1
NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ
1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Cơ điện tử nhằm mục tiêu đào tạo kỹ sư
có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, giỏi về cơ khí, điện, điện tử, có kiến thức
về công nghệ thông tin, có khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế, chế
tạo, vận hành, cải tiến và bảo trì các hệ thống máy móc thiết bị cơ điện tử trong các qui
trình sản xuất và chế tạo của các nhà máy và xí nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động có
trình độ kỹ thuật cao về cơ điện tử của đất nước.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
Về kiến thức cơ sở: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở của ngành trong
lĩnh vực cơ điện tử, cần thiết cho nghề nghiệp hoặc phục vụ cho việc học ở bậc
cao hơn. Kiến thức được cung cấp có hệ thống, liên kết chặt chẽ, cơ bản và toàn
diện nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng và khả năng tư duy để tìm
hiểu, nghiên cứu và tự học các kiên thức chuyên sâu của ngành cơ điện tử.
Về kiến thức chuyên ngành: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức chuyên ngành
và một phần kinh nghiệm thực tế thông qua thí nghiệm, thực tập chuyên ngành
tại trường và tại các nhà máy sản xuất… tạo điều kiện cho sinh viên phát huy
tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu.
4.2. Yêu cầu về kỹ năng:
Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng giúp cho sinh viên có khả năng giao
tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề
nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học
tập suốt đời
Khả năng ngoại ngữ: Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng về tiếng Anh trong
học tập, nghiên cứu và giao tiếp.
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân: Hiểu biết về chính
trị, đường lối chính sách của nhà nước, đạo đức nghề nghiệp, luật pháp, an ninh và
xã hội, có phẩm chất đạo đức và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
2
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp ngành này, sinh viên có thể làm việc tại các vị trí sau:
Kỹ thuật viên bảo dưỡng các trang thiết bị, máy móc, hệ thống sản xuất
Kỹ thuật viên cơ khí, cơ điện, nhiệt lạnh và điều hòa.
Với thời gian tích lũy kinh nghiệm làm việc với việc được đào tạo bổ sung, người
tốt nghiệp ngành này có thể đảm nhận các vị trí trưởng nhóm cơ điện, trưởng nhóm quản
lý bảo dưỡng hay trưởng ca trong các nhà máy hoặc trưởng bộ phận bảo trì của các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ.
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
Sinh viên tốt nghiệp có thể tiếp tục được đào tạo liên thông trình độ đại học trong
lĩnh vực Cơ khí.
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
…
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học Tín chỉ
Tên
giáo
trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản
I Kiến thức Giáo dục đại cương:
1.
Nguyên lý cơ bản Chủ nghĩa Mác Lênin,
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN và
Tư tưởng Hồ Chí Minh
10
2. Ngoại ngữ (Pháp văn 1, 2, 3) 8
3. Giáo dục thể chất 1, 2
4. Giáo dục quốc phòng
5.
Tóan 1 (Giải tích: Hàm một và nhiều biến,
các phép vi phân tích phân)
3
6.
Toán 2 (Đại số: Ma trận và đại số tuyến
tính)
3
7. Vật lý (Cơ, nhiệt và điện) 3
8. Hóa học đại cương 2
9. Tin học 3
10. Kỹ năng giao tiếp 2
11. Quản lý công nghiệp 2
12. Kỹ thuật an toàn và môi trường 2
II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
3
II.1 Kiến thức cơ sở ngành
13. Vẽ kỹ thuật
3
14. Vẽ cơ khí
2
15. Cơ kỹ thuật
3
16. Vật liệu và công nghệ xử lý
2
17. Kỹ thuật điện
2
18. Chi tiết máy
3
19. Sức bền vật liệu
2
20. Nhiệt động lực học kỹ thuật
2
21. Dung sai và đo lường
3
II.2 Kiến thức ngành bắt buộc
22. Tổ chức quản lý bảo dưỡng 1, 2, 3
5
23. Công nghệ chế tạo máy
3
24. Công nghệ hàn 1, 2
3
25. Truyền động thủy lực 1, 2
3
26. Truyền động khí nén 1, 2
3
27. Trang bị điện trong công nghiệp 1, 2
4
28. Kỹ thuật điện tử
3
29. Kỹ thuật số
3
30. Lập trình PLC
3
31. Công nghệ lạnh – điều hòa 1, 2
3
II.3
Kiến thức ngành tự chọn (chọn 2 môn trong 2 nhóm môn tự chọn)
Nhóm 1 – Cơ khí:
32.
Kỹ thuật giám sát tình trạng và chẩn đoán
hư hỏng
2
33. Đảm bảo chất lượng
2
34. Máy công cụ
2
Nhóm 2 – Tự động:
35. Tự động hóa
2
36. Mạng truyền thông công nghiệp
2
37. Vi xử lý – Vi điều khiển
2
38.
Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận
(hoặc thi tốt nghiệp)
10