Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG SÂN GOLF VÀ KHU BIỆT THỰ NHÀ VƯỜN TẠI NINH THUẬN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.17 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHIẾN LƯỢC (ĐMC)
CHO DỰ ÁN
XÂY DỰNG SÂN GOLF VÀ KHU BIỆT
THỰ NHÀ VƯỜN TẠI NINH THUẬN
DIỆN TÍCH: 245, 5 HA
1. Cơ sở pháp lý
Báo cáo ĐMC cho dự án sẽ được xây dựng dựa trên các căn cứ pháp luật:
 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006.
 Luật Lao động ngày 23/06/1994 của Nước CHXHCN Việt Nam.
 Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Nước
CHXHCN Việt Nam.
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc “Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”.
 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về “Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”.
 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải”.
 Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của
Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.
 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc “Quy
định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước”.
 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất
thải rắn.
 Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính Phủ về thoát nước
đô thị và khu công nghiệp.
 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2006 của Chính Phủ về An toàn hóa


chất.
 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc “Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”.
 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”.
 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”.
 Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc “Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường cần xử lý”.
 Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/07/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc “Ban hành Quy chế Bảo vệ Môi trường trong lĩnh
vực du lịch”.
2
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường.
 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”.
 Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động”.
 Quyết định số 136/2004/QĐ-BCN ngày 19/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp về việc ban hành Danh mục các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu
an toàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp và Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn
đối với các máy, thiết, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngành
công nghiệp.

 Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn về việc “Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam”.
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, Dự án phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động
môi trường và đệ trình đến Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét và phê duyệt.
2. Mục tiêu thực hiện
 Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án tuân thủ các qui
định hiện hành của Pháp luật Việt Nam
 Trình bày và bảo vệ báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án tại Bộ Tài
nguyên và Môi trường để nhận quyết định phê duyệt báo cáo ĐMC cho dự án.
3. Phương pháp thực hiện
Báo cáo sẽ được thực hiện dựa trên việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác
nhau như:
 Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu;
 Phương pháp khảo sát thực địa;
 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu môi trường;
 Phương pháp nhận dạng, sàng lọc và phân tích tác động;
 Phương pháp điều tra xã hội học;
 Phương pháp so sánh;
 Phương pháp đánh giá nhanh;
 Phương pháp phân tích hệ thống;
 Phương pháp cân bằng vật chất;
 Phương pháp GIS và GPS;
 Phương pháp mô hình hóa;
 Phương pháp chuyên gia.
4. Đề cương thực hiện
3
Để đạt được mục tiêu đề ra, các nhiệm vụ sau sẽ được triển khai thực hiện:
4.1. Nghiên cứu các tài liệu và thông tin liên quan đến dự án
 Mục đích:

+ Phục vụ cho công tác mô tả tóm tắt Dự án;
+ Làm cơ sở cho việc đánh giá tác động môi trường;
+ Làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp giảm thiểu;
+ Làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình quan trắc môi trường và chương
trình quản lý môi trường.
 Các nội dung nghiên cứu:
+ Tên Dự án;
+ Chủ đầu tư;
+ Địa điểm thực hiện Dự án;
+ Mục đích và phạm vi hoạt động của Dự án;
+ Lợi ích của dự án;
+ Quy mô Dự án (quy mô về diện tích, quy mô về vốn đầu tư…);
+ Vị trí và mặt bằng tổng thể của dự án;
+ Nhu cầu điện;
+ Nhu cầu nước;
+ Nhu cầu máy móc thiết bị;
+ Nhu cầu hóa chất:
o Nhu cầu phân bón;
o Nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật;
o Khác.
+ Nhu cầu nhân lực;
+ Tổ chức thực hiện Dự án;
+ Tiến độ thực hiện Dự án;
+ Các phương án thi công xây dựng;
o Giải phóng mặt bằng;
o Phương án san nền;
o Phương án làm đất và trồng cỏ;
o Phương án xây dựng hồ làm cảnh quan.
+ Nghiên cứu các cơ sở hạ tầng phục vụ Dự án:
o Hệ thống giao thông;

o Hệ thống cấp điện;
o Hệ thống cấp nước;
o Hệ thống thông tin liên lạc;
o Hệ thống phòng chống cháy;
o Hệ thống thoát nước mưa;
4
o Hệ thống thu gom và xử lý nước thải;
o Hệ thống thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải rắn.
+ Kế hoạch khai thác Dự án;
+ Xem xét phương án đền bù, giải tỏa và tái định cư cho các đối tượng nằm
trong khu đất triển khai Dự án;
+ Xem xét quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển hạ tầng
cơ sở của địa phương;
 Công việc cần thực hiện:
+ Yêu cầu Chủ đầu tư cung cấp thông tin của Dự án;
+ Liên hệ mua, thu thập liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và
quy hoạch phát triển hạ tầng cơ sở của địa phương nơi thực hiện Dự án.
4.2. Mô tả và đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Dự án
4.2.1. Mô tả hiện trạng khu vực Dự án
 Nội dung mô tả:
+ Vị trí địa lý của Dự án;
+ Vị trí tiếp giáp (ở các mặt Đông, Tây, Nam, Bắc);
+ Hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án;
+ Hiện trạng các hạ tầng cơ sở khu vực Dự án:
o Hệ thống giao thông;
o Hệ thống cấp điện;
o Hệ thống cấp nước;
o Hệ thống thông tin liên lạc;
o Hệ thống thoát nước mưa;
o Hệ thống thu gom và xử lý nước thải;

o Hệ thống thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải rắn,
o Hiện trạng các công trình xây dựng tại khu vực Dự án;
+ Hiện trạng địa chất công trình tại khu vực Dự án;
+ Đặc điểm địa hình và địa mạo;
+ Hiện trạng địa chất thủy văn và mạng lưới sông ngòi tại khu vực Dự án;
+ Điều kiện thời tiết – khí hậu tại khu vực Dự án;
+ Hiện trạng kinh tế - xã hội khu vực Dự án:
o Dân số;
o Mức sống;
o Cấu trúc giới tính;
o Cấu trúc tuổi;
o Cơ cấu kinh tế;
o Tình hình phát triển kinh tế, xã hội khu vực Dự án và định hướng
phát triển trong thời gian tới.
5
 Công việc cần thực hiện:
+ Khảo sát vị trí Dự án và khu đất triển khai Dự án;
+ Liên hệ tài liệu và số liệu liên quan (số liệu thời tiết khí hậu, số liệu về địa
chất thủy văn và mạng lưới sông ngòi, số liệu về tình hình kinh tế - xã
hội…);
+ Điều tra, phỏng vấn trực tiếp người dân bị thu đất.
+ Xử lý số liệu, tổng hợp, đánh giá kết quả và trình bày nội dung.
4.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Dự án
 Nội dung đánh giá:
+ Đánh giá hiện trạng chất lượng không khí xung quanh;
+ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt;
+ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm;
+ Đánh giá hiện trạng chất lượng đất;
+ Đánh giá hiện trạng thủy sinh vật.
 Công việc cần thực hiện:

+ Lên kế hoạch khảo sát và lấy mẫu;
+ Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích hiện trạng chất lượng không khí
xung quanh:
o Chỉ tiêu phân tích: vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió), độ ồn
tích phân, bụi, CO, NO
2
, SO
2
, Pb.
+ Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt:
o Chỉ tiêu phân tích: pH, DO, SS, BOD, COD, NO
2
-
, NO
3
-
, Tổng N,
PO
4
3-
, Tổng P, dầu mỡ, coliform, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn, Mn, Ni, Fe, Hg,
Sn, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích hiện trạng chất lượng nước ngầm:
o Chỉ tiêu phân tích: pH, EC, độ cứng, NO
3
-
, SO
4
2-
, Cl

-
,

coliform, Fe,
Al, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn, Hg.
+ Tiến hành đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng đất và bùn đáy:
o Chỉ tiêu phân tích: pH, tỷ trọng, cấp hạt, độ ẩm, Tổng N, Tổng P,
CEC, dầu mỡ, Fe, Cd, Pb, Cu, Zn, Hg
+ Hệ thủy sinh:
o Chỉ tiêu phân tích: thành phần loài và số lượng thực vật phiêu sinh,
động vật phiêu sinh và động vật đáy.
+ Hệ sinh thái trên cạn:
o Điều tra hệ thực vật
o Điều tra hệ động vật.
+ Xử lý và tổng hợp số liệu;
+ Phân tích và đánh giá.
4.3. Tham vấn ý kiến cộng đồng
6
 Nội dung thực hiện:
+ Tham vấn ý kiến của Ủy ban nhân dân (UBND) xã
+ Tham vấn ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc (UBMTTQ) xã.
 Công việc cần thực hiện:
+ Công tác chuẩn bị:
o Lập báo cáo tóm tắt;
o Lập công văn.
+ Tiến hành tham vấn UBND xã (nội dung tham vấn: theo hướng dẫn của
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT)
+ Tiến hành tham vấn UBMTTQ xã (nội dung tham vấn: theo hướng dẫn của
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT).
+ Xử lý số liệu điều tra, tổng kết và đánh giá.

4.4. Đánh giá tính hợp lý của dự án
Tính giá tính hợp lý của Dự án sẽ được đánh giá ở nhiều khía cạnh khác nhau như
sau:
 Đánh giá tính hợp lý về cơ sở pháp lý (các chủ trương, chính sách…);
 Đánh giá tính hợp lý về quy hoạch Dự án gắn kết với quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội và cơ sở hạ tầng của địa phương;
 Đánh giá tính hợp lý về quy hoạch cấp nước;
 Đánh giá tính hợp lý về quy hoạch cấp điện;
 Đánh giá tính hợp lý về quy hoạch hệ thống giao thông;
 Đánh giá tính hợp lý về thu gom, quản lý và xử lý chất thải.
4.5. Nhận dạng, phân loại và sàng lọc các tác động
Các tác động sẽ được nhận dạng, phân loại và sàng lọc dựa trên các cơ sở sau:
 Theo tính chất tác động:
+ Các tác động tích cực;
+ Các tác động tiêu cực
 Theo thời gian:
+ Các tác động trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư;
+ Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng;
+ Các tác động trong giai đoạn vận hành và khai thác;
 Theo nguồn tác động:
+ Các tác động liên quan đến chất thải;
+ Các tác động không liên quan đến chất;
+ Các rủi ro liên quan đến sự cố môi trường
 Theo đối tượng chịu tác động (môi trường thành phần chịu tác động):
+ Môi trường vật lý:
7
o Môi trường không khí xung quanh;
o Môi trường nước mặt;
o Môi trường nước ngầm;
o Môi trường đất;

+ Môi trường sinh học/sinh thái:
o Phiêu sinh thực vật;
o Phiêu sinh động vật;
o Động vật đáy
+ Môi trường kinh tế xã hội.
4.6. Nhận dạng, phân tích, đánh giá các tác động trong giai đoạn đền bù và giải
phóng mặt bằng
 Xác định đối tượng liên quan;
 Xem xét phương án đền bù và giải phóng mặt bằng;
 Đánh giá các tác động có thể xảy ra trong từng trường hợp cụ thể:
+ Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng;
+ Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng.
4.7. Nhận dạng, phân tích, đánh giá và dự báo các tác động trong giai đoạn thi
công xây dựng
 Phát quang mặt bằng
+ Dò phá bom mìn:
o Khả năng tồn lưu bom mìn;
o Mức độ tác động; phạm vi tác động
+ Sinh khối thực vật phát quang:
o Thành phần sinh khối;
o Khối lượng từng loại sinh khối;
o Sụt lún nền móng công trình;
o Vận chuyển sinh khối thực vật đi xử lý:
 Thành phần khí thải;
 Mức độ tác động;
 Thời gian tác động.
+ Bùn bóc tách bề mặt:
o Khối lượng bùn bóc tách;
o Sụt lún nền móng công trình;
o Vận chuyển bùn bóc tách đi xử lý:

 Thành phần khí thải;
 Mức độ tác động;
 Thời gian tác động.
8
 Hoạt động san nền
+ Vật liệu san nền:
o Thành phần các chất ô nhiễm trong vật liệu san nền
o Cơ chế lan truyền ô nhiễm
o Mức độ tác động;
o Thời gian tác động;
o Thời gian tác động.
+ Hoạt động san nền:
o Quá trình san nền
 Tải lượng ô nhiễm
 Mức độ tác động
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Phương tiện vận chuyển vật liệu san nền
 Thành phần khí thải
 Tải lượng ô nhiễm
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện san nền:
 Mức ồn phát thải tại nguồn
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Độ rung trong quá trình thi công xây dựng:
 Mức rung tại nguồn;

 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Tình trạng ngập úng
 Các nguyên nhân
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Cản trở giao thông
 Các khu vực có thể gây cản trở giao thông
 Mật độ phương tiện vận chuyển vật liệu san nền
 Mức độ tác động;
9
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
 Hoạt động xây dựng
o Phương tiện vận chuyển và thi công xây dựng
 Thành phần khí thải
 Tải lượng ô nhiễm
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển
 Mức ồn phát thải tại nguồn
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Chất thải xây dựng và nguy hại
 Thành phần chất thải;
 Phân loại chất thải nguy hại;

 Khối lượng cho từng loại chất thải;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Nước mưa chảy tràn:
 Lưu lượng chảy tràn;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động
o Cản trở giao thông trong quá trình xây dựng:
 Mật độ phương tiện vận chuyển;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Tăng độ đục do hoạt động xây dựng cầu cảng:
 Xác định hoạt động gây tác động;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
 Hoạt động của công nhân xây dựng
o Nước thải sinh hoạt
10
 Lưu lượng nước thải
 Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải
 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động
o Chất thải rắn sinh hoạt:
 Khối lượng phát sinh;

 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt;
 Thành phần nguy hại trong chất thải rắn sinh hoạt;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Mâu thuẫn giữa công nhân và người dân:
 Các nguyên nhân;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
o Tai nạn lao động:
 Các nguyên nhân;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động;
 Thời gian tác động.
4.8. Nhận dạng, phân tích, đánh giá và dự báo các tác động trong giai đoạn
hoạt động
 Tiếng ồn, bụi và khí thải do hoạt động giao thông trong dự án và các hoạt
động khác:
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh khí thải;
+ Tính chất nguồn gây ô nhiễm không khí:
o Tải lượng ô nhiễm;
o Thành phần ô nhiễm;
o Tiêu chuẩn môi trường áp dụng.
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
11

o Phạm vi tác động.
 Mùi hôi và sol khí từ hệ thống xử lý nước thải
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh khí thải;
+ Tính chất nguồn gây ô nhiễm không khí:
o Tải lượng ô nhiễm;
o Thành phần ô nhiễm;
o Tiêu chuẩn môi trường áp dụng.
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Nước mưa chảy tràn
+ Nguồn phát sinh;
+ Tính toán lưu lượng;
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Nước thải từ quá trình tưới tiêu sân golf và khả năng gây ra phú dưỡng hóa:
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Lưu lượng;
o Tải lượng;
o Nồng độ các chất ô nhiễm
o Tiêu chuẩn môi trường;
+ Xác định đối tượng chịu tác động;

+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:
+ Nhận dạng các nguồn gây tác động;
12
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Lưu lượng;
o Tải lượng;
o Nồng độ các chất ô nhiễm
o Tiêu chuẩn môi trường;
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Dự báo khả năng lan truyền và phân bố trong các thành phần môi trường
bằng các phần mềm mô hình hóa trong môi trường;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Nước thải sinh hoạt
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Lưu lượng;
o Tải lượng;
o Nồng độ các chất ô nhiễm
o Tiêu chuẩn môi trường;
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:

o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Chất thải rắn sinh hoạt
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Khối lượng phát sinh;
o Thành phần chất thải.
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
13
 Chất thải rắn từ trạm xử lý nước thải (bùn dư):
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Khối lượng phát sinh;
o Thành phần chất thải.
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Tác động của hoạt động khai thác nước ngầm:
+ Nhận dạng các nguồn gây tác động;
o Công suất các giếng khoan khai thác nước ngầm;

o Vị trí các giếng khoan khai thác nước ngầm.
+ Xác định các tác động có thể xảy ra:
o Tác động gây hạ thấp nước ngầm;
o Tác động gây ô nhiễm nước ngầm.
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Chất thải nguy hại
+ Nhận dạng các nguồn phát sinh;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
o Khối lượng phát sinh;
o Thành phần chất thải.
+ Xác định đối tượng chịu tác động;
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Các tác động xã hội
+ Nhận dạng các nguồn tác động;
+ Tính chất nguồn gây tác động:
14
+ Đánh giá tác động:
o Các tác động có thể xảy ra;
o Tính chất tác động;
o Mức độ tác động;
o Phạm vi tác động.
 Sự cố và rủi ro môi trường

+ Sự cố và rủi ro rò rỉ hóa chất xử lý nước thải:
o Nhận dạng sự cố và rủi ro;
o Đánh giá khả năng xảy ra sự cố và rủi ro;
o Đánh giá tác động;
o Các tác động có thể xảy ra;
 Tính chất tác động;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động.
+ Sự cố và rủi ro thuốc bảo vệ thực vật:
o Nhận dạng sự cố và rủi ro;
o Đánh giá khả năng xảy ra sự cố và rủi ro;
o Đánh giá tác động;
o Các tác động có thể xảy ra;
 Tính chất tác động;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động.
+ Sự cố cháy nổ:
o Nhận dạng sự cố và rủi ro;
o Đánh giá khả năng xảy ra sự cố và rủi ro;
o Đánh giá tác động;
o Các tác động có thể xảy ra;
 Tính chất tác động;
 Mức độ tác động;
 Phạm vi tác động.
+ Sự cố và rủi ro xử lý nước thải không đạt:
o Nhận dạng sự cố và rủi ro;
o Đánh giá khả năng xảy ra sự cố và rủi ro (đưa ra các kịch bản);
o Đánh giá tác động:
 Tính chất tác động;
 Mức độ tác động;

 Phạm vi tác động.
15
o Tác động khi xảy ra sự cố đối với chất lượng nước mặt:
 Xác định các kịch bản;
 Đánh giá bằng các phần mềm mô hình hóa trong môi trường.
4.9. Nhận dạng các tiêu chuẩn môi trường áp dụng
Các loại tiêu chuẩn môi trường và các tiểu chuẩn liên quan được áp dụng cho Dự
án bao gồm:
 Các tiêu chuẩn không khí xung quanh;
 Các tiêu chuẩn nước mặt;
 Các tiêu chuẩn nước ngầm;
 Các tiêu chuẩn đất;
 Các tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt;
 Các tiêu chuẩn chất thải nguy hại;
 Các tiêu chuẩn môi trường làm việc, vệ sinh và an toàn lao động;
 Các tiêu chuẩn liên quan đến công tác phòng chống cháy nổ.
4.10. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
4.10.1. Xem xét các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong hồ sơ dự án
 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải;
 Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn và rung động;
 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt;
 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn;
 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn nguy hại;
 Các biện pháp kiểm soát sự cố môi trường.
4.10.2 Đánh giá tính hợp lý các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong hồ sơ dự án.
4.10.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng
 Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng:
+ Tổ chức thực hiện;
+ Phương thức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;

+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Các biện pháp đối với phát quang mặt bằng:
+ Dò phá bom mìn:
o Biện pháp giảm thiểu;
o Tổ chức thực hiện;
o Phương thức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
16
o Trách nhiệm liên đới.
+ Sinh khối thực vật phát quang:
o Biện pháp giảm thiểu;
o Tổ chức thực hiện;
o Phương thức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Tai nạn lao động:
o Biện pháp giảm thiểu;
o Tổ chức thực hiện;
o Phương thức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
 Các biện pháp đối với hoạt động san nền:
+ Vật liệu san nền:
o Biện pháp thực hiện;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;

o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới
+ Hoạt động san nền:
o Biện pháp thực hiện;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới
 Các biện pháp đối với hoạt động xây dựng:
+ Chất thải xây dựng:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới;
+ Chất thải nguy hại:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;
17
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Nước mưa chảy tràn:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Biện pháp giảm thiểu đối với hoạt động xây dựng cầu cảng:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;

o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Cản trở giao thông:
o Biện pháp giảm thiểu;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương:
o Biện pháp kiểm soát;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới
+ Tai nạn lao động:
o Biện pháp kiểm soát;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới
 Các biện pháp đối với hoạt động của công nhân xây dựng:
+ Nước thải sinh hoạt:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;
18
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.

+ Chất thải rắn sinh hoạt:
o Biện pháp kiểm soát ô nhiễm;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Mâu thuẫn giữa công nhân và người dân:
o Biện pháp kiểm soát;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
4.10.4. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành
 Kiểm soát ô nhiễm do tiếng ồn, khí thải:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do mùi hôi và sol khí từ hệ thống xử lý nước thải:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do nước mưa chảy tràn:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;

+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do nước thải từ quá trình tưới tiêu sân golf:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
19
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát hiện tượng phú dưỡng hóa hồ chứa nước và tạo cảnh quan:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát tác động do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do nước thải sinh hoạt:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;

+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm do bùn dư từ trạm xử lý nước thải:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới.
 Kiểm soát ô nhiễm chất thải nguy hại:
+ Biện pháp kiểm soát;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Giám sát thực hiện;
+ Trách nhiệm liên đới
 Kiểm soát các rủi ro về sự cố môi trường:
+ Sự cố và rủi ro rò rỉ hóa chất xử lý nước thải:
o Biện pháp kiểm soát;
20
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Sự cố và rủi ro thuốc bảo vệ thực vật:
o Biện pháp kiểm soát;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Sự cố cháy nổ:
o Biện pháp kiểm soát;

o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
+ Sự cố và rủi ro xử lý nước thải không đạt:
o Biện pháp kiểm soát;
o Tổ chức thực hiện;
o Thời gian thực hiện;
o Giám sát thực hiện;
o Trách nhiệm liên đới.
4.11. Đề xuất chương trình quản lý và giám sát môi trường
 Đề xuất chương trình quản lý môi trường tổng thể;
 Đề xuất chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây
dựng
+ Giám sát chất thải
o Giám sát chất thải rắn sinh hoạt:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tổ chức thực hiện.
o Giám sát chất thải nguy hại:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tổ chức thực hiện.
+ Giám sát môi trường xung quanh:
o Giám sát không khí xung quanh:
21
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;

 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện.
o Giám sát nước mặt:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện
o Giám sát nước ngầm:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện.
 Đề xuất chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
+ Giám sát chất thải
o Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tổ chức thực hiện
o Giám sát chất nước thải sinh hoạt:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện
+ Giám sát môi trường xung quanh
o Giám sát không khí xung quanh:

 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện
o Giám sát nước mặt:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
22
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện.
o Giám sát nước ngầm:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện.
o Giám sát môi trường đất:
 Vị trí giám sát;
 Thông số giám sát;
 Tần suất giám sát;
 Tiêu chuẩn so sánh;
 Tổ chức thực hiện.
4.12. Tóm tắt phương tiện xử lý và dự toán kinh phí đầu tư cho xử lý và giám
sát môi trường
 Tóm tắt phương tiện xử lý và dự toán kinh phí đầu tư cho xử lý:
+ Giai đoạn xây dựng:
o Hạng mục;
o Chi phí;

o Thời gian lắp đặt, vận hành.
+ Giai đoạn vận hành:
o Hạng mục;
o Chi phí
o Thời gian lắp đặt, vận hành.
 Tóm tắt phương tiện thực hiện và dự toán kinh phí giám sát môi trường:
 Giai đoạn xây dựng:
o Hạng mục;
o Chi phí;
o Trách nhiệm thực hiện.
 Giai đoạn vận hành:
o Hạng mục;
o Chi phí;
o Trách nhiệm thực hiện.
4.13. Đánh giá mức độ tin cậy của nguồn tài liệu tham khảo và phương pháp sử
dụng
 Đánh giá mức độ tin cậy của nguồn tài liệu tham khảo;
23
 Đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp sử dụng.
4.14. Hoàn thiện và bảo vệ báo cáo
 Chuẩn bị báo cáo và thảo luận với Chủ đầu tư ;
 Hoàn thiện báo cáo;
 In ấn, đóng tập và chuyển đến Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ 01 Báo cáo đầu tư dự án
+ 09 Báo cáo ĐMC
+ 01 Đơn xin thẩm định.
 Bảo vệ báo cáo ĐCM để có quyết định phê chuẩn;
 Hoàn thiện báo cáo cuối cùng theo yêu cầu của Hội đồng thẩm định và
chuyển báo cáo đã hiệu chỉnh đến Bộ Tài nguyên và Môi trường.
+ 03 Báo cáo ĐMC đã chỉnh sửa;

+ 01 tờ giải trình chỉnh sửa/bổ sung;
+ 01 CD.
24

×