Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

phân tích tài chính. kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến quảng ninh- sài gòn. thời kỳ phân tích 9 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.34 KB, 52 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay. đặc biệt là nước ta đã được gia nhập vào tổ
chức kinh tế thế giới WTO thì đây vừa là điều kiện thuận lợi đối với các doanh nghiệp
Việt Nam nhưng đồng thời nó cũng là thách thức lớn mà bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng phải trải qua. Để có thể tồn tại. đứng vững và phát triển phồn thịnh trên thị
trường các doanh nghiệp cần có các chiến lược sản xuất kinh doanh và đầu tư kịp thời.
Đặc biệt vận tải biển là một hoạt động có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế.
trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất. trong hoạt động phục vụ con người và cả trên
trường quốc tế.
Nhận thức rõ được điều này. khi nghiên cứu đồ án thiết kế môn học Quản trị dự án đầu
tư em đã tích cực tìm tòi tài liệu. vận dụng kiến thức môn học và với sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy giáo Dương Đức Khá. em đã hoàn thành được đồ án môn học với đề tài:
“ Phân tích tài chính. kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến Quảng
Ninh- Sài Gòn. Thời kỳ phân tích 9 năm.”
Nội dung đồ án gồm có 5 phần chính:
1. Tổng quan về dự án tàu vận chuyển gỗ tuyến Quảng Ninh- Sài Gòn
2. Lập phương án kinh doanh cho các tàu
3. Tính kết quả kinh doanh cho từng phương án
4. Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án. chọn phương án đầu tư
5. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của phương án được chọn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung; của địa phương; của ngành;
của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo khoản 1. điều 3 luật đầu tư:


Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình
thành nên tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Pháp luật.
Như vậy đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này có thể
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người bỏ
vốn. Hoặc nói một cách khác. đầu tư là một hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh
nhằm mục đích sinh lời trong tương lai.
Một hoạt động đầu tư phải thoả mãn 3 điều kiện:
- Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn
- Thời gian vận hành kết quả đầu tư tương đối dài
- Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư
Theo khoản 7. điều 3 luật đầu tư:
Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các hoạt
động: chuẩn bị đầu tư. thực hiện đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
Như vậy. về bản chất. hoạt động đầu tư là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng
tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cỏ bản của SXKD. Do đó. đối với nền
kinh tế. hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt
động của các cỏ sở vâtạ chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với chủ đầu tư. hoạt động
đầu tư là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cơ sở vật
chất kỹ thuật mới. duy trì hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là điều kiện
để phát triển sản xuất kinh doanh.
Những lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại là:
- Lợi ích về kinh tế: hàng năm chủ đầu tư sẽ có thu nhập thuần là bao nhiêu? Hàng
năm xã hội sẽ có thêm bao nhiêu việc làm?
- Lợi ích về ý thức xã hội: Khi dự án vận hành kéo theo các dự án khác dẫn đến làm
thay đổi bộ mặt xã hội của một khu dân cư.
Các khái niệm khác theo luật đầu tư:
* Nhà đầu tư: Là tổ chức. cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của Pháp
luật Việt Nam bao gồm:
- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của Luật
Doanh nghiệp

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Hợp tác xã. liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo luật hợp tác xã.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước ngày 29/11/2005.
- Hộ kinh doanh cá nhân.
- Các tổ chức. cá nhân nước ngoài. người Việt Nam định cư ở nước ngoài. người nước
ngoài thường trú tại Việt Nam.
* Chủ đầu tư:
Là tổ chức. cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu vốn hay người vay
vốn trực tiếp quản lý sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư.
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ
Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực của nền kinh tế để tiến hành các hoạt động nào đó.
với mục đích thu về một kết quả lớn hơn các nguồn lực đó bỏ ra để có kết quả đó.
- Sự hi sinh các nguồn lực ở đây đó là các nguồn lực như vốn. cơ sở vật chất kỹ thuật.
con người).
- Kết quả dự án mang lại khi đi vào vận hành dự án sẽ làm tăng thêm các loại tài sản
sau:
+ Một là: tăng thêm về tài sản chính tức là tăng thêm tích luỹ về tiền
+ Hai là tăng thêm về tài sản vật chất tức là tăng thêm về tài sản cố định và tài sản lưu
động
+ Ba là tăng thêm về nguồn lực con người có đủ điều kiện làm việc năng suất và chất
lượng cao.
Trong các kết quả nêu trên. việc tăng thêm tài sản trí tuệ. nhân lực có vai trò quan
trọng trong mọi lúc. mọi nơi đối với các chủ đầu tư cũng như đối với nền kinh tế bởi
vì:
- Đối với các tổ chức. các cá nhân thì kết quả đầu tư sẽ quyết định sự ra đời. tồn tại và
phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đối với nền kinh tế thì kết quả của việc đầu tư sẽ quyết định sự phát triển của nền
kinh tế xã hội và nó cũng là chìa khoá cho sự tăng trưởng.

Nói chung. mục tiêu của công cuộc đầu tư là phải đạt kết quả lớn hơn so với sự hy sinh
mà nhà đầu tư phải gánh chịu để thực hiện điều đó. Do đó đối với từng cá nhân. từng
doanh nghiệp đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển của nền sản xuất xã hội. là chìa
khoá của sự tăng trưởng.
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Các khái niệm dự án đầu tư
- Theo hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có
hệ thồng các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực
hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn. vật tư.
lao động để tạo ra kết quả tài chính. kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Ở góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công
cuộc đầu tư cho sản xuất kinh doanh đồng thời làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu
tư và tài trợ cho dự án.
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau
được kế hoạch hoá nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong
thời gian nhất định.
- Theo luật đầu tư: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác định.
Các thành phần của một dự án
Một dự án đầu tư có 4 thành phần chính
1. Mục tiêu của dự án
Một dự án có 2 loại mục tiêu: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn
- Mục tiêu ngắn hạn: Được thể hiện bằng các chỉ tiêu tài chính ví dụ như thu nhập
thuần NPV
- Mục tiêu dài hạn: Ví dụ giá trị gia tăng NVA
Các hoạt động để đạt được mục tiêu

Là những hành động. những nhiệm vụ cần thiết cần phải thực hiện để tạo ra kết quả
nhất định. Các hoạt động cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của từng bộ
phận sẽ hình thành nên kế hoạch làm việc của dự án.
Các nguồn lực cần thiết để đảm bảo cho dự án hoạt động.
Các nguồn lực bao gồm; Tiền. vật chất. nhân lực và trí tuệ của nhân lực. thông tin và
các yếu tố khác. Biểu hiện của tất cả các nguồn lực là vốn đầu tư.
Các sản phẩm được tạo ra bởi dự án.
Là những kết quả cụ thể có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự
án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó hoàn toàn thể hiện
tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. Dự án kinh doanh
không phải là nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà nó phải cấu trúc nên một thực
thể mới mà thực thể mới này trước đây chưa có hoặc không sao chép một cách nguyên
bản những cái đã có. Dự án khác với dự báo ở chỗ người làm công tác dự báo không
có ý định can thiệp vào các biến cố xảy ra. Khi đó đối với dự án đòi hỏi phải có tác
động tích cực của các bên tham gia. Dự án được xây dựng trên cơ sở dự báo khoa học.
Hoạt động của dự án là những hoạt động trong tương lai mà theo thời gian có nhiều
yếu tố xảy ra không xét đến hoặc xét đến chưa đầy đủ và vì vậy tất cả các dự án đều ở
trạng thái không ổn định và đều có thể gặp rủi ro.
1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Dự án đầu tư góp phần thực hiện mục tiêu KTXH của Nhà nước. đóng góp vào tổng
sản phẩm xã hội. vào mức tăng trưởng của nền kinh tế.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm mới thu hút được
nhiều lao động làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. góp phần đảm bảo an ninh xã hội
- Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án đến quá
trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư ở khu vực

- Tác dụng tích cực đến môi trường. Đó là tạo ra một môi trường kinh tế năng động.
đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng. các địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như việc hình thành. củng cố.
nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TÀU.
Các yếu tố môi trường tác động đến dự án đầu tư tàu bao gồm đặc điểm của cảng xuất
phát. cảng đích và đặc điểm của tuyến đường tàu chạy trên đó. Cụ thể là:
* Đặc điểm của Cảng Quảng Ninh (Hòn Gai- Cái Lân)
- Điều kiện tự nhiên:
Cảng nằm ở vĩ độ 20
0
47’ Bắc và kinh độ 107
0
04’ Đông. Chế độ thuỷ triều là nhật triều
với mực nước triều cao nhất là +4.0 mét. thấp nhất là 0.00 mét. Biên độ dao động lớn
nhất là 4.00 m. trung bình là 2.5m.
Cảng chịu 2 mùa rõ rệt: Tù tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc- đông bắc. từ
tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam- đông nam.
Luồng vào cảng Cái Lân có độ sâu khá ổn định. từ hòn “Một” phao số “0” đến bến đầu
có độ sâu -8.0m. Từ bến đầu đến Cái Lân dài 7km có độ sâu luồng đoạn ngoài là -6.0
đến -7.0 m. đoạn trong(3km) có độ sâu giảm dần từ -5.0 đến -4.0m.
Nói chung luồng vào cảng đủ điều kiện cho tàu trọng tải 3000-4000 DWT ra vào.
- Cầu tàu và kho bãi:
Cảng Quảng Ninh từ nhiều năm nay chủ yếu làm nhiệm vụ chuyển tải từ Hạ Long sản
lượng bình quân hàng năm khoảng 300000 tấn.
Cảng có một bến dã chiến dài 16km cho sà lan chuyển tải cập. Độ sâu trước bến
-4.0m. Cảng có một kho bằng thép diện tích 2200m
2
. chủ yếu là chứa gạo và một số

hàng hoá. Cảng có 2 bãi với diện tích 30.000m
2
.
Hiện nay. cảng có thêm một bến ở Cái Lân cho tàu có trọng tải 14.000 DWT và xây
tiếp một bến 14.000 T. cả 2 bến này với tổng chiều dài 330km. Khả năng thông qua
của cảng có thể đạt được 400.000 đến 450.000 tấn một năm.
* Đặc điểm của cảng Sài Gòn:
- Điều kịên tự nhiên:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn. có vĩ độ 10
0
48’ Bắc và 106
0
42’ kinh độ
Đông.
Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý.
Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều. biên độ dao động của mực nước biển lớn
nhất là 3.98m. lưu tốc dòng chảy là 1m/giây.
Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông:
+ Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Gáy.qua sông Lòng Tảo. sông Nhà Bè và sông Sài
Gòn. Những tàu có mớn nước khoảng 9.0m và chiều dài khoảng 210m đi lại dễ dàng
theo đường này.
+ Theo sông Soài Rạp. đường này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nước không
quá 6.5m.
- Cầu tàu và kho bãi:
Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 390 m.
Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K
0

đến K
10
với tổng chiều dài 1264m. Về kho bãi
khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45.396m
2
và diện tích bãi 15.781m
2
.
Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225m
2
và 3500m
2
bãi. Tải trọng của kho thấp thường
bằng 2 tấn/m
2
. Các bãi chứa thường nằm sau kho. phổ biến là các bãi xen kẽ. ít có bãi
liên hoàn.
Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạn sông Sài
Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về hạ lưu cảng Sài Gòn có 12
phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy. dễ nổ.
* Đặc điểm của tuyến đường Quảng Ninh- Sài Gòn:
Tuyến đường Quảng Ninh- Sài Gòn được chia làm các chặng đường sau với những
đặc điểm riêng của từng chặng đường:
- Quảng Ninh. Hải Phòng- Thanh Hoá:
Vùng biển này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Từ tháng
1 đến tháng 3 hướng gió thịnh hành là Đông Bắc. Từ cuối tháng 3 đến tháng 7 chuyển
dần thành Đông và Đông Nam. Những đợt gió mùa Đông Bắc mạnh thì sức gió đạt tới
24m 1 giây ảnh hưởng nhiều đến tốc độ vận hành của tàu. Từ tháng 5.6 thường có bão.
tốc độ gió trong bão tới 35 đến 40m 1 giây; sau tháng 7.8.9 bão hoạt động mạnh(chiếm
78% cơn bão trong cả năm). Từ tháng 9 đến tháng 12 có gió mùa Đông Bắc ít nhiều

cũng có ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu.
Vùng biển này chia ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau trong đó từ tháng 2 đến tháng 4 thường có mưa phùn làm giảm tầm nhìn của
tàu. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chủ yếu do bão và dải hội tụ nhiệt đới gây ra.
Về mùa đông. vùng biển này thường có sương mù. nhất là vào buổi sáng và chiều tối
làm ảnh hưởng đến tầm nhìn của tàu.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Về thuỷ triều mang tính chất nhật triều thuần nhất. Càng về phía Nam tính chất nhật
triều không thuần nhất càng tăng. biên độ thuỷ triều không lớn lắm. thường từ 0.5 đến
3.6 m. biên độ này giảm dần từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá.
Sóng có hướng và chiều cao theo mùa. nhưng trung bình chiều cao sóng từ 0.7 đến 1.0
m. lớn nhất 3.0 m. khi có bão có thể lên tới 6.0m. Sóng làm giảm tốc độ tàu đồng thời
còn gây ra nguy hiểm cho tàu.
Ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ về cơ bản thời tiết khí hậu cũng chịu tác động thời tiết như ở
vùng ven bờ nhưng đặc trưng các yếu tố khí tượng hải văn ổn định hơnvà có cường độ
mạnh hơn.
- Vùng biển từ Nghệ An đến Bình Trị Thiên:
Vùng biển này mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau gió có hướng Bắc và Tây
Bắc không mạnh lắm. ít ảnh hưởng đến tốc độ tàu; còn mùa từ tháng 5 đến tháng 9
hướng gió thịnh hành là Nam và Tây Nam.
Mùa bão từ tháng 8 đến tháng 10 thường gây ra mưa lớn và lũ đột ngột ảnh hưởng đến
tốc độ tàu.
Vùng biển này có chế độ thuỷ triều phức tạp. chủ yếu là chế độ bán nhật triều.
Dòng chảy ở vùng biển này từ tháng 1 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 dòng
chảy theo hướng Tây Bắc và Đông Nam với tốc độ 0.5 đến 1.0 hải lý 1 giờ. còn từ
tháng 6 đến tháng 8 dòng chảy theo hướng ngược lại với vận tốc 0.4 đến 0.6 hải lý 1
giờ.
- Vùng biển từ Quảng Nam. Đà Nẵng đến Phú Khánh

Các yếu tố khí tượng. hải văn gần tương tự như vùng biển trên nhưng về mùa đông
nhiệt độ vùng này cao hơn do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến vùng biển này
yếu hơn.
- Vùng biển từ Thuận Hải đến Minh Hải:
Vùng biển này các yếu tố khí tượng. hải văn mang tính chất xích đạo rõ rệt. Chế độ
thuỷ triều là nhật triều. có biên độ dao động lớn về gió ít ảnh hưởng đến sự đi lại của
tàu.
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN TRÊN TUYẾN
(HÀNG HOÁ ĐƯỢC BỐC XẾP TẠI CẢNG)
1.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới. cuộc sống người dân ngày
càng cao. kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cũng như nhu cầu về
đi lại. Tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
mặt: quy mô. tổ chức. số lượng và chủng loại phương tiện … để đáp ứng 1 cách tốt
nhất những nhu cầu đó.
Trên tuyến vận chuyển gỗ Quảng Ninh- Sài Gòn. khách hàng chủ yếu của công ty là
các doanh nghiệp sản xuất thiết bị nội thất bằng gỗ. các doanh nghiệp sản xuất
giấy Hiện nay. do nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp này ngày càng tăng kéo
theo nhu cầu vận chuyển của họ tăng lên.
1.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
Hiện nay. trên thị trường có rất nhiều các doanh nghiệp vận tải biển có tầm cỡ như:
Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam(Vinalines). Công ty vận tải biển Đông Long.
Vosco Các doanh nghiệp vận tải đang cạnh tranh nhau rất gay gắt bằng việc giảm
cước phí vận chuyển. đa dạng hoá loại hình vận tải để đáp ứng được các nhu cầu của
khách hàng. Đặc biệt các công ty lớn có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có điều kiện nâng
cao năng lực cạnh tranh.
1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN

1.3.4.1. TỔNG NHU CẦU
Theo số liệu nhận được thì nhu cầu vận chuyển gỗ hiện tại là 430.000 tấn/năm.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu của khánh hàng và tình hình kinh tế xã hội mà nhu cầu này có
sự thay đổi. Theo nhận định. trong tương lai nhu cầu vận chuyển này sẽ tăng lên.
1.3.4.2. NHU CẦU DỰ ÁN PHỤC VỤ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Do điều kiện về tài chính của dự án còn hạn chế. mặt khác do dự án mới đi vào hoạt
động nên chưa đạt đươc năng suất vận chuyển tối đa của tàu. Vì vậy. dự án chỉ có thể
đáp ứng được ít hơn nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
1.4.1. CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty TNHH Sao Mai. đại diện là ông Nguyễn Bình Minh- giám đốc công ty
1.4.2. TRỤ SỞ GIAO DỊCH
Số 6- Lê Lai. quận Ngô Quyền. Tp Hải phòng
Số điện thoại: 031.3945670
Số Fax: 031.3945690
Ngân hàng giao dịch: Vietcombank-Hp
1.4.3. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ
1.4.3.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
Mua tàu kinh doanh vận chuyển gỗ tuyến Quảng Ninh- Sài Gòn.
1.4.3.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
T
T
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH TÀU A TÀU B
01 TRỌNG TẢI-D
TB
TẤN 12000 10500
02 TỐC ĐỘ KHAI THÁC KM/GIỜ 20 22

03 TIÊU HAO NHIÊN LIỆU
CHẠY
TẤN/NGÀY
CHẠY
21 19
04 TIÊU HAO NHIÊN LIỆU ĐỖ TẤN/NGÀY ĐỖ 2,0 1,9
05 CHI PHÍ Ở 2 CẢNG TRIỆU
VNĐ/CHUYẾN
30 28
06 CHI PHÍ LƯƠNG CHO T.VIÊN TỶ VNĐ/NĂM 1,5 1,4
07 GIÁ TRỊ TÀU TỶ VNĐ/CHIẾC 95 90
08 THỜI GIAN ĐỖ Ở 2 CẢNG NGÀY/CHUYẾN 12 11
1.4.3.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ
Đóng mới
1.4.3.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
Tổng công ty đóng tàu Nam Triệu
1.4.3.5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
Thời gian đóng mới không quá 1 năm
1.4.3.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
1. Vốn cố định: Vay 30 tỷ đồng lãi suất 19%/ Năm trả đều trong 5 năm tính từ khi bắt
đầu vận hành. còn lại là tự có.
2. Vốn lưu động: Tự có.
1.4.3.7. DỰ KIẾN DỰ ÁN KHI ĐI VÀO VẬN HÀNH
Sau 9 năm vận hành sẽ có NPV là 25 tỷ đồng.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1.1. LẬP SƠ ĐỒ LUỒNG HÀNG
Theo đề bài ta có:
- Loại hàng vận chuyển : Gỗ cây
- Tuyến đường vận chuyển: Quảng Ninh- Sài Gòn
- Nhu cầu vận chuyển : 430 000 tấn/Năm
- Khoảng cách vận chuyển : 1750 Km
Vậy ta có sơ đồ về luồng hàng như sau:
430 000 tấn
Quảng Ninh L = 1750 km Sài Gòn
Trong đó:
L: khoảng cách vận chuyển
: Hướng vận chuyển
2.1.2. LẬP SƠ ĐỒ TÀU CHẠY
Tàu chạy theo tuyến đường Quảng Ninh- Sài Gòn: hàng được xếp tại cảng Quảng
Ninh vận chuyển đến cảng Sài Gòn. Tàu tiến hành dỡ hàng tại cảng Sài Gòn. sau đó
tàu trở về cảng Quảng Ninh nhưng không chở hàng. Hành trình cứ lặp đi lặp lại như
thế.
Ta có sơ đồ chạy tàu như sau:
Theo giả thiết: Hàng được xếp tại cảng Quảng Ninh; vận hành chuyển từ Quảng Ninh
đến Sài Gòn và hàng được dỡ tại cảng Sài Gòn.
Tàu chạy không có hàng từ Sài Gòn về Quảng Ninh .
Vậy ta có sơ đồ chạy tàu:
Quảng Ninh Sài Gòn
Trong đó
Xếp hàng xuống tàu.
Tàu chạy có hàng.
Dỡ hàng ra khỏi tàu.
Tàu chạy không.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
11
Gỗ cây
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.2. Khả năng vận chuyển năm của tàu đo bằng tấn
Khả năng vận chuyển năm của tàu đo bằng tấn được biểu thị ở dạng tích số giữa khả
năng vận chuyển chuyến đi của tàu đo bằng tấn và số lượng chuyến đi của tàu trong
năm đó
Ta có công thức khả năng vận chuyển của tàu như sau:
Q
n
= Q
ch
x n
ch
Trong đó:
- Q
n
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 năm (tấn/năm)
- Q
ch
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1chuyến (tấn/năm)
- n
c
: Số chuyến vận chuyển của tàu trong 1 năm (chuyến/năm)
Lại có
Q
ch
= D
tb

x α
Trong đó:
- D
tb
: Trọng tải của toàn bộ tàu
- α : Hệ số lợi dụng trọng tải (α = 0.8:0.95)
Khả năng vận chuyển chuyến đi của tàu 1 mặt biểu thị công suất sản xuất của tàu. mặt
khác biểu thị những điều kiện khai thác cụ thể. Qua công thức ta thấy. khả năng vận
chuyển của tàu phụ thuộc vào hệ số lợi dụng trọng tải.
Thời gian chuyến đi là tỷ số của thời gian khai thác năm của tàu và thời gian kéo dài
chuyến đi
Để tính số chuyến vận chuyển của tàu trong 1 năm ta áp dụng công thức:
n
c
=
Tch
Tkt
Trong đó:
- T
kt
: Thời gian khai thác trong 1 năm (ngày/năm)
- T
ch
: Thời gian chuyến đi( ngày/chuyến)
Tính thời gian chuyến đi
Chúng ta đã biết rằng thời gian chuyến đi của tàu bằng tổng thời gian tàu chay trên
biển và thời gian đỗ của tàu ở các cảng
Ta có công thức tính thời gian chuyến đi như sau:
T
ch

= ΣT
đ
+ΣT
c
Trong đó:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- T
ch
:Thời gian chuyến đi ( ngày/chuyến)
- ΣT
đ
:Tổng thời gian đỗ ( ngày/chuyến)
- ΣT
c
:Tổng thời gian chạy (ngày/chuyến)
Ta có công thức tính thời gian chạy như sau:
ΣT
c
=
Vkt
L2
Trong đó:
- L : Khoảng cách vận chuyển (km)
- Vkt : Tốc độ khai thác (km/ngày)
Tính cho phương án tàu A:
- Theo số liệu ban đầu ta có:
L = 1 750 km
Vkt = 20 km/h = 480 km/ngày

Thời gian chạy của tàu A là:
ΣT
c
=
Vkt
L2
=
480
17502 x
= 7.292 ngày/chuyến
- Lại có ΣT
đ
= 12 ngày/chuyến
Vậy thời gian chuyến đi của tàu A
T
ch
= ΣT
đ
+ΣT
c
= 12 + 7.292 = 19.292 ngày/chuyến
Tương tự tính cho tàu B. Kết quả ghi ở bảng số 1
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả tính thời gian 1 chuyến đi của tàu
T
T Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Khoảng cách vận chuyển
L km 1750 1750

2 Tốc độ khai thác
Vkt km/ngày 480 528
3 Tổng thời gian chạy
ΣT
c
ngày/chuyến 7,292 6,629
4 Tổng thời gian đỗ
ΣT
đ
ngày/chuyến 12 11
5 Thời gian chuyến đi
ΣT
ch
ngày/chuyến 19,292 17,629
Tính khả năng vận chuyển của tàu A:
- Theo số liệu ban đầu ta có:
D
tb
= 12 000 tấn
T
kt
= 325 ngày/năm
Khả năng vận chuyển của tàu A trong 1 chuyến:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Q
ch
= 12000 x 0.95 = 11400 tấn/chuyến
Số chuyến vận chuyển của tàu A trong 1 năm:

n
c
=
Tch
Tkt
=
292,19
325
=16 chuyến
Vậy khả năng vận chuyển của tàu A:
Q
n
= Q
ch
x n
ch
= 11400 x 16 = 182400 tấn
Tương tự ta tính cho tàu B. Kết quả tính được ghi ở bảng số 2.
2.3. TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
2.3.1. TÍNH NHU CẦU TÀU
Số tàu cần thiết để vận chuyển hết nhu cầu vận chuyển trong 1 năm được tính bởi công
thức:
n
tàu
=
Qn
Qt

Trong đó:
- Q

t
: Nhu cầu vận chuyến trong 1 năm (tấn./năm)
- n
tàu:
Nhu cầu về số lượng tàu (cái)
Tính cho tàu A
n
tàu
=
Qn
Qt
=
182400
430000
= 2.357 cái
Tính cho tàu B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
TT Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Thời gian khai thác
T
kt
ngày 325 325
2 Thời gian chuyến đi
T
ch
ngày/chuyến 19,292 17,629
3 Trọng tải toàn bộ

D
tb
tấn 12000 10500
4
Hệ số lợi dụng trọng
tải
α 0,95 0,85
5
Khả năng vận chuyển
của tàu
trong 1 chuyến
Q
ch
tấn/chuyến 11400 8925
6
Số chuyến trong 1
năm
n
c
chuyến 16 18
7
Khả năng vận chuyển
trong 1năm
Q
n
tấn/chuyến 182400 160650
14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
n
tàu

=
Qn
Qt
=
160650
430000
= 2.677 cái
Như vậy từ tính toán trên ta thấy:
- Nếu sử dụng 2 tàu A để vận chuyển gỗ cây thì chưa đáp ứng được nhu cầu vận
chuyển trong 1 năm nhưng nếu sử dụng 3 tàu thì số hàng hoá còn lại là rất nhỏ so với
khả năng vận chuyển của tàu A.
- Nếu sử dụng 2 tàu B để vận chuyển gỗ thì cũng chưa đáp ứng được nhu cầu vận
chuyển còn nếu sử dụng 3 tàu B thì đáp ứng được đủ nhu cầu vận chuyển song vẫn
còn thiếu so với khả năng vận chuyển của tàu B. để khai thác tối đa khả năng vận
chuyển của tàu thì chủ đầu tư có thể nhận chở thêm hàng hoá khác.
Do đó ta đưa ra 2 phương án sau:
- Phương án 1: mua 2 tàu A để vận chuyển.
- Phương án 2: mua 3 tàu B để vận chuyển còn lại vận chuyển thêm hàng khác.
2.3.2. DỰ TÍNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
Ta có công thức sau:
I
0
= P
t
* n
Trong đó:
I
0
: Tổng vốn đầu tư ban đầu ( tỷ đồng)
P

t
: Giá trị tàu trước khi đưa vào khai thác (tỷ đồng)
n: Số tàu cần đầu tư ( chiếc)
- Tính cho phương án 1:
I
0
= 2*95 =190 tỷ đồng
- Tính cho phương án 2:
I
0
=3* 90 = 270 tỷ đồng
2.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
2.4.1. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG TÀU TRONG 1 NĂM
Chi phí khai thác của 1 tàu bao gồm:
1. Khấu hao cơ bản
- Là vốn tích luỹ của xí nghiệp dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu của tài sản cố định
đồng thời để tái sản xuất mở rộng.
- Chi phí khấu hao tính vào chi phí cố định. Chi phí khấu hao thay đổi phụ thuộc vào
giá trị ban đầu của tàu và phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao. Chi phí khấu hao
chiếm khoảng 12-15% tổng chi phí khai thác tàu.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trong dự án này ta sẽ tính khấu hao cho tàu vận chuyển gỗ trong thời gian là 9 năm
- Gọi A là mức khấu hao cơ bản 1 năm (đồng/năm)
Ta có công thức sau:
A =
Tsd
GTCL-DGTB
Trong đó :

- GTBĐ: Giá trị ban đầu của TSCĐ tính khấu hao (đồng/tàu)
- GTCL: Giá trị còn lại của TSCĐ (đồng/tàu)
- T
sd
: Thời gian sử dụng (năm)
Tính khấu hao cho tàu A
Theo số liệu ban đầu ta có:
T
sd
= 9 năm
GTBĐ = 95 tỷ
GTCL = 32 tỷ
Vậy mức khấu hao hàng năm của tàu A là
A =
Tsd
GTCL-DGTB
=
9
3295 −
= 7 đồng/năm
Tượng tự ta tính mức khấu hao hàng năm của tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 3
Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí khấu hao
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Giá trị ban đầu của tàu GTBĐ đồng/tàu 95.000.000.000 90.000.000.000
2 Giá trị còn lại của tàu GTCL đồng/tàu 32.000.000.000 30.000.000.000
3 Thời gian sử dụng T
sd
năm 9 9
4 Mức khấu hao hàng năm A đồng/năm 7.000.000.000 6.666.666.667
2. Chi phí sửa chữa lớn. sửa chữa thường xuyên

Mục đích của việc sửa chữa là nhằm duy trì tàu 1 cách thường xuyên trong trạng thái
tốt. ngăn ngừa sự phá huỷ của tự nhiên và duy trì boong và máy chính cùng các máy
phụ luôn ở trạng thái có thể khai thác được.
Quy mô của yếu tố sửa chữa phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố bên trong như loại
tau. tuổi tàu. quy mô và dự tính khai thác tàu. đặc tính kết cấu. công suất máy. loại
nhiên liệu sử dụng cũng như các yếu tố bên ngoài như khu vực hàng hải của tàu
+. Chi phí sửa chữa lớn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Căn cứ theo yêu cầu của đăng kiểm và các công ước quốc tế về an toàn. phòng kĩ thuật
sẽ lập kế hoạch sửa chữa bảo quản tàu cho phù hợp với tình trạng kỹ thuật của tàu.
Chi phí sửa chữa dự tính hàng năm tính theo công thức:
C
scl
= K
scl
x K
t
Trong đó:
K
t
: Giá trị ban đầu của tàu
K
scl
: T ỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn theo kế hoạch. lấy k = 3.2%
C
scl
: Chi phí sửa chữa lớn (đồng)
+ Chi phí sửa chữa thường xuyên

Chi phí thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái bình
thường để đảm bảo kinh doanh được bình thường. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi
lặp lại trong khi tiến hành khai thác trong năm.
Chi phí sửa chữa thường xuyên được dự kiến tính theo công thức sau:
C
sctx
= K
tx
x K
t

Trong đó:
C
sctx
: Chi phí sửa chữa thường xuyên ( tỷ đồng)
K
t
: Giá trị ban đầu của tàu
K
tx
:Hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên. hệ số này phụ thuộc vào từng loại tàu.lấy
k=1%
Sau đây em trình bày chi phí sửa chữa tàu ở bảng 5
Bảng 4: Tổng hợp kết quả tính chi phí sửa chữa tàu Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Tàu A Tàu B
1 Giá trị ban đầu của tàu 95.000.000.000 90.000.000.000
2 Chi phí sửa chữa lớn 3.040.000.000 2.880.000.000
3 Chi phí sửa chữa thường xuyên 950.000.000 900.000.000
4 Tồng cộng 3.990.000.000 3.780.000.000
3. Chi phí vật rẻ mau hỏng

Dự tính chi phí vật rẻ mau hỏng theo công thức:
C
v
= K
vl
xK
t
Trong đó:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
C
v
: Chi phí vật rẻ mau hỏng ( tỷ đồng/năm)
K
vl
: Hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng (k=1.2%)
K
t
: Giá trị ban đầu của tàu
Chi phí vật rẻ mau hỏng của tàu A:
C
v
= K
vl
xK
t
= 95 x 1.2% = 1.14 tỷ đồng/năm
Chi phí vật rẻ mau hỏng của tàu B:
C

v
= K
vl
xK
t
= 90 x 1.2% = 1.08 tỷ đồng/năm
4. Chi phí nhiêu liệu.dầu nhờn(C
dn
)
Đây là 1 trong những khoản mục chi phí quan trọng nhất của chi phí thay đổi của xí
nghiệp vận tải.
Chi phí nhiên liệu được tính dựa vào định mức hao phí của nó (định mức hao phí khi
chạy và đỗ cảng).Việc xác định định mức cho các tàu riêng biệt do bộ phận kĩ thuật
chịu.Nó phụ thuộc vào công suất máy (liên quan đến trọng tải và tốc độ tàu)
Chi phí này chiếm khoảng 10-12% tổng chi phí.
C
dn
= g
dn
* n
ch
*(q
c
*t
c
+ q
d
*t
d
) (đồng/năm).

Trong đó:
g
dn
: đơn giá nhiên liệu USD/tấn.
q
c
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy ( tấn/ngày chạy).
q
d
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ (tấn/ngày đỗ).
Ví dụ tính cho tàu A:
Theo số liệu ban đầu:
g
dn
= 160 USD/tấn.
Với tỷ giá thực tế 16500 đồng/USD.
g
dn
= 16500 * 160 = 2.64 triệu đồng/tấn.
q
c
= 21 tấn/ngày chạy
q
d
= 2.0 tấn/ngày đỗ.
t
d
= 12 ngày/chuyến.
t
c

= 7.292 ngày/chuyến.
n
ch
=16 chuyến/năm
C
dn
= 2.64* 16 * (21* 7.292 + 2.0 * 12) = 7.482.055.680 đồng.
Tương tự tính cho tàu B:
Chi phí nhiên liệu của tàu được tính ở bảng 6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí nhiên liệu
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
Giá nhiên liệu USD/tấn 160 160
I Nhiên liệu đỗ
1 Tiêu hao nhiên liệu đỗ tấn/ngày đỗ 2.0 1.9
2 Thời gian tàu đỗ ngày/chuyến 12 11
3 Nhiên liệu tiêu hao khi tàu đỗ 1 chuyến tấn/chuyến 24.0 20.9
4 Tiêu hao nhiên liệu đỗ trong 1 năm. tấn/năm 384.0 376.2
5 Chi phí nhiên liệu đỗ trong 1 năm USD/năm 61440 60192
II Nhiên liệu chạy
1 Tiêu hao nhiên liệu chạy tấn/ngày đỗ 21 19
2 Thời gian tàu chạy ngày/chuyến 7.292 6.629
3 Nhiên liệu tiêu hao khi tàu chạy tấn/chuyến 153.132 125.951
4 Tiêu hao nhiên liệu chạy trong 1 năm. tấn/năm 2450,112 2267,118
5 Chi phí nhiên liệu chạy trong 1 năm USD/năm 392017,92 362738,88
Tổng chi phí nhiên liệu (USD) 453457,92 422930,88
Tổng chi phí nhiên liệu ( VND)
Giả sử tỷ giá: 16500đ/USD

5. Chi phí bảo hiểm(C
bh
)
Là khoản chi phí mà chủ tàu phải chi ra để mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm. Đây
cũng là chế độ bồi thường về kinh tế mà công ty bảo hiểm phải trả cho chủ tàu do bị
rủi ro do bị rủi ro bất ngờ gây ra cho tàu đã mua bảo hiểm. Chi phí bảo hiểm phụ thuộc
vào giá trị tàu: giá trị tàu. phạm vi bảo hiểm và môi trường bảo hiểm. uy tín của chủ
tàu. phạm vi của rủi ro và các yếu tố tự nhiên. xã hội ngoài kinh tế. Chi phí này tỷ lệ
với giá trị tàu và chiếm từ 3-10% tổng chi phí khai thác tàu.
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm là bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ tàu.
C
bh
= C
bhtt
+ C
P&I
Trong đó:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
C
bh
: Chi phí bảo hiểm (đồng)
C
bhtt
: Chi phí bảo hiểm thân tàu (đồng)
C
P&I
: Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu ( đồng)

+ Chi phí bảo hiểm thân tàu
C
bhtt
= K
t
x K
bhtt
Trong đó:
K
bhtt
: Tỷ lệ bảo hiểm thân tàu
K
t
: Giá trị ban đầu của tàu
C
bhtt
: Chi phí bảo hiểm thân tàu
+ Chi phí bảo hỉêm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
C
P&I
= GRT x K
P&I
Trong đó:
C
P&I
: Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự
GRT: Dung tích đăng ký
K
P&I
: Tỷ lệ bảo hiểm P&I

Chi phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào giá trị tau. đơn giá bảo hiểm. phạm vi bảo hiểm và
môi trường bảo hiểm uy tín của chủ tàu. phạm vi lĩnh vực và mức độ bảo hiểm Chi
phí này thường chiếm khoảng 3-10% tổng chi phí khai thác.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 6: Tổng hợp chi phí bảo hiểm
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính Tàu A Tàu B
1 Dung tích đăng ký GRT GRT 9.800 8.100
2 Tỷ lệ bảo hiểm P&I K
P&I
đ/GRT 67.500 67.500
3 Chi phí bảo hiểm P&I C
P&I
đồng 661.500.000 546.750.000
4 Giá trị tàu K
t
đồng 95.000.000.000 90.000.000.000
5 Tỷ lệ bảo hiểm thân tàu K
bhtt
% 0,8 0,8
6 Chi phí bảo hiểm thân tàu C
bhtt
đồng 760.000.000 720.000.000
7
Chi phí bảo hiểm tàu trong 1
năm C
bh
đồng/năm 1.421.500.000 1.266.750.000
6. Chi phí lương của thuyền viên

Áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian
Theo số liệu ban đầu ta cóL:
Chi phí lương của tàu A: 1.5 tỷ đồng/năm
Chi phí lương của tàu B : 1.4 tỷ đồng/năm
7. Chi phí bảo hiểm xã hội. bảo hiểm y tế
Theo quy định chi phí BHXH. BHYT trích theo tỷ lệ % của từng quỹ lương. Vậy chi
phí BHXH. BHYT trong năm của thuỷ thủ được tính như sau:
C
BHXH.BHYT
= C
L
x K
BHXH.BHYT
Trong đó:
- C
L
: Tổng chi phí lương của thuyền viên trong 1 năm ( tỷ
đồng/năm)
- K
BHXH.BHYT
: tỷ lệ trích BHXH.BHYT (k =19%)
Tính chi phí bảo hiểm của tàu A:
C
BHXH.BHYT
= C
L
x K
BHXH.BHYT
= 1.5 x 0.19 = 0.285 tỷ đồng/năm
Tính chi phí bảo hiểm của tàu B:

C
BHXH.BHYT
= C
L
x K
BHXH.BHYT
= 1.4 x 0.19 = 0.266 tỷ đồng/năm
8. Chi phí tiền ăn ca. tiền tiêu vặt cho thuyền viên ( C
ta
)
C
ta
= N
tv
x M
ta

N
tv
:Số thuyền viên trên tàu (người)
M
ta
: Mức tiền ăn ca của thuyền viên ( tỷ đồng/người)
Vậy chi phí ăn ca của tàu A:
C
ta
= N
tv
x M
ta

= 24 x 0.007= 0.168 tỷ đồng
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vậy chi phí ăn ca của tàu B:
C
ta
= N
tv
x M
ta
= 22 x 0.007 = 0.154 tỷ đồng
9. Chi phí quản lí(C
ql
)
Chi phí quản lí trích theo tỷ của quỹ lương trả cho thuyền viên trên tàu
Dự tính chi phí quản lý:
C
ql
= K
ql
xC
l
Trong đó:
K
ql
: Hệ số tính đến chi phí quản lí. lấy k=10%
Vậy chi phí quản lí của tàu A:
C
ql

= K
ql
xC
l
= 0.1 x 1.5 = 0.15 tỷ đồng
Vậy chi phí quản lí của tàu B:
C
ql
= K
ql
xC
l
= 0.1 x 1.4= 0.14 tỷ đồng
10. Cảng phí
Bao gồm toàn bộ chi phí mà tàu phải trả cho cảng về các công việc của cảng đối với
tàu liên quan đến việc ra vào và đỗ của tàu ở cảng. cùng với các chi phí phục vụ khác (
các chi phí ở đây không liên quan đến quá trình xếp dỡ hàng hoá). Là các chi phí mà
tàu trả cho cảng theo trọng tải do việc đỗ của tàu ở cảng. về công việc liên quan đến
hải quan. vệ sinh. ánh sáng. trả cho hoa tiêu. buộc cởi dây. tàu kéo
Chi phí này theo biểu cước bắt buôc ở cảng đã cho. trên cơ sở tính toán trọng tải thực
chở hoặc dung tích đăng kiểm
Theo số liệu ban đầu ta có:
Chi phí bến cảng của tàu A trong 1 chuyến là 30 triêụ đồng
Vậy chi phí cảng phí của tàu A 1 năm là 0.480 tỷ đồng
Chi phí bến cảng của tàu B trong 1 chuyến là 28 triệu đồng
Vậy chi phí cảng phí của tàu B 1 năm là 0.504 tỷ đồng
11. Chi phí hoa hồng ( C
H
)
Đây là chi phí cho môi giới hợp đồng vận chuyển hàng hoá. Số tiền này được xác định

theo công thức sau
C
H
= D
n
x K
h
Trong đó :
- K
h
: Tỷ lệ trích hoa hồng (theo quy định thường là 3.75%)
Ta có bảng tính chi phí hoa hồng ở bảng 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 7 : Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí hoa hồng
TT Chỉ tiêu Tàu A Tàu B
1 Doanh thu 109.440.000.000 129.000.000.000
2 Chi phí hoa hồng 4.104.000.000 4.837.500.000
12.Chi phí khác
Ngoài những khoản chi phí khai thác cho tàu đã nêu ở trên còn có những chi phí phát
sinh phụ thuộc vào từng chuyến đi cụ thể của tàu như chi phí cho việc chèn ép. VAT
gọi là chi phí khác.
Khoản chi phí này thường được dự kiến dựa trên tổng các khoản chi đã trình bày ở
trên:
C
k
= C
l
* k

k
( tỷ đồng/năm).
Trong đó:
K
k
: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy k
k
= 2% = 0.02
Chi phí khác ở tàu A là : 0.02 *1.5.10
9
=0.03 tỷ đồng/năm.
Chi phí khác ở tàu B là : 0.02 * 1.4.10
9
= 0.028 tỷ đồng/năm.
Tất cả các chi phí của 2 tàu A và tàu B được tổng hợp vào bảng 10
Bảng 8: Tổng hợp kết quả chi phí khai thác của 1 tàu A và B Đơn vị: đồng
STT Chỉ tiêu Tàu A Tàu B
1 Khấu hao cơ bản 7.000.000.000 6.666.666.667
2 Chi phí sửa chữa lớn 3.040.000.000 2.880.000.000
3 Chi phí sửa chữa thường xuyên 950.000.000 900.000.000
4 Chi phí vật rẻ mau hỏng 1.140.000.000 1.080.000.000
5 Chi phí bảo hiểm tàu 1.421.500.000 1.266.750.000
6 Chi phí lương 1.500.000.000 1.400.000.000
7 Chi phí quản lý 150.000.000 140.000.000
8 Chi phí tiền ăn 168.000.000 154.000.000
9 Chi phí BHXH. BHYT 285.000.000 266.000.000
10 Chi phí nhiên liệu 7.482.055.680 6.978.359.520
11 Chi phí bến cảng 480.000.000 504.000.000
12 Hoa hồng phí 4.104.000.000 4.837.500.000
13 Chi phí khác 30.000.000 28.000.000

14 Tổng chi phí khai thác 1 tàu 27.750.555.680 27.101.276.187
2.4.2. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Ta sử dụng công thức sau:
C
kt
=C
kt1tàu
* n
C
kt:
Chi phí khai thác cho 1 phương án ( đồng)
C
kt1tàu
: Chi phí khai thác cho 1 tàu ( đồng)
Tính cho phương án 1:
C
kt
= 2* 27.750.555.680= 55.501.111.360( đồng)
Tính cho phương án 2:
C
kt
= 3*27.101.276.187= 81.303.828.560 ( đồng)
2.5. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
Theo số liệu ban đầu:
- Số vốn vay: 30 tỷ đồng
- Trả vốn vay đều trong 5 năm tính từ khi bắt đầu vận hành dự án
- Lãi suất: 19 %/năm

Mỗi năm chủ đầu tư sẽ phải trả 1 khoản tiền lãi được tính vào chi phí hàng năm. Số
tiền lãi đó được tính trong bảng 9
Bảng 9: Tổng hợp chi phí lãi vay

TT Nợ gốc
đầu năm
1 30.000.000.000 6.000.000.000 5.700.000.000 11.700.000.000 24.000.000.000
2 24.000.000.000 6.000.000.000 4.560.000.000 10.560.000.000 18.000.000.000
3 18.000.000.000 6.000.000.000 3.420.000.000 9.420.000.000 12.000.000.000
4 12.000.000.000 6.000.000.000 2.280.000.000 8.280.000.000 6.000.000.000
5 6.000.000.000 6.000.000.000 1.140.000.000 7.140.000.000 0
6 0 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0
8 0 0 0 0 0
9 0 0 0 0 0
2.6. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
TCP
kd
= TCP
kt
+ chi phí lãi vay
trong đó TCP
kt
là tổng chi phí khai thác
Kết quả tổng chi phí kinh doanh được tính trên bảng 11 và bảng 12
Bảng 10: Tổng chi phí kinh doanh của tàu A Đơn vị: đồng
Năm Chi phí khai thác Chi phí lãi vay Chi phí kinh doanh
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 55.501.111.360 5.700.000.000 61.201.111.360
2 55.501.111.360 4.560.000.000 60.061.111.360
3 55.501.111.360 3.420.000.000 58.921.111.360
4 55.501.111.360 2.280.000.000 57.781.111.360
5 55.501.111.360 1.140.000.000 56.641.111.360
6 55.501.111.360 0 55.501.111.360
7 55.501.111.360 0 55.501.111.360
8 55.501.111.360 0 55.501.111.360
9 55.501.111.360 0 55.501.111.360
Bảng 11: Tổng chi phí kinh doanh của tàu B Đơn vị: đồng
Năm Chi phí khai thác Chi phí lãi vay Chi phí kinh doanh
1 81.303.828.560 5.700.000.000 87.003.828.560
2 81.303.828.560 4.560.000.000 85.863.828.560
3 81.303.828.560 3.420.000.000 84.723.828.560
4 81.303.828.560 2.280.000.000 83.583.828.560
5 81.303.828.560 1.140.000.000 82.443.828.560
6 81.303.828.560 0 81.303.828.560
7 81.303.828.560 0 81.303.828.560
8 81.303.828.560 0 81.303.828.560
9 81.303.828.560 0 81.303.828.560
2.7. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM
Ta có:
D
n
= Q
n
x G
h
x n
tàu

Trong đó:
- D
n
: Doanh thu của tàu trong năm (đồng)
- G
h
: Đơn giá cho 1 tấn hàng năm ( đồng/tấn)
Tính doanh thu của tàu A trong 1 năm
Ta có:
G
h
= 300 000 đồng/tấn
Vậy doanh thu của tàu A trong 1 năm:
D
n
= Q
n
x G
h
x n
tàu
= 182400 x 300.000 x 3 = 164.160.000.000 đồng
Tương tự ta tính doanh thu của tàu B.Kết quả ghi ở bảng số 3
Bảng 12: Bảng tổng hợp kết quả tính doanh thu 1 năm của tàu
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Huyền – Lớp: QKT46-ĐH1
25

×