Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam. Những vấn đề về quản lý Nhà nước docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.08 KB, 36 trang )

Dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam.
Những vấn đề về quản lý Nhà nước
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Minh Đức
GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
nghiên cứu.
4. Phương pháp luận nghiên cứu.
5. Kết cấu nội dung nghiên cứu.
1. Lý do chọn đề tài.

Hoạt động Thẩm định giá là một hoạt động
chuyên nghiệp rất cần thiết đối với sự vận hành
của nền kinh tế thị trường và nó ngày càng trở nên
bức thiết hơn với nền kinh tế Việt Nam.

Lĩnh vực này tuy xuất hiện từ lâu trên thế giới
nhưng vẫn là một lĩnh vực mới mẻ tại Việt Nam
và rất có triển vọng trong tương lai.

Tìm hiểu về vấn đề này cũng là một cách tiếp cận
để hiểu rõ hơn về chuyên ngành mình đang học.
2. Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẩm định giá
ở Việt Nam và quản lý Nhà nước về dịch vụ
này.

Giúp sinh viên có cơ hội và cái nhìn tổng quát
về môi trường nghề nghiệp tương lai.


3. Đối tượng nghiên cứu và phạm
vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ Thẩm định giá
ở Việt Nam và sự quản lý Nhà nước đối với
dịch vụ này.

Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam.
4. Phương pháp luận nghiên cứu.

Chủ yếu thu thập dữ liệu thứ cấp thừ tất cả các
nguồn, ví dụ: sách, báo, giáo trình về thẩm
định giá, tài liệu trong thư viện, internet, các
kênh thông tin truyền thông…

Phân tích và xử lý dữ liệu: phân tích các thông
tin, tài liệu thu thập được, chọn lọc các thông
tin, tài liệu đó để trả lời cho phần các vấn đề
chung.
5. Kết cấu nội dung nghiên cứu.
I. Dịch vụ.
II. Dịch vụ thẩm định giá.
III. Sự quản lý của Nhà nước.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Cơ sở lý thuyết.
2. Phương pháp luận.
1. Cơ sở lý thuyết.

Cơ sở thứ cấp là chủ yếu. Lấy thông tin chủ

yếu từ trên internet.

Các nguồn thông tin lấy từ trang web của Hội
thẩm định giá Việt Nam, các công ty hoạt
động về thẩm định giá, bộ tài chính, cục quản
lý giá và các văn bản pháp luật của Nhà nước
ban hành về thẩm định giá và có liên quan.
2. Phương pháp luận.
Bài thảo luận này được trình bày theo lối diễn
dịch. Từ các vấn đề mấu chốt, trọng tâm diễn
giải để giải thích cho vấn đề được nêu ra nhằm
làm rõ nội dung, quan điểm.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Dịch vụ.
II. Dịch vụ thẩm định giá.
III.Sự quản lý của Nhà nước.
I. Dịch vụ.

Dịch vụ là hàng hóa phi vật chất.

Những đặc tính của dịch vụ:
- Tính vô hình (Intangibility).
- Tính đồng thời (Simultaneity) và không thể
tách rời (Inseparability).
- Tính không đồng nhất (Variability).
- Tính không lưu trữ được (Perishability).
II. Dịch vụ thẩm định giá.
1. Dịch vụ thẩm định giá là gì?
2. Dịch vụ thẩm định giá là một dịch vụ đặc
biệt?

3. Thời gian dịch vụ thẩm định giá xuất hiện?
4. Hiện trạng của dịch vụ thẩm định ở Việt
Nam?
5. Triển vọng của dịch vụ thẩm định giá ở Việt
Nam?
1. Dịch vụ thẩm định giá là gì?

Căn cứ theo Điều 4. Pháp lệnh giá Số:
40/2002/PL-UBTVQH10 quy định.

Ngoài ra còn nhiều định nghĩa về thẩm định
giá: Theo giáo sư Lim Lan Yuan, Trường xây
dựng và bất động sản, Đại học quốc gia
Singapore; Theo giáo sư W.Seabrooke, Viện
Đại học Portsmouth, Vương quốc Anh …
1. Dịch vụ thẩm định giá là gì? (tiếp)

Như vậy, dịch vụ thẩm định giá được hiểu là hoạt
động hay công việc đánh giá lại giá trị tài sản sao
cho phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời
điểm xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc
quốc tế. Dịch vụ này thuộc dịch vụ chuyên môn.
2. Dịch vụ thẩm định giá là một
dịch vụ đặc biệt?

Thứ nhất, dịch vụ thẩm định giá là một công
việc cần thiết đối với nền kinh tế.

Thứ hai, công việc này đòi hỏi tính chuyên
môn cao.


Thứ ba, dịch vụ này có các tổ chức riêng hoạt
động, quản lý.

Ngoài ra, kết quả của dịch vụ này có vai trò
quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế.
3. Thời gian dịch vụ thẩm định giá
xuất hiện.

Thẩm định giá có mặt ở nước ta từ cuối những
năm 90 của thế kỷ XX.

Dịch vụ thẩm định giá chính thức phát triển
mạnh trên toàn quốc vào khoảng giữa năm
2005.
4. Hiện trạng của dịch vụ thẩm
định ở Việt Nam.

Quy mô của dịch vụ: dịch vụ thẩm định giá ở
Việt Nam hoạt động hầu hết với quy mô nhỏ
lẻ, có nhưng ít các quy mô hoạt động lớn.

Đối tượng và phạm vi hoạt động là các quan
hệ về tài sản và quyền tài sản.

Hiện nay, cả nước ta có khoảng 200 DN Việt
Nam và 3 DN nước ngoài .
4. Hiện trạng của dịch vụ thẩm
định ở Việt Nam. (tiếp)


Phương thức hoạt động: dưới hình thức là các
công ty về thẩm định giá.

Các dịch vụ chính:
- Thẩm định giá: Thẩm định giá bất động sản,
Thẩm định giá trị máy móc thiết bị, Thẩm định
giá trị tài sản vô hình: giá trị doanh nghiệp, tài
sản trí tuệ.
- Ngoài ra còn có dịch vụ đấu giá, nghiên cứu
thị trường, thẩm định cho nhiều mục đích khác
nhau.
5. Triển vọng của dịch vụ thẩm
định giá ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, hoạt động thẩm định gia cũng đã có
những bước phát triển nhất định.

Năm 1997,gia nhập Hiệp hội những người thẩm định
giá các nước ASEAN.

Năm 1998 trở thành “thành viên thông tấn” của Ủy
ban Thẩm định giá quốc tế.

Ngày 8/5/2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
Pháp lệnh giá trong đó dành: Mục 3, gồm 6 điều quy
định cụ thể đối với hoạt động thẩm định giá.

Ngày 3/8/2005 Chính phủ ban hành Nghị định
101/2005/NĐ-CP về Thẩm định giá.
5. Triển vọng của dịch vụ thẩm định
giá ở Việt Nam. (tiếp)


Bộ Tài chính cũng đã ban hành hàng loạt các Quyết định
liên quan đến thẩm định giá như:
- Quyết định số 21/2004/QĐ-BTC, ngày 24/2/2004 về
việc ban hành quy chế cấp, sử dụng và quản lý Thẻ thẩm
định viên về giá
- Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC, ngày 18/4/2005 về
việc ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (tiêu
chuẩn 01, 03, 04).

Thêm vào đó, các tổ chức có chức năng thẩm định giá cũng
liên tục được thành lập và đi vào hoạt động
III. Sự quản lý của Nhà nước.
1. Thẩm quyền quản lý Nhà nước về Thẩm
định giá.
2. Nhà nước quản lý dịch vụ Thẩm định giá
như thế nào?
3. Tại sao Nhà nước phải quản lý dịch vụ
Thẩm định Giá?
1. Tại sao Nhà nước phải quản lý
dịch vụ Thẩm định Giá?

Dịch vụ Thẩm định giá là một dịch vụ đặc
biệt.

Ngoài ra, kết quả của dịch vụ này có vai trò
quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế.

Các hành vi vi phạm có ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế, gây thiệt hại nghiêm trọng nên cần

các biện pháp xử lý.
2. Nhà nước quản lý dịch vụ
Thẩm định giá như thế nào?

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về
thẩm định giá.

Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển nghề thẩm định giá ở
Việt Nam.

Tổ chức nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành
thẩm định giá.

Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính
về thẩm định giá.
2.1. Về việc thành lập các doanh
nghiệp Thẩm định giá.
Doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập
phải có đủ các điều kiện quy định tại Khoản 2
Điều 16 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày
25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá
và phải có hệ thống thông tin về giá cả thị
trường trong nước và thế giới phục vụ thẩm
định giá.

×