Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thịt thỏ không dành cho người liệt dương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.6 KB, 5 trang )

Thịt thỏ không dành cho người liệt dương

Thịt thỏ không được nấu lẫn, ăn cùng với
thịt ba ba, thịt rùa trong một bữa ăn.
Thịt thỏ không chỉ là một món ăn ngon, bổ
dưỡng của nhiều người mà còn là bài thuốc
giúp chữa một số bệnh.
 Tác dụng chữa bệnh của thịt thỏ
 Chữa liệt dương bằng cua biển
 Tôm đồng chữa liệt dương
 Bài thuốc đơn giản chữa liệt dương
Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Thịt thỏ
100 - 200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa với
nước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn làm
một lần trong ngày. Dùng 7 - 12 ngày.
Chữa thiếu máu, người mới ốm dậy: Câu
kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g. Rửa sạch câu kỷ tử
cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với
lượng nước vừa, dùng lửa nhỏ đun đến nhừ,
nêm gia vị vừa đủ là được. Ngày một bữa,
ăn thay thức ăn vào bữa cơm.
Chữa phụ nữ huyết hư, gầy yếu: Thịt thỏ
200g, thái nhỏ, hấp cách thuỷ hoặc nấu chín
nhừ với táo tàu 20g, rồi ăn nóng. Ngày làm
một lần.
Chữa bí đại tiện: Thịt thỏ 500g, vừng đen
30g, hành, gừng, mỳ chính, muối tiêu, dầu
vừng, nước sốt lượng vừa đủ. Thỏ bỏ da,
móng chân, nội tạng. Cho thịt vào trong nồi
nhúng cho đi hết máu ở thịt, sau khi sôi, hớt
bọt, bỏ vào đó các thứ gia vị nói trên như


hành, gừng, muối tiêu, xong đun tiếp cho
thịt chín, vớt ra ăn.
Ăn thịt thỏ có khi cũng có tác dụng phụ, có
một số người không nên ăn, nhất là những
người bị dương hư, bị liệt dương, bị lãnh
cảm tình dục. Thịt thỏ không được nấu lẫn,
ăn cùng với thịt ba ba, thịt rùa trong một
bữa ăn.
Trong 100g thịt thỏ chứa
khoảng 38,4% nước,
11,8% protit, 4,4% lipit,
11,6mg% canxi,
123,2mg% phốt pho,
0,9mg% sắt, 4,2mg%
vitamin PP

×