiên liêu Tỷ VNĐ/năm 8.600085 7.658805
2.4.10 Chi phí tiền ăn, tiền tiêu vặt của thuyền viên
R
TA
= N
TV
* M
TA
Trong đó
N
TV
: số thuyền viên trên tàu
M
TV
: mức tiền ăn
Ta có kết quả chi phí tiền ăn của thuyền viên tàu A và tàu B được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
Số thuyền viên Người 28 25
Mức tiền ăn trong 1
năm
Tỷ VNĐ/người/năm 0.0075 0.0075
Chi phí tiền ăn Tỷ VNĐ 0.21 0.1875
2.4.11 Chi phí cảng biển
Là loại chi phí mà chủ tàu phải trả cho công việc phục vụ, xếp dỡ hàng hoá và hoa
tiêu tàu ra vào cảng, thuê tàu, lai dắt, chi phí đổ rác, làm vệ sinh ở 2 đầu cảng.
R
cf
= g

cf
* n
ch
g
cf
: chi phí bến cảng trong một chuyến (triệu VNĐ/chuyến)
Đối với tàu A
R
cf
= 30 *13 = 390 triệu VNĐ = 0.39 tỷ VNĐ
Đối với tàu B
R
cf
= 27*14 = 378 triệu VNĐ = 0.387 tỷ VNĐ
2.4.12 Hoa hồng phí
Đây là khoản chi phí cho mô giới để vận chuyển hàng hoá. Số tiền này được xác
định như sau:
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
R
hh
= D
n
* K
hh
Trong đó
D
n
: doanh thu trong 1 năm

K
hh
: tỷ lệ trích hoa hồng, lấy K
hh
= 2.5%
D
n
= n
ch
* Q
ch
* f
n
ch
: số chuyến trong một năm (chuyến)
Q
ch
: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến ( m
3
/chuyến )
f: giá cước vận chuyển bình quân (VNĐ/m
3
)
Ta có kết hoa hồng phí như sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
Nhu cầu tàu trong một năm Tàu 3 3
Khả năng vận chuyển của tàu trong năm m
3
/năm 132600 132300
Giá cước vận chuyển bình quân VNĐ/m

3
450000 450000
Doanh thu trong 1 năm Tỷ VNĐ 179.01 178.605
Tỷ lệ trích hoa hồng % 2.5 2.5
Hoa hồng phí Tỷ VNĐ 4.47525 4.456125
2.4.13 Chi phí khác
Ngoài những khoản chi phí khai thác cho tàu đã nêu ở trên thì còn những khoản
chi phí phát sinh phụ thuộc vào từng chuyến đi cụ thể của tàu nó được gọi là chi phí
khác. Chi phí khác bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách, dịch vụ khác.
R
k
= R
L
* K
k
K
k
: hệ số tính đến chi phí khác, ta lấy K
K
= 2%
R
L
: chi phí lương
Đối với tàu A
R
k
= 1.52 * 2% = 0.0304 tỷ VNĐ
Đối với tàu B
R
k

= 1.32 * 2% = 0.0264 tỷ VNĐ
Bảng tổng hợp chi phí khai thác
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Chi phí khấu hao cơ bản Tỷ VNĐ/năm 7.5 7
2 Chi phí sửa chữa lớn Tỷ VNĐ/năm 3.75 3.24
3 Chi phí sửa chữa thường xuyên Tỷ VNĐ/năm 1.25 1.08
4 Chi phí vật rẻ mau hỏng Tỷ VNĐ/năm 1.375 1.188
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
5 Chi phí bảo hiểm tàu Tỷ VNĐ/năm 1.881 1.485
6 Chi phí lương cho thuyền viên Tỷ VNĐ/năm 1.52 1.32
7 Chi phí quản lý Tỷ VNĐ/năm 0.52 0.132
8 Chi phí BHXH, BHYT Tỷ VNĐ/năm 0.2888 0.2508
9 Chi phí nhiên liệu Tỷ VNĐ/năm 8.6001 7.6588
10 Chi phí tiền ăn Tỷ VNĐ/năm 0.21 0.1875
11 Chi phí cảng biển Tỷ VNĐ/năm 0.39 0.387
12 Hoa hồng phí Tỷ VNĐ/năm 4.4753 4.4561
13 Chi phí khác Tỷ VNĐ/năm 0.0304 0.0264
Tổng chi phí khai thác 1 năm Tỷ VNĐ/năm 31.791 28.412
Tổng chi phí khai thác 1 dự án Tỷ VNĐ/năm 95.372 85.235
2.5 LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
Theo số liệu bài ra ta có: số vốn vay là p = 40 tỷ đồng
Lãi suất mỗi kỳ r = 18%
Trả đều trong 4 năm, vậy số kỳ phải trả n = 4
Số tiền phải trả nợ mỗi năm:
A =
t 40
10
4

P
n
= = =
æng sè tiÒn vay
sè n¨m ph¶i tr¶
(tỷ đồng)
Bảng phương thức trả vốn vay
Năm Nợ gốc đầu năm Trả gốc Trả lãi Trả gốc+lãi Nợ gốc cuối năm
1 40 10 7.2 17.2 30
2 30 10 5.4 15.4 20
3 20 10 3.6 13.6 10
4 10 10 1.8 11.8 0
2.6 TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
Tổng chi phí kinh doanh = chi phí khai thác + lãi vay dài hạn
Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh
Năm Chi phí khai thác Trả lãi vay Tổng chi phí kinh doanh
Tàu A Tàu B Tàu A Tàu B
1 95.372 85.235 7.2 102.572 92.435
2 95.372 85.235 5.4 100.772 90.635
3 95.372 85.235 3.6 98.972 88.835
4 95.372 85.235 1.8 97.172 87.035
5 95.372 85.235 95.372 85.235
6 95.372 85.235 95.372 85.235
7 95.372 85.235 95.372 85.235
8 95.372 85.235 95.372 85.235
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Bài tập lớn môn quản trị dự án
2.7 TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM
Doanh thu hàng năm được xác định theo công thức sau:

D
n
= n
ch
* Q
ch
* f
n
ch
: số chuyến trong một năm (chuyến)
Q
ch
: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến ( m
3
/chuyến )
f: giá cước vận chuyển bình quân (VNĐ/m
3
)
Theo kết quả tính toán ở 2.4.12 ta có
Doanh thu hàng năm của dự án tàu A là 179.01tỷ đồng
Doanh thu hàng năm của dự án tàu B là 178.605tỷ đồng
2.8 TÍNH LÃI (LỖ) HÀNG NĂM
Lợi nhuận của dự án được xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chí phí
Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trước thuế * 28%
Bảng tính lãi lỗ hàng năm của dự án tàu A
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

trước thuế
Thuế
TNDN
Lợi nhuận sau
thuế
1 179.01 102.572 76.438 21.40264 55.03536
2 179.01 92.435 86.575 24.241 62.334
3 179.01 90.635 88.375 24.745 63.63
4 179.01 88.835 90.175 25.249 64.926
5 179.01 87.035 91.975 25.753 66.222
6 179.01 85.235 93.775 26.257 67.518
7 179.01 85.235 93.775 26.257 67.518
8 179.01 85.235 93.775 26.257 67.518
Bài tập lớn môn quản trị dự án
Bảng tính lãi lỗ hàng năm của dự án tàu B
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Sinh viên: Ngô Thị Mai Liên
Lớp: QKT 46_ĐH 1
Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
trước thuế
Thuế
TNDN
Lợi nhuận sau
thuế
1 178.605 92.435 86.17 24.1276 62.0424
2 178.605 90.635 87.97 24.6316 63.3384
3 178.605 88.835 89.77 25.1356 64.6344
4 178.605 87.035 91.57 25.6396 65.9304
5 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
6 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264

7 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
8 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264

×