Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 6 Tính toán dòng chảy, lựa chọn loại và khẩu độ công trình thoát nước nhỏ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.53 KB, 28 trang )

Chương 6
Tính toán dòng chảy, lựa chọn loại và khẩu độ
công trình thoát nước nhỏ
6.1. Phân tích loại công trình thoát nước nhỏ
Công trình thoát nước nhỏ chủ yếu trên đường sắt là cầu nhỏ và
cống.
6.1.1. Cống.
Trên mạng đường sắt tỷ lệ về mặt số lượng thì công trình cống là chủ
yếu.
Nói đến cống ta phải xét đến các thông số là khẩu độ và chiều dài
cống. Khẩu độ cống do lưu lượng nước thoát qua quyết định. Nhìn chung
cống trên đường sắt có khẩu độ từ 1m đến 6m. Còn chiều dài cống do chiều
cao nền đường đắp khống chế. Số lượng ống cống nối ghép tạo nên chiều
dài cống thường không hạn chế và do việc chế tạo chiều dài đốt cống ở
công xưởng sản xuất ra nó.
Ta thường gặp ba loại cống là cống tròn cống vuông và cống vòm.
Trong đó cống tròn là phổ biến nhất vì nó dễ thi công và phù hợp với điều
kiện thi công cơ giới. Cống tròn dùng khi lưu lượng cần thoát qua nhỏ hơn
15m
3
/s. Khi cần thoát qua một lưu lượng nước lớn hơn 15m
3
/s thì cống
vuông kinh tế hơn cống tròn cống vòm dùng ở những nơi địa chất lòng sông
(suối) tốt.
6.1.2. Cầu.
Trên tuyến đường sắt thường thiết kế cầu bê tông cốt thép, cầu thép
và cầu vòm đá.
Cầu được dùng khi lưu lượng cần thoát qua công trình là 25 - 30m
3
/s.


Tuy nhiên rất nhiều trường hợp cần phải so sánh kinh tế kỹ thuật để quyết
định chọn cầu hay cống.
Nếu điều kiện cho phép nên chọn cống vì kết cấu cống đơn giản, thi
công dễ, chịu được tải trọng cao và đặc biệt là không phụ thuộc vào việc
thay đổi hoạt tải tác dụng lên cống. Nói cách khác là khi cần thay đổi đầu
máy chạy trên tuyến thì cống không phải gia cố thêm một cách phức tạp như
cầu.
6.1.3. Các loại công trình khác.
Ngoài hai loại trên còn có cống xi phông (thường thấy trên tuyến miền
1
nỳi, cng mỏng v cng ngm cú h tiờu nng (hỡnh 6-1).
a)
A - A
a)
Hình 6-1. Các loại cống đặc biệt
A
A
a) Cống ngầm có xi pông khi H đào < 6m
b) Cống máng v%ợt khi H đào > 6m
6.2. B trớ cụng trỡnh thoỏt nc nh trờn bỡnh v trc dc.
6.2.1. Nguyờn tc b trớ cụng trỡnh thoỏt nc trờn trc dc.
Trong mt phm vi cc b gia hai on khụng o khụng p trờn
trc dc b trớ cụng trỡnh thoỏt nc v trớ thp nht ca ng en. Cũn
hai nh cao nht ca ng cao thiờn nhiờn nm v hai phớa ca im
khụng o khụng p l cỏc nh ca ng phõn thy t cỏc im ny trờn
lý trỡnh ca bỡnh ta khoan c vựng t nc chy v cụng trỡnh (hỡnh 6-
2).
Hình 6-2. Xác định diện tích tụ n%ớc tr%ớc công trình
Tuy nhiờn nu theo nguyờn tc trờn m khong cỏch gia cỏc cng
quỏ gn nhau v sn nỳi thoỏt ta nờn o kờnh dn nc t hai hay ba h

t nc chy v mt cụng trỡnh thoỏt nc gim kinh phớ xõy dng cụng
trỡnh.
2
Cũng chú ý thêm rằng, nếu theo nguyên tắc trên có khi gặp trường
hợp trên đoạn dài của trắc dọc không có công trình thoát nước. Lúc đó ta
phải bố trí công trình thoát nước cấu tạo vì mặt cắt rãnh bên nền đường đào
định hình chỉ đủ thoát nước cho chiều dài 500m đường. Vậy trường hợp này
ta phải bố trí thêm 2 hay 3 cống trên chiều dài 1 km. Nhưng cống này có
khẩu độ nhỏ nhất là 1m để thuận lợi cho công tác duy tu cống khi khai thác
cao độ nền đường tại vị trí cống phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây:
- Để tránh cống bị vỡ do hoạt tải thì lớp đắp trên cống, từ đỉnh cống
đến đáy ray phải dày tối thiểu là 1m. Nếu điều kiện này không được thỏa
mãn với địa hình phải xử lý bằng một trong hai cách là cống bản bê tông cốt
thép hoặc đào sâu lòng suối (hạ lưu cống trũng hơn nhiều thượng lưu, cống
không bị bồi) việc chọn cách nào tùy theo kết quả so sánh phương án về
kinh tế kỹ thuật.
- Cao độ vai đường phải cao hơn mực nước dâng trước cống một
đoạn dự trữ. Nếu cầu nhỏ, cống bán áp, cống không áp khẩu độ nhỏ dưới
2m thì đoạn dự trữ là 0,5m. Còn nếu là cống bán áp đường kính 2m trở lên
đoạn dự trữ là 1m.
Không nhất thiết mọi điểm thấp nhất cục bộ của trắc dọc phải bố trí
công trình thoát nước, mà cho phép đưa dịch vị trí cống lên lừng chừng bờ
suối để giảm chiều dài và dễ thi công nhưng với điều kiện phải đào sâu lòng
suối và đào rãnh thoát nước ở hạ lưu. Nếu phải làm cầu tại vị trí nền đắp cao
cũng cần so sánh thêm với phương án mở rộng khẩu độ để giảm chiều cao
công trình và chiều cao nền đắp trước công trình.
6.2.2. Bình đồ của công trình thoát nước.
Nói chung công trình thoát nước phải vuông góc với dòng chảy. Như
vậy sẽ có lợi là chiều dài công trình ngắn và thi công thuận lợi. Nhưng lại làm
cho đường dài vì phải quanh co, chất lượng khai thác đường kém đến khi

không thiết kế tuyến qua sông được, cho nên đối với công trình thoát nước
nhỏ thì vị trí của nó do vị trí của tuyến đường quyết định. Như vậy sẽ xảy ra
một điều là công trình phải chéo với dòng chảy. Khi đó phải làm miệng cống
xiên hoặc làm công trình điều chỉnh và bảo vệ. Có nghĩa là khi làm công trình
chéo với dòng chảy ta vẫn áp dụng thiết kế kết cấu công trình định hình
nhưng phải sửa đổi lại theo địa hình.
ở những đoạn suối cong trên vùng núi lại có nước chảy thường xuyên
thì vị trí công trình tốt nhất là di chuyển về vị trí khô ráo ở gần đấy và sau khi
3
làm xong công trình sẽ cho nắn thẳng suối bằng cách đào một đoạn sông
nhân tạo, giải quyết như vậy vừa cải thiện được chế độ chảy vừa tạo điều
kiện tất thuận lợi cho thi công.
6.3. Nhiệm vụ tính toán thủy văn
Lưu lượng tính toán là cơ sở để tính toán thủy lực, thủy văn cho cầu
nhỏ và cống. Tùy theo mỗi giai đoạn thiết kế ta áp dụng các công thức tính Q
một cách gần đúng hay chính xác để xác định lưu lượng tính toán và khẩu
độ công trình.
Sau khi đã có lưu lượng tính toán bằng việc tính toán thủy lực ta được
một số phương án khẩu độ cống hay cầu nhỏ khác nhau. Trong mỗi phương
án kèm theo các thông số kỹ thuật như chiều cao nước dâng, vận tốc nước
chảy ở thượng lưu và hạ lưu, cao độ nền đường phải đắp tối thiểu ở công
trình, biện pháp gia cố thượng lưu và hạ lưu. So sánh các phương án có
khẩu độ khác nhau đó về kinh tế, kỹ thuật để chọn ra phương án tốt nhất.
6.4. Tính toán dòng chảy do mưa rào
6.4.1. Đặc tính của mưa.
ở nước ta khác với các nước châu Âu là dòng chảy chỉ hình thành do
mưa rào mà không có dòng chảy do băng tuyết tan.
Vì nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới nên cường độ mưa và lượng mưa rất
lớn còn thời gian mưa có thể kéo dài vài ngày.
Theo nghiên cứu công thức tính cường độ mưa rào của miền Bắc Việt

Nam có dạng:
( )
66,0
12
log5,1210
+
+
=
t
N
a
m

Muốn tính cho vùng nào cụ thể thì nhân thêm hệ số K
1
là hệ số khí
hậu để chuyển trị số cường độ mưa rào chung về nơi tính toán:
28
1
1
S
K =
S
1
- Vũ suất của vùng thiết kế ứng với P = 1%
28 - Vũ suất trung bình của toàn miền Bắc ứng với tần suất 1%.
6.4.2. Đặc tính của dòng chảy do mưa rào và lưu lượng thiết kế.
Dòng chảy lớn nhất do mưa rào từ lưu vực chảy về (lưu lượng) phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
4

- Din tớch lu vc F (km
2
) v hỡnh thc ca nú
- Cng ma ro, thi gian ma
- Tn tht ca dũng chy do thm xung t, do cõy c gi li, do
nc b tớch li trờn sui v cỏc hot ng kinh t ca con ngi v.v
- iu kin nc chy t lu vc v cụng trỡnh, chiu di sui, chiu
rng sn lu vc; dc ca sn nỳi v lũng sui, nhỏm ca chỳng.
- Tớnh cht ma khụng ng u trờn lc vc, N.E ụngov ó th
hin hỡnh dng phc tp ca dng chy do ma ro nh sau:
+ Thi on u l thi on m tt c nc ma ri xung u b
ngm xung t, b gi li trờn mt t v trờn cõy c.
C
%

n
g

đ


m
%
a

v
à

d
ò

n
g

c
h

y
Thời đoạn
hình thành
dòng chảy
Thời đoạn
đầu
T4
T3
T2T1
Hình 6-3. Biểu đồ thuỷ lực dòng chảy do m%a rào của N.E Đôngov
t phút
Thời đoạn
n%ớc rút
Thời đoạn
n%ớc dâng
mm/giây
m%a
B
C
A
D
+ Khi cng ma ln hn cng tn tht do thm v cõy c
gi trờn mt t, bt u sinh dũng chy v s ln dn. Thi gian cú lng
dũng chy ln nht l thi gian mt git nc t im xa nht chy v

sui, thi on ny l thi on nc dõng (AB).
+ Giai on chy ton b (BC): Thi on hỡnh thnh dũng chy.
+ Giai on nc rỳt (CD).
V vn nh lng tớnh toỏn l mt bi toỏn kinh t v k thut nú
cn phi c gn cht vi ý ngha cụng trỡnh thit k, thi gian phc v giỏ
thnh cụng trỡnh v.v Vy cn phi chn cng ma tớnh toỏn cú xột ti
tn sut ca nú, tn sut ny phi c xỏc nh theo ý ngha kinh t v
chớnh tr ca cụng trỡnh v tớnh cht ca l.
6.4.3. C s lý thuyt tp trung nc t lu vc.
5
Quy lut nc chy t cỏc sn dc lu vc vờ cụng trỡnh thoỏt
nc cỏc tỏc gi ó nhn thy: lu lng nc ma chy v cụng trỡnh tng
dn theo thi gian v t tr s cc i khi git nc t im xa nht trờn lu
vc kp chy v cụng trỡnh.
Gi thit cng ma ton lu vc khụng thay i, lu vc cú dng
u nh quyn sỏch gp ụi gia l lũng sui, din tớch lu vc l F, thi
gian cung cp nc l thi gian mt git nc xa nht trờn lu vc kp
chy v cụng trỡnh l t
c
, v trờn lu vc nhng ng ng thi gian nc
chy v cụng trỡnh sau 1', 2', 3', 4' Din tớch lu vc cú nc kp chy v
cụng trỡnh sau thi gian trờn l f
1
, f
2
, f
3
, f
4
, a l chiu dy lp nc trờn lu

vc do ma trong mt phỳt (cng cung cp dũng chy), ta cú quy lut
thay i lu lng qua mt ct cụng trỡnh nh sau:
Đ%ờng sắt
Hình 6-4. Bình đồ dòng chảy trên s%ờn núi, l%u vực
Suối
Đ%ờng phân thuỷ
cùng thòi gian
Đ%ờng n%ớc
f1
f2
f3
f4
1'
2'
3'
4'
f5
Sau phỳt th nht ch cú phn din tớch f
1
, ca lu vc, nc ma kp
chy ti mt ct cụng trỡnh, do ú lu lng nc chy ti cụng trỡnh l:
Q
1
= f
1
.a
Lỳc ny lng nc ma ti din tớch f
4
mi kp chy v f
3

v f
3
v f
2
cũn f
2
v f
1
.
Sau phỳt th hai ngoi phn din tớch f
1
cú thờm lng nc ma t
f
2
, do ú.
Q
2
= (f
1
+ f
2
).a.
Cng lp lun tng t cú lu lng nc chy v cụng trỡnh sau
phỳt th 3, 4:
Q
3
= (f
1
+ f
2

+ f
3
).a
Q
4
= (f
1
+ f
2
+ f
3
+ f
4
).a
Dng tng quỏt cụng thc xỏc nh lu lng nc chy v cụng
6
trình sau phút thứ t

=
=
=
bk
k
kk
t
faQ
1
Nếu có xét đến tổn thất và đơn vị dùng thì công thức tên trở về dạng
sau:
( )

FiKa
x
Q
m
−=
1
2
max
601000
1000
hay
Q
max
= 16,67 (a
m
K
1
- i) F
Khi t
B
< t
C
chỉ có một phần diện tích lưu vực có nước kịp chảy về
công trình thoát nước

= Ff
k
ϕ
Q
max

= 16,68 (a
m
K
1
- i) ϕ F
Trong đó:
ϕ - Hệ số dồng chảy (ϕ < 1)
a
m
- Cường độ mưa xác định theo (6 - 1) tính bắng mm/phút.
i - Cường độ thấm tùy theo loại đất mm/phút
F - Diện tích lưu vực tụ nước km
2
.
Q
max
- Lưu lượng cực đại m
3
/s.
Như vậy, chưa xác định được ảnh hưởng của các cơn mưa nối tiếp
nhau đến chế độ thuỷ văn của một công trình cụ thể, và cũng không xác địng
được ảnh hưởng tác động qua lại của các dòng chảy trong cùng một hệ
thống sông suối, chịu ảnh hưởng của các cơn mưa riêng rẽ lệch pha nhau
về thời gian. Đồng thời cũng không xác định được ảnh hưởng tác động qua
lại của các công trình thoát nước với nhau.
6.4.4. Quy trình tính dòng chảy do mưa rào của Viện Thiết kế giao thông
Việt Nam 1979.
Năm 1979 Viện Thiết kế giao thông Việt Nam ban hành tạm thời "quy
định tính dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ" và lưu lượng cực đại
được xác định theo công thức của Viện Thủy văn Nhà nước Liên Xô.

Q = A
p
α H
p
δ F
H
p
- Lượng mưa ứng với tần suất p%
A
p
- Mô đuyn tương đối của dòng chảy lớn nhất
α - Hệ số dòng chảy cũ, phụ thuộc vào đặc trưng lớp phủ mặt của lưu
7
vực, lượng mưa ngày và diện tích lưu vực.
δ - Hệ số sét ảnh hưởng của hồ ao, đầm lầy.
Việc tính toán thuỷ văn như trên dựa trên cơ sở lượng mưa ngày
chưa quan tâm đầy đủ đến ảnh hưởng của thời gian mưa (cơn mưa dài hay
ngắn) và mức độ biến thiên cường độ mưa. Mặc dù có xét đến ảnh hưởng
của cường độ mưa một cách gián tiếp thông qua việc tính toán thông số thời
gian tập trung nước trên sườn dốc τs, rồi từ đó tra ra Mođun lũ tương đối Ap,
với nguyên tắc τs càng nhỏ, thì mô đun tương đối Ap càng lớn. Tuy vậy vẫn
chưa triệt để ở chỗ: trị số Ap được rút ra bằng phương pháp thống kê, do đó
chỉ phù hợp với quy luật xác suất thống kê mà không đảm bảo mức độ chính
xác trong những trường hợp cá biệt. Mặt khác trị số Ap là hàm số phụ thuộc
2 biến số τs và Φ1, với cách lập hầm số thống kê theo nhiều biến như vậy
và phạm vi cơ sở dữ liệu để xây dựng quy luật xác suất thống kê rất rộng sẽ
ảnh hưởng tới mức độ chính xác. Công thức năm 1979 có 3 thông số bất
biến là Hp, δ, F và thông số α thực ra cũng là thông số bất biến sau khi đã
xác định được cấp đất, H1%và F sẽ tra bảng và chọn ra trị số α với tư cách
là hằng số cố định. Như vậy thực chất giá trị Ap phải đại diện cho tất cả các

thông số còn lại nên bảng tra Ap phải được xây dựng trên kết quả sử lý các
xác suất thống kê của tất cả các biến đó.
Riêng đối với miền núi thường có lưu vực nhỏ, độ dốc lớn, thời gian
tập trung dòng chảy nhỏ nên tồn tại một thực tế là: Cơn mưa có tổng lượng
mưa nhỏ nhưng thời gian mưa ngắn, cường độ mưa lớn, thời gian tập trung
dòng chảy nằm trọn vẹn trong khoảng thời gian có độ dài Tc và có cường độ
mưa lớn sẽ cho lưu lượng Qmax lớn hơn nhiều so với cơn mưa có tổng
lượng mưa lớn nhưng thời gian mưa dài và cường độ mưa nhỏ.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, địa hình đan xen nhiều
dạng, nên sự khác biệt của chế độ mưa lại càng trở thành vấn đề quan tâm.
Ngoài công thức vừa nêu đã được dùng trong thực tế ở Việt Nam
hiện nay, thì còn nhiều công thức khác ở dạng chính xác hay gần đúng
(tham khảo cuốn Công trình vượt sông).
6.5. Xác định khẩu độ và tính toán thủy lực
6.5.1. Các chế độ làm việc của cống.
Căn cứ vào chiều sâu ngập nước trước cống và loại miệng cống mà
cống có khả năng làm việc theo các chế độ sau đây:
8
6.5.1.1. Khụng ỏp nu H

1,2 H
cv
(i vi ming cng loi
thng).
H 1,4 h
cv
i vi ming cng theo dng dũng chy.
Trong ú: H chiu cao nc dõng trc cng
H
cv

- chiu cao cng ca vo.
H
H
c
v
H

k
(0,7 - 0,8)Hk
Hình 6-5. Chế độ làm việc của cống không áp (miệng cống th%ờng)
H

k
H
H
c
v
Hình 6-6. Chế độ làm việc của cống không áp (miệng cống dạng dòng chảy)
(0,7 - 0,8)Hk
6.5.1.2. Bỏn ỏp nu H > 1,2 H
cv
v ming cng loi thụng thng.
H
Hình 6-7. Chế độ làm việc của cống bán áp (miệng cống th%ờng)
H
o
Trng hp ny ca cng ngp nc ton b nhng tip theo ú
thỡ nc chy cú mt thoỏng t do.
6.5.1.3. Cú ỏp nu H >1,4 H
cv

, v ming cng theo dng dũng chy
9
độ dốc cống nhỏ hơn dốc ma sát, trường hợp này trên phần lớn chiều dài
cống, nước ngập hoàn toàn, chỉ có cửa ra có thể có mặt thoáng.
H
H×nh 6-9. ChÕ ®é lµm viÖc cña cèng cã ¸p
Khi mực nước ngập trước cống khá lớn chế độ chảy có áp có thể xảy
ra cho trường hợp miệng cống thông thường. Nhưng hiện tượng ấy không
xảy ra liên tục và cống vẫn làm việc như chế độ bán áp. Để đảm bảo an toàn
loại này tính toán như chế độ chảy bán áp.
Nói chung khẩu độ cống được xác định theo chế độ không áp, cống
nằm ở khu vực có vật trôi, mức nước chảy trong cống phải cách đỉnh cống
một đoạn như trong quy trình.
Một số trường hợp cá biệt cần phải thiết kế cống bán áp và có áp thì
phải lưu ý biện pháp cấu tạo đảm bảo sự ổn định của cống và nước không
thấm qua nền đường.
Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu có ảnh hưởng rất quan trọng
đến khả năng ổn định tổng thể công trình, đặc biệt là ở nơi địa hình miền núi
cao thường có độ dốc ngang lớn, mức độ ổn định chống trượt ngang của
nền đắp ngay trong trường hợp chưa phát sinh áp lực thuỷ động và chênh
lệch áp lực thuỷ tĩnh cũng đã thường bị đe doạ. Mặt khác vật liệu đắp nền
đường ở hai đầu công trình thường dùng các loại hạt rời như cát sạn, đá
thải sẵn có từ lòng suối hoặc nền đào, dễ kiếm hơn cả vật lệu đất dính,
nên dễ phát sinh dòng thấm làm trôi sụt nền đường. Do đó trong mỗi công
trình cụ thể thì việc tính toán chính xác trị số ∆H thượng hạ lưu có một ý
nghĩa quan trọng.
6.5.2. Tính toán khả năng thoát nước của cống khi độ dốc của cống i
c
nhỏ hơn độ dốc phân giới i
k

.
Khả năng thoát nước của cống Q
C
tùy thuộc vào chế độ làm việc của
nó, được xác định theo công thức sau đây:
6.5.2.1. Chế độ không áp.
( )
CCCC
hHgQ −= 2
ωϕ
.
(6 - 1)
10
Trong đó
ϕ
C
- Hệ số vận tốc khi cống làm việc không áp thường lấy bằng 0,82 -
0,85 cho tất cả các loại miệng cống trừ loại làm việc theo dạng dòng chảy
đảm bảo cho chế độ chảy có áp.
ω
C
- Tiết diện nước chảy tại chỗ bị thu hẹp trong cống
h
C
- Chiều sâu nước chảy trong cống tại chỗ thu hẹp thường lấy h
C
=
0,9h
k
.

h
k
- Độ sâu phân giới
g - Gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81 m/s
2
.
Vì giữa H và h
C
có quan hệ (phương trình Bécnuli)
2
2
2
ϕ
g
V
hH
C
C
+=
(6 - 2)
Thay ϕ = 0,85 và h
C
= 0,9h
k
= 0,73
g
V
C
2
ta có:

h
g
V
H
C
2431
2
≈= ,
(6 - 3)
và Q
C
= 0,85
gH
C
ω
(6 - 4)
Đối với tiết diện chữ nhật: ω
C
= 0,5b.H do đó:
Q
C
= 0,425b
3
gH
hay Q = 1,33 b H
3/2
(6 - 5)
Công thức này cũng dùng để xác định khả năng thoát nước cầu nhỏ.
Đối với tiết diện hình tròn, ω
C

được xác định trong đồ thị sau:
ở đồ thị này cho quan hệ giữa
2
d
C
ω
với
d
h
C
(d - đường kính ống
cống). Biết được h
C
và d tra đồ thị có ω
C ,
rồi theo công thức xác định Q
C
.
11
Hình 6-10. Đồ thị xác định các đặc tr%ng
0,40,2
0
w
0,6
2
d
0,5
R
d
w

h
c
c
hình học tiết diện hình tròn
6.5.2.2. Ch bỏn ỏp.
( )
hHgQ
C
= 2

(6 - 6)
Trong ú:
h = 0,6 h
cv
(h
cv
- chiu cao cng ca vo) thụng thng h s vn
tc = 0,85 v = 0,6
cv
do ú:
( )
cvcvC
hHgQ 6,0251,0 =

(6 - 7)
Trong ú

cv
- Tit din cng ca vo, d dng xỏc nh c.
6.5.2.3. Ch cú ỏp

( )
ddaC
hHgQ = 2

(6 - 8)
Trong ú
d
v h
d
. Tit din nc chy v chiu cao phn c bn ca
cng (khu cng).
a - H s vn tc ly bng 0,95 (ming cng hỡnh dũng chy, m bo
ch chy ngp).
tin cho vic s dng ngi ta ó lp bng tớnh sn kh nng
thoỏt nc ca cng (bng ph lc 1) tựy thuc vo khu v mc nc
ngp trc cng ng thi bng cũn cho tr s tc nc chy ca ra
ca cng.
Chỳ ý: Sau õy l cỏc iu kin lp bng trờn.
- Cng khụng b ngp h lu (h
k
> 1,3 h
b
) h
b
l chiu sõu nc chy
bỡnh thng sau cng.
- dc ca cụng t theo dc phõn gii (i
k
) cho trng hp cng
khụng ỏp v t theo dc ma sỏt i

n
cho trng hp cng cú ỏp.
- Vn tc nc chy trc cng bng 0.
12
6.5.3. Trình tự tính toán cống.
Sau khi chọn loại cấu tạo cống, căn cứ vào lưu lượng để chọn ra một
số phương án khẩu độ dựa theo các công thức (6 - 1), (6 - 2) hoặc phụ lục 1.
Cũng từ đó xác định được chiều sâu H, vận tốc V. Dựa vào H và V mà định
ra cao độ nền đường (ngược lại là kiểm tra cao độ nền đường đã thiết kế),
xác định các biện pháp gia cố thượng hạ lưu cống rồi tiến hành so sánh kinh
tế kỹ thuật để chọn phương án thích hợp nhất.
6.5.4. Các trường hợp tính toán thủy lực cống.
Tùy theo điều kiện cụ thể mà tính toán cống
Có thể phân ra hai trường hợp.
- Biết mực nước dâng cho phép (cao độ nền đường cho phép) tốc độ
nước chảy cho phép (vật liệu gia cố thượng lưu và hạ lưu cống) cần xác
định khả năng thoát nước của cống (xác định khẩu độ cống).
- Biết lưu lượng nước cần phải thoát qua công trình xác định một số
phương án khẩu độ cống và các yếu tố thủy lực H, V. Dựa vào H và V định
cao độ nền đường tối thiểu, biện pháp gia cố thượng, hạ lưu cống và tiến
hành so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để quyết định phương án có lợi
nhất.
Khi tính toán cần chú ý những công thức trên và phụ lục 1 cho khả
năng thoát nước của cống vì vậy khi dựa vào trị số lưu lượng từ lưu vực để
đổ về để xác định khẩu độ cống phải xét tới ảnh hưởng của hiện tượng tích
nước trước công trình đã làm cho khả năng thoát nước của cống bé hơn lưu
lượng cực đại từ lưu vực về.
Cao độ tối thiểu của nền đường cần được quán triệt theo mục 2.
Chọn chế độ làm việc của cống nói chung nên chọn loại không áp.
6.5.5. Tính toán thủy văn cho cống hở (rãnh hở).

Trong các trường hợp đường sắt chạy trong thành phố, thị xã, cảng
biển không có điều kiện làm cống ngầm thì phải làm cống lộ thiên. Đương
nhiên trường hợp này khẩu độ cống nhỏ 0,5 - 0,7m tương đương với lưu
lượng thoát qua Q
P
≤ 3,5m
3
/s và chiều sâu rãnh không quá 2m. Chiều sâu
mực nước cho phép trong rãnh y = h - 0,5 trong đó: h là chiều cao nền
đường lấy ở trắc dọc mặt khác y = 1,6
g
V
2
do đó
6,1
.gy
V =
.
13
Khu cng h tớnh theo cụng thc sau:
3
.
V
gQ
b
P
à
=
0
,

5

m
h
Hình 6-11. Kết cấu kiến trúc tầng trên và rãnh hở
6.6. Tớnh toỏn thy lc cu nh
6.6.1. Khỏi nim.
ỏp dng cỏc cụng thc thy lc ca Sờ Ri, Ba Danh ta phi gi
thit.
1. Mt ỏy cụng trỡnh coi nh ngang.
2. Lc cn dũng chy khi vo v ra cụng trỡnh l mt lng vụ cựng
bộ.
3. Mt nc trong cụng trỡnh nm ngang dự ch tng on mt trong
gii hn ú dũng chy n nh v song song.
Nh trờn ó núi do cỏc gi thit ny nờn ta ng dng hin tng
nc chy qua p trn nh rng tớnh toỏn thy vn cho cu.
Hỡnh v v khỏi nim cỏc ch chy ca nc di cu.
H
H
c
H
k
H

a) Chảy tự do (không ngập)
H

H
b) Chảy không tự do (ngập)
Qua hỡnh v ta thy:

- Chy t do: Mc nc nhy súng nhng mc nc h lu khụng
nh hng n mc nc thng lu.
- Chy ngp: Mc nc ờm nhng mc nc h lu nh hng n
14
mực nước thượng lưu.
Do vậy:
- Nếu h
δ
≤ 1,3 h
k
nước chảy theo chế độ tự do trong đó h
k
chiều sâu
nước chảy dưới cầu, h
δ
- chiều sâu nước chảy tự nhiên ở hạ lưu.
- Nếu h
δ
> 1,3 h
k
chảy theo chế độ chảy ngập, chiều sâu nước chảy
dưới cầu bằng chiều sâu nước chảy lúc tự nhiên ở hạ lưu h
δ
.
- Nếu độ dốc dưới cầu lớn hơn độ dốc phân giới i
k
tính như dốc nước.
6.6.2. Trình tự tính toán thủy lực cầu nhỏ.
- Xác định tốc độ và chiều sâu nước chảy trong suối lúc tự nhiên. Giả
thiết các chiều sâu nước chảy trên suối 1, 2, 3, 4 mét ứng với mỗi chiều sâu

đó tính lưu lượng theo các công thức Sêri, Mawinh hay Pavlôpsky, có các số
liệu về lưu lượng ứng với các chiều sâu khác nhau về quan hệ h
δ
- Q. Dựa
vào đường quan hệ h
δ
- Q ứng với lưu lượng thiết kế Q
C
xác định chiều sâu
nước chảy h
δ
và tốc độ nước chảy V
δ
(hình 6-13, 6-14).
- Chọn phương án xử lý lòng suối, tùy theo định hình cụ thể và khẩu
độ cầu chọn phương án xử lý lòng suối dưới cầu (đào lòng suối để có dạng
chữ nhật và gia cố hay để lòng suối có dạng tự nhiên, dùng mố có mố đất
1/4 nón hay không có 1/4 nón v.v ).
- Xác định chiều sâu phân giới h
k
từ điều kiện
g
Q
B
C
K
K
232
αωε
=

(6 - 9)
Trong đó B
K
ω
K
chiều rộng lòng suối có tiết diện chảy ứng với chiều
sâu h
k
.
ε - Hệ số thu hẹp lấy như sau: ε = 0,90 mố có mặt đất 1/4 nón.
ε = 0,80 mố cầu không có 1/4 nón.
Đối với tiết diện lòng suối dưới cầu là hình chữ nhật:
g
V
h
K
K
2
α
=
(6 - 10)
Trong đó α - Hệ số Kôriolit, lấy bằng 1 - 1,1
Đối với tiết diện lòng suối hình thang:
m
mBB
h
KkK
K
2
4

22
ω
−−
=
(6 - 11)
Trong đó B
K
và ω
K
xác định từ công thức:
15
2
.
V
Qg
B
C
K
αε
=
,
K
C
K
V
Q
ω
ω
=
(6 - 12)

V
K
- Tốc độ nước chảy lấy bằng tốc độ cho phép của vật liệu gia cố
dưới cầu (chọn theo bảng sau).
A - Vận tốc cho phép không xói của các loại gia cố.
Chiều sâu dòng nước
TT Loại gia cố 0,4 1,0 2,0 3,0
Tốc độ nước chảy trung bình m/s
1 2 3 4 5 6
1 Lát cỏ (nằm trên nền chắc) 0,9 1,2 1,3 1,4
Lát cỏ trồng thành tường 1,5 1,8 2,0 2,2
2 Đổ đá ba và đá hộc với kích thước
đá từ 7,5cm và lớn hơn
với 0,9
3 Đổ đá hai lớp trong lưới đá với kích
thước khác nhau
Theo phụ lục B nhân thêm với 1,1
4 Lát đá một lớp trên lớp guột hay
rơm rạ (lớp này không bé hơn 5cm)
a. Loại đường kính 15cm 2,0 2,5 3,0 3,5
b. Loại đường kính 20cm 2,5 3,0 3,5 4,0
c. Loại đường kính 25cm 3,0 3,5 4,0 4,5
5 Lát đá trên lớp đá dăm hay sỏi (lớp
đá dăm không bé hơn 10cm)
a. Bằng đá cỡ 15cm 2,5 3,0 3,5 4,0
b. Bằng đá cỡ 20cm 3,0 3,5 4,0 4,5
c. Bằng đá cỡ 25cm 3,5 4,0 4,5 5,0
6 Lát đá cẩn thận, các kẽ có chèn
chặt đá con, trên lớp đá dăm (hay
sỏi) lớp đá dăm không bé hơn 10cm

a. Bằng đá cỡ 20cm 3,5 4,5 5,0 5,5
b. Bằng đá cỡ 25cm 4,0 4,5 5,5 5,5
c. Bằng đá cỡ 30cm 4,5 5,0 6,0 6,0
7 Lát đá hai lớp trên lớp đá dăm (hay
sỏi) lớp dưới đá cỡ 15cm
Lớp trên 20cm (lớp đá dăm lót
không bé hơn 10cm)
3,5 4,5 5,0 5,5
8 Gia cố bằng bó thân cây hay cành
cây trên nền đá đầm chặt (để gia cố
tạm thời)
a. Lớp gia cố 20 - 25cm 2,0 2,5
b. Với các chiều dày khác Như mục 8a nhân với hệ số điều chỉnh
16
0,2 x
gc
h
, h
gc
chiều dày lớp gia cố
9 Gia cố mềm bằng thân cây
a. Khi chiều dày là 50cm 2,5 3,0 3,5
b. Với các chiều dày khác Như mục 9a nhân với hệ số điều chỉnh
0,2 h
gc
10 Lát đá tảng 0,5 x 0,5 x 1,0m 4,0 5,0 5,5 6,0
11 Lát đá khan bằng đá vôi có cường
độ > 100 kg/cm2
3,0 3,5 4,0 4,5
12 Lát đá khan bằng đá cứng với

cường độ > 300 kg/cm2
6,5 8,0 10,0 12,0
13 Gia cố bằng lớp áo bê tông mác
200
6,5 8,0 9,0 10,0
mác150 6,0 7,0 8,0 9,0
mác 100 5,0 6,0 7,0 7,5
14 Móng bê tông có trát nhẵn mặt mác
200
13 16 19 20
mác 150 12 14 16 18
mác
100
10 12 13 15
B. Vận tốc không sói cho phép trung bình khi gia cố ta luy và lòng
suối.
Chiều sâu dòng nước chảy (m)
Loại gia cố Cỡ đá (cm) 0,4 1,0
≥ 2
Tốc độ trung bình m/s
Lát đá ba
Cỡ nhỏ 7,5 - 10 2,5 2,6 3,0
Cỡ vừa 10 - 15 2,6 3,0 3,5
Cỡ lớn 15 - 20 3,2 3,5 4,0
Lát đá hộc
Cỡ nhỏ 20 - 30 3,7 4,0 4,5
Cỡ vừa 30 - 40 - 4,5 4,8
Cỡ lớn 40 - 50
và lớn hơn
- 5,2

Chú ý chọn V
K
> V
δ

m - mái dốc của mố đất 1/4 nón.
- Xác định khẩu độ cầu và chiều sâu nước dâng trước cầu.
Sau khi xác định h
δ
và h
k
, so sánh 1,3 h
k
và h
δ
có thể gặp hai trường
hợp sau:
+ Nếu h
δ
≤ 1,3 h
k
, khẩu độ cầu L
C
xác định theo công thức:
17
3
.
K
C
KC

V
Qg
BL
αε
==
(6 - 13)
Chiều sâu nước dâng trước cầu:
2
2
0
2
2
22
ψ
α
ψ
α
g
V
g
V
hH
K
k
−+=
(6 - 14)
Trong đó: ψ hệ số vận tốc, lấy như sau:
ψ = 0,9 - khi mố có 1/4 nón.
ψ = 0,8 - khi không đắp 1/4 nón.
V

0
- Tốc độ nước chảy ở thượng lưu cầu ứng với chiều sâu H.
Nếu H lớn có thể xem
2
2
0
2
ψ
α
g
V
≈ 0 và
H = h
k
+
2
2
2
ψ
α
g
V
K
≈ 1,6 h
k
(6 - 15)
Khẩu độ cầu B và chiều cao nước trước cầu H có thể tính gần đúng
theo (6-5).
+ Nếu h > 1,3 h
k

, khẩu độ cầu xác định theo công thức:
C
C
tb
Vh
Q
b
δ
ε
.
=
(6 - 16)
Trong đó V
C
- Tốc độ nước chảy dưới cầu lấy bằng tốc độ cho phép
của vật liệu gia cố.
b
tb
- Khẩu độ cầu ứng với chiều sâu nước chảy h
δ
/2.
Chiều sâu nước dâng trước cầu:
H = h
δ
+
2
2
2
2
22

ψ
α
ψ
α
g
V
g
V
CC

(6 - 17)
Căn cứ vào khẩu đổ cầu vừa xác định, chọn chiều dài cầu định hình
gần nhất và tính lại chiều sâu H, tốc độ nước chảy dưới cầu V
C
.
- Chiều cao nền đường tối thiểu
H
nền
= H + 0,5m (6 - 18)
- Chiều cao cầu tối thiểu
H
cầu
= 0,88H + t + K
Trong đó t là tĩnh không dưới cầu
K chiều cao dầm cầu.
0,88H - Chiều sâu nước chảy dưới cầu
18
Theo kinh nghim thc t ch nờn gia c lũng sui di cu khi khu
cu di 10m. Nu khu cu ln hn 10m phi tin hnh so sỏnh nú
vi phng ỏn cho phộp lũng sui di cu xúa i mt chiu sõu nht nh.

6.6.3. Vớ d tớnh toỏn thy vn cu nh.
Bit Q
300
= 16,9 m
3
/s, Q
100
= 12,5 m
2
/s, cao mt t tr cu
197,47m, cao vai ng 200,07 chiu dy lp ba lỏt t ỏy ray n vai
ng 0,75m. dc lũng lch = 0,017. H s nhỏm = 2,75. Tớnh khu
ca cụng trỡnh ú, cho bit trc ngang ỏy cu l:
4
5
Hình 6-13. Mặt cắt ngang đáy cầu giả thiết
3
8
1
9
8
,
0
3
1
9
7
,
4
7

1
9
7
,
9
7
h

' = 198,6
x
b
= 2,5m
1
9
9
,
0
2
x
a
= 4,8m
1
9
9
,
0
3
1. Tớnh chiu sõu dũng nc phớa di cu, ta gi thit nhng mc
nc h



khỏc nhau v n khi no c tr s h

cú tr s Q tng ng
Q
P
. ng thi cng cú h

to ra Q tng ng Q
max
.
Sau khi lm nhiu ln nh vy cú h


=1,13, h


= 0,93.
2. Tớnh din tớch di cu khi cú chiu cao h

4
2
47,1979 7,197
2
97,1976,198
8,4
2
97,1976,198
xx
dc








+

+

=

( ) ( ) ( )
5,2
2
03,1986,198
8
2
03,1986,19847,1976,198
xx

+
+
+

dc
= 12,48 (m
2
)

3. Tớnh chu vi thm nc di cu:
++++++=
222222
56,000,85,000,480,463,0Pdc
22
50,257,0 +
= 19,60m
4. Tớnh bỏn kớnh thy lc
19
60,19
48,12
==
Pc
c
R
dc
ω
= 0,64m
5. Vận tốc dòng chảy ở dưới cầu:
iRcV
δ
δ
=
mà c =
dc
R
γ
+1
87
hay

61
1
/
R
n
c =
Vậy
007,064,0
64,0
75,2
1
87
xxV
+
=
δ
= 1,32 m/s
6. Tính lưu lượng
Q = ω . V = 12,48 x 1,32 = 16,5 m
3
/s
So sánh Q với Q
max
đã cho nếu Q < Q
max
thì đạt yêu cầu tức là
%5
max
max



Q
QQ
Thay số giữa Q và Q
300
ta được:
%5100
9,16
5,169,16
<

Vậy có thể coi rằng cao độ 198,6 tương đương với lưu lượng lớn
nhất.
Bằng cách tương tự như vậy, chúng ta kiểm tra các cao độ mực nước
tương đương Q
100
.
Tiết diện dòng chảy dưới cầu
ω
dc
= 10,2 m
2
Chu vi thấm nước dưới cầu
P
δ
= 17,05m
Bán kính thủy lực dưới cầu
R
δ
=

m59,0
05,17
2,10
=
Vận tốc dòng chảy dưới cầu
007,059,0
59,0
75,2
1
87
xV
δ
+
=
= 1,18 m/s
Vậy Q
δ
= 10,2 x 1,18 = 12,05 m
3
/s.
Lập tỷ lệ hiệu số của Q
δ
và Q
100
với Q
100
ta có:
20
%5%6,2100
5,12

05,125,12
<=

x
Bằng cách đó chiều sâu h
δ
là:
h
δ
= 198,4 - 197,47 = 0,93m
Bước 2: Chọn loại củng cố lòng lạch như sau: đá ba loại to kích thước
20cm, độ sâu dòng chảy trong công trình là 1. Tra bảng phụ lục vận tốc
không xói cho phép trung bình khi gia cố lòng suối ta được [v] = 3,5m/s.
Bước 3: Tính h
k
theo công thức h
k
=
g
v
2
α
Với α = 1 thì
( )
mh 24,1
81,9
5,3
2
lg
==

So sánh h
k
và h
δ
thì:
0,9 ≤ 1,24 x 1,3
Đây là điều kiện chảy tự do.
Bước 4: Tính b theo công thức
3
v
gq
b
µ
.
=
µ = 0,9 vì mố cầu hai bên là hình nón.
( )
m
x
x
b 2,3
5,39,0
81,95,12
3
==
Để phù hợp với chế tạo định hình ta lấy b = 4m do vậy ta phải làm lại
các bước tiếp.
Bước 5: Tính V theo b mới để từ đó tính H
3
3

49,0
81,95,12
.
.
x
x
b
gQ
V
p
==
µ
= 3,15 m/s
Bước 6: Tính H theo công thức
H = 1,6 h
k
= 1,6
( )
18,9
15,3
6,1
2
2
=
g
v
= 1,53 (m)
Bước 7: Tính
'
δ

V
tương đương Q
300
33
'
49,0
81,99,16
.
300
x
x
b
gxQ
V ==
µ
δ
= 3,56 m/s
[V] = 3,5 m/s mà V = 3,56 m/s tức là > 2%.
21
Bước 8: Tính H' = 1,6
81,9
56,36,1
22
x
g
V
=
δ
= 1,95 (m)
Bước 9: Kiểm tra cao độ nền đường

H
min
= H
δ
+ H + 0,5 = 197,47 + 1,95 + 0,5 = 199,2
H
min
< H
nền đường
= 200,07
Bước 10: Kiểm tra chiều cao cầu tối thiểu
H
cầu
= 0,88H + t + k
Chiều cao dầm = 1m, tính không 0,25m
H
cầu
= 0,88 (197,47 + 1,95) + 0,25 + 1 = 176,73m
Vậy điều kiện kiểm tra chiều cao cầu đảm bảo
Với cách làm như vậy, sau khi xác định được tần suất lũ p sẽ xác định
Qp rồi dùng trị số Qp này để tính thuỷ lực. Ta biết giá trị Qp là lưu lượng của
dòng chảy chưa bố trí công trình về nguyên tắc nó luôn có sự khác biệt với
lưu lượng thoát qua công trình, do mặt cắt ngang dòng chảy qua công trình
khác biệt rất nhiều so với mặt cắt ngang dòng chảy tự nhiên, thì tỷ lệ chênh
lệch trên sẽ đạt giá trị đáng kể và sẽ còn phải nghiên cứu đầy đủ hơn. Thậm
chí khi bố trí công trình theo các phương án khác nhau thì mức độ chênh
lệch giữa Q lưu vực và Q thoát qua công trình cũng sẽ khác nhau. Điều đó
càng có ý nghĩa đặc biệt đối với các công trình nhỏ miền núi.

6.7. Xác định khẩu độ công trình có xét đến hiện tượng tích nước

Thực chất hiện tượng tích nước trước công trình là do khối lượng
nước chảy từ toàn bộ lưu vực về không thoát được kết quả công trình làm ứ
đọng lại trước công trình. Lượng nước này làm tăng khả năng thoát nước
qua công trình. Khi nước lũ đang lên và một thời gian sau nước lũ bắt đầu
xuống lưu lượng nước chảy qua công trình Q
C
nhỏ hơn lưu lượng nước từ
lưu vực chảy về.
ở bất kỳ thời điểm t nào lượng nước thoát qua công trình W
qc
cộng với
lượng nước tích lại trước công trình W
a
cũng bằng tổng lượng nước từ lưu
vực về W
Q
.
W
Q
= W
QC
+ W
a

Giả thiết chiều sâu nước chảy H xác định W
Q
và W
QC
so sánh với W
Q

.
Trị số Q
p
có thể xác định theo phương pháp đơn giản hơn như sau:
6.7.1. Công thức P.I.Kacherin.
Giả thiết đồ thị Q = f(t) và Q
C
= f(t) trên hình (6-14) có dạng tam giác,
22
ta có thể viết.
2
.TQ
W =
,
2
.TQ
WW
C
a
=−
chia hai đẳng thức cho nhau ta được:
Q
Q
W
WW
Ca
=

và cuối cùng ta được.
Q

C
- Q
max








W
W
a
1
(6 - 20)
Q
c
Q
H×nh 6-14. S¬ ®å tÝnh Qc ®Ó xÐt tÝch n%íc tr%íc c«ng tr×nh
T
t
Q = f1(t)
Qc ; Q
Qc = f2(t)
Wa
Q
C
- Lưu lượng lớn nhất thoát qua công trình
Q

max
- Lưu lượng lớn nhất từ lưu vực chảy về
W
a
- Thể tích nước tích lại trước công trình
W - Tổng thể tích dòng chảy.
Thể tích nước tính lại trước công trình trên thực tế là:
Xác định theo bản đồ có đường đồng mức nhân với chiều cao nước
dâng H. Hoặc có thể xác định giản đơn hơn theo các công thức sau:
6.7.2. Công thức I Gkutsnirôm.
αω
cos.
s
a
i
H
AW =
(nghìn m
3
) (6 - 21)
Trong đó ω là tiết diện dòng chảy tại trước công trình khi chiều cao
nước dâng H.
i
s
- Độ dốc công trình (%o) trong phạm vi suối ngập
α - Gốc tạo thành tim đường và trục vuông góc với suối
23
A - Hệ số phụ thuộc
HB.
ω

lấy theo bảng phụ lục.
B - Chiều rộng suối khi ngập.
Hệ số A
HB.
ω
A
HB.
ω
A
HB.
ω
A
HB.
ω
A
1,00 0,50 0,70 0,42 0,45 0,33 0,20 0,20
0,90 0,48 0,65 0,4 0,40 0,31 0,15 0,16
0,85 0,57 0,60 0,39 0,35 0,28 0,10 0,12
0,8 0,46 0,55 0,37 0,30 0,26 0,05 0,07
0,75 0,44 0,5 0,35 0,25 0,23 0,00 0,00
Khi lòng suối có dạng hình tam giác
s
a
i
mm
W
6
21
+
=

.H
3
= K . H
3
s
i
mm
K
6
21
+
=

Trong đó m
1
, m
2
- hệ số mái dốc hai bờ suối
1

:

m
1
1

:

m
2

is
Wa
B
H
H×nh 6-15. S¬ ®å tÝnh thÓ tÝch hå chøa Wa
®Ó xÐt tÝch n%íc tr%íc c«ng tr×nh
Dựa vào kết quả tính toán trên máy tính điện tử A.A Kugganôvich O.V
andieev hiệu chỉnh lại công thức Kachêriu như sau:
Khi
3
max

C
Q
Q
công thức (6 - 20) sẽ là






−=
W
W
QQ
a
C
7,0
1

max
(6 - 23)
Khi
3
max
>
C
Q
Q
công thức (6 - 20) có dạng
24
Q
C
= 0,62 Q
max








w
W
a
1
(6 - 24)
Trình tự xác định khẩu độ công trình có xét để tích nước trước công
trình như sau:

- Xác định trị số w
a
theo các chiều sâu nước H khác nhau theo các
công thức.
- Vẽ đồ thị khả năng thoát nước của công trình, tung độ là chiều cao
nước dâng H (H
3
), hoành độ là khả năng thoát nước của cống. Đối với các
cống định hình đồ thị H
3
- Q
C
được lập sẵn như sau:
- Dựa vào công thức (6 - 12), (6 - 13) vẽ quan hệ Q
C
= f (H)
- Phân tích các trị số Q
C
tại giao điểm của 2 đường cong Q
C
= f (H) và
Q
cống
= f(H) sẽ có các trị số H và Q
C
ứng với các công trình có khẩu độ khác
nhau (hình 6- 15). Như vậy rõ ràng là ta được một số lời giải chứ không phải
lời giải duy nhất. Cuối cùng bằng cách so sánh các phương án theo các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật. Chọn phương án tối ưu.
H2

hiÖn t%îng tÝch n%íc tr%íc c«ng tr×nh
Q
Qc1
Qc3
H×nh 6-16. X¸c ®Þnh khÈu ®é c«ng tr×nh cã xÐt
H1
d2 < d1
d1
d3 < d2
H3
25

×