Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tính toán, chọn máy lạnh và các thiết bị cho trạm điều hòa trung tâm pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.49 KB, 39 trang )

Tính toán chọn máy lạnh và các
thiết bị cho trạm điều hòa không khí trung tâm

I. Khái quát về hệ thống điều hòa không khí trung tâm:
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm là một tổ hợp các thiết bị xử lí các thông số của
không khí đợc tiến hành ở một trạm trung tâm sau đó đa đến các nơi tiêu thụ bằng các kênh dẫn
không khí hoặc chất tải lạnh.
Trong điều kiện khí hậu ở nớc ta, điều hòa không khí chủ yếu là làm lạnh và xử lí ẩm do đó
hệ thống lạnh có vai trò rất quan trọng trong hệ thống điều hòa không khí. Hệ thống điều hòa
không khí trung tâm thờng sử dụng máy lạnh làm lạnh không khí hoặc nớc.
Trong phạm vi đề tài này, ta chọn kiểu làm lạnh không khí trực tiếp, giải nhiệt nớc.
Với đề tài thiết kế trạm điều hòa không khí trung tâm cho xởng dệt may diện tích 2000 m
2
,
ta chọn mật độ 900 Btu/h/m
2
. Công suất lạnh yêu cầu là Q
0
=900.2000 = 1800000 Btu/h =
527KW.
Với yêu cầu của đề tài thiết kế trạm điều hòa không khí trung tâm với công suất lạnh là Q
0

= 527( KW) . Ta nhận thấy công suất này là tơng đối lớn, do đó nếu sử dụng một máy lạnh cho
toàn hệ thống thì phải sử dụng máy nén lạnh có công suất lớn, đồng thời các thiết bị lạnh khác
cũng lớn, dẫn tới kích thớc của tổ máy lạnh lớn. Mặt khác,với một tổ máy nh vậy, việc vận hành
sẽ khó khăn hơn và sẽ khó vận hành kinh tế. Khi cần độ lạnh ít vẫn phải vận hành cả tổ máy gây
lng phí năng lợng, hơn nữa độ tin cậy thấp do khi có trục trặc ở một khâu nào đó thì cả hệ thống
phải ngừng làm việc. Chính vì thế mà phơng án tốt hơn để chọn hệ thống lạnh là thay một tổ máy
có công suất lớn bằng nhiều tổ máy có công suất



nhỏ có tổng công suất lạnh không thay đổi, đảm bảo đợc yêu cầu thiết kế.
Nh vậy, với công suất lạnh là Q
0
= 527 ( KW) cho trạm điều hòa ta chọn ba tổ máy nhỏ,
trong mỗi tổ máy nhỏ này thì có một máy nén ,một bình ngng và một

van tiết lu,một dàn lạnh có quạt lạnh và một tháp giải nhiệt nớc làm mát, một máy bơm nớc làm
mát tuần hoàn và các thiết bị phụ khác. Vậy tổ máy lớn gồm
ba tổ máy nhỏ chứa 3máy nén có
công suất bằng nhau và bằng 1/3tổng công suất của hệ thống điều hòa không khí. Điều này có ý
nghĩa là:
- Khi cần điều chỉnh công suất lạnh trên dàn bay hơi thì có thể ngắt hoặc đóng thêm tổ máy
vào tự động nhờ Rơle nhiệt độ hoặc Rơle áp suất hay có thể đóng, ngắt bằng tay tùy theo tải nhiệt
yêu cầu.
- Trong trờng hợp có sự cố trên một vị trí nào đó trong hệ
thống, trong các tổ máy hay
trong máy nén thì có thể ngắt riêng ra để sửa chữa hoặc thay thế mà các máy khác vẫn hoạt động
bình thờng.
- Lí do quan trọng nữa khi thay một tổ máy nén bằng ba tổ máy với ba máy nén nhỏ sẽ có
u điểm hơn khi khởi động, tránh đợc dòng khởi động lớn và giảm công suất khởi động.
Tuy nhiên, với phơng án chọn này thì tổng chi phí đầu t ban đầu là hơi cao, nhng xét về vận
hành kinh tế và tuổi thọ thì có thể chấp nhận đợc.

II. Sơ đồ nguyên lí, cấu tạo của một tổ máy lạnh.
1 Sơ đồ nguyên lí.
2. Nguyên lí hoạt động:
Hơi môi chất sinh ra ở dàn bay hơi 17 làm lạnh không khí trong không gian điều hòa đợc
máy nén 2 hút về và nén lên áp suất cao, hơi ở cuối tầm nén có nhiệt độ cao và áp suất cao đợc
đẩy vào bình ngng 7. Tại đây môi chất thải nhiệt cho nớc làm mát, lợng nớc làm mát sau khi

lấy nhiệt của môi chất sẽ đợc giải nhiệt ở tháp giải nhiệt 11. Sau khi đi qua bình ngng tụ môi
chất chuyển từ thể hơi thành lỏng và tiếp tục đi qua van chặn 6, phin sấy lọc 5, mắt gas 4,
van tiết lu 3 để đi vào dàn bay hơi, khép kín vòng tuần hoàn của môi chất lạnh.
III. Tính toán, chọn các thiết bị lạnh cho hệ thống điều hòa.
1. Chọn máy nén lạnh:
Với công suất yêu cầu Q
0
= 527 KW thì ta có công suất lạnh thực tế cần tạo ra là:
Q
T
= K
dt
x Q
0

Với K
dt
=( 1,05 ữ 1,1 ) là hệ số dự trữ đề phòng sai số
Chọn K
dt
= 1,1 ta có
Q
T
= 1,1x 527 =580 (KW)
Toàn bộ máy nén sử dụng cho hệ thống lạnh là loại máy nén Pittong kiểu nửa kín do hng
Carrier của Mỹ chế tạo.

a) Theo phơng án đ chọn ở trên thì công suất lạnh dùng để chọn máy nén cho một tổ máy

Q

1
=
580
3
= 193,3 (KW)
Dựa vào công suất Q và Catalog máy lạnh của hng Carrier ta chọn đợc máy nén lạnh loại 50BP-
680 với thông số kèm theo sau:
+Công suất lạnh : 199,7 (KW).
+Dòng điện ba pha: 50 Hz
+Dải điện áp làm việc: 360v 400v
+Dòng điện làm việc: L
W
= 84(A) U
W
= 380(v)
+ Cos = 0,88
+Hiệu suất : = 0,92
b) Chọn động cơ điện kéo máy nén.
Với loại máy lạnh có các thông số nh trên, ta có đợc công suất tiêu thụ điện của máy nén
là:
P
n
=
3
. U. I. Cos =
3
. 380. 84.0,88
P
n
= 48,6 KW

Động cơ kéo máy nén là loại động cơ không đồng bộ roto lồng sóc, có công suất là:
P =
td
n
P

.

Trong đó
: - Hiệu suất của máy nén lạnh, = 0,92


- Hiệu suất truyền động. ở đây là truyền động trực tiếp nên lấy

= 1
Nên ta có :
P =
48,6
0,92
= 52,8 (KW)
Trong vận hành, để tránh quá tải cho động cơ khi điện áp không ổn định cần chọn động cơ
có công suất lớn hơn và có hệ số dự trữ về công suất cho động cơ là : K
dt
= 1,1 ữ 2
ở đây chọn K
dt
=1,1
Vậy công suất của động cơ là:
P = P. K
dt

= 52,8.1,1=58(KW).

Chọn động cơ kéo máy nén với các thông số :
P = 55 KW n= 2950 v/p U = 220/380 V
I= 240/190 A

= 0,91 cos

=0,91
Nh vậy, tổng công suất của máy nén dùng trong trạm là:
P

= 55.3=165 (KW).
c) Chọn tháp giải nhiệt.
Mỗi tổ máy dùng một tháp giải nhiệt, do đó toàn hệ thống sử dụng ba tháp giải nhiệt giống
nhau. Mỗi tổ máy có Q
1
= 193,3 (KW) tơng đơng với 54,75 TL Mỹ. Ta chọn tháp giải nhiệt của
hng RINKI (HONGKONG) .
Theo Catalog của hng RINKI ta chọn tháp giải nhiệt loại FPK 60 , có năng suất 60TL
Các thông số của tháp:
+Đờng kính tháp: d = 1901 mm
+ Chiều cao tháp ( tính cả motor quạt): h = 2417 mm
+ Khối lợng tháp : - Khi tháp khô: 238 kg
- Khi tháp ớt: 770 kg.
+ Độ ồn của tháp: 57 DB
+ Quạt gió đợc sử dụng là loại quạt hớng trục đặt trên đỉnh tháp
+ Đờng kính quạt gió ( cánh quạt ): 1200 mm
+ Lu lợng gió cho phép: 420 m
3

/ph.
+ Motor quạt có công suất: 1,5 KW, loại động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc
có các thông số : Điện áp 380/220 V- 50 Hz ; Cos = 0,85 ; = 0,81.
+ Động cơ bơm nớc tuần hoàn: Nớc tuần hoàn trong hệ thống để làm mát bình ngng nhờ
một bơm nớc li tâm. Bơm nớc hoạt động nhờ một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng
sóc : 3K132M4 với P
B
= 7,5 KW ; Cos = 0,86 ; = 0,87.
Công suất điện tiêu thụ dùng cho một tháp giải nhiệt là:
P
t
= P
Q
+ P
B
= 1,5 +7,5 = 9 (KW)
Công suất điện dùng cho ba tháp giảI nhiệt :
P

T
= 3x P
t
= 3x 9 = 27 (KW)
d) Môi chất lạnh.
Theo Catalog của hng Carrier, môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống là R22 với khối lợng
30Kg/1máy

Vậy lợng môi chất lạnh R22 sử dụng cho toàn tram điều hòa không khí là: G = 3 x30 =90
(kg)
2. Chọn thiết bị ngng tụ cho hệ thống.

Chọn thiết bị ngng tụ kiểu ống lồng làm mát bằng nớc.
Cấu tạo của thiết bị này bao gồm các ống hình chữ U đợc nối tiếp với nhau theo đờng hơi
của môi chất tạo thành một khối. Các ống hình chữ U này gồm hai ống lồng vào nhau, ống trong
và ống ngoài và có bốn hàng ống chạy song song.Trong đó ống trong có đờng kính 38 mm, ống
ngoài có đờng kính 57mm.
Khi hoạt động, nớc làm mát đợc đa vào ống trong còn môi chất đợc đa vào không gian giữa
hai ống và chảy theo chiều ngợc lại. Môi chất trao đổi nhiệt với nớc làm mát tuần hoàn qua thành
của ống trong.
Trong hệ thống lạnh này ta chọn bốn bình ngng tụ giống nhau, mỗi bình ngng tụ dùng cho
một máy nén.
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị cho một máy nén còn đợc tính:
F =
TB
k
Q

.

Trong đó :

Q: Năng suất lạnh của máy nén. Q=199,7 kw
k: Hệ số truyền nhiệt của môi chất, phụ thuộc loại bình ngng.
Với loại bình ngng nh trên ta có: k = 480 w/m
2
độ ( bảng 5.3 tài liệu kĩ thuật lạnh
cơ sở )
TB

: Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa môi chất ngng và môi trờng làm mát (độ)
TB


=
min
max
minmax
log.3,2






Môi chất đợc sử dụng trong hệ thống lạnh là R22, theo tính chất vật lí của R22 thì ta có:
Nhiệt độ sôi t
k
= - 42
0
C

ở áp suất 16,1 bar.

Nhiệt độ nớc làm mát vào bình ngng là: t
w1
= 35
0
C

Nhiệt độ nớc làm mát ra khỏi bình ngng là: t
w2
= 40

0
C
Do đó :
max
= t
k
t
w1
= 42 35 = 7
0
C

min
= t
k
t
w2
= 42 40 = 2
0
C
Vậy :
TB

=
2
7
log.3,2
27

= 4

0
C
Vậy diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị cho một tổ máy là:
F =
3
199,7.10
480.4
= 104 (m
2
)
Chiều dài tổng cộng của ống trong thiết bị là:
L =
d
F
.
=
3
104
.38.10


= 872(m).
3. Tính chọn thiết bị bay hơi.
ở đây chọn thiết bị bay hơi kiểu dàn bay hơi làm lạnh không khí trực tiếp, môi chất lạnh sôi
trong ống. Thiết bị trao đổi nhiệt bằng bề mặt, không khí lu động ngoài chùm ống có cánh và
truyền nhiệt cho môi chất sôi trong ống. Nh vậy không khí đợc làm lạnh và chuyển động cỡng
bức dới tác dụng của quạt li tâm và đợc đa vào không gian cần điều hòa.
Trong hệ thống chọn bốn dàn bay hơi giống nhau, mỗi dàn bay hơi dùng cho một máy nén.
Diện tích trao đổi nhiệt của một dàn bay hơi đợc tính theo công thức:
F =

t
k
Q

.
(m
2
)
Trong đó:

Q: Năng suất lạnh của một máy nén, Q =199,7 kw
k: Hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ sôi, hiệu số nhiệt độ và đặc tính của bề mặt
dàn lạnh.
Tra tài liệu hóng dẫn thiết kế hệ thống lạnh và dựa vào nhiệt độ sôi của môi chất lạnh ta
có: k = 12
t: Hiệu nhiệt độ môi chất sôi trong dàn lạnh và không khí trong buồng lạnh.
Theo tài liệu thiết kế hệ thống lạnh với thiết bị bay hơi loại có cánh thì : t = 10
0

Diện tích trao đổi nhiệt của dàn bay hơi dựa vào năng suất lạnh của một máy nén là :
F =
3
199,7.10
12.10
=1664 (m
2
)
Tổng diện tích trao đổi nhiệt ở dàn lạnh cho một tổ máy nén là:
F


= 2x F = 2x 805 =1610 (m
2
)
Mặt khác, theo Catalog của Carrier thì với một máy nén lạnh loại 50BP- 680 có lu lợng
không khí lạnh cần phải chuyển là 8500 lit/s , áp suất giờ là 200 pa.
Loại quạt này dùng động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc 4K160S4 với các thông số :
P
ĐC
= 15( kw)
n = 1450 ( vòng/phút )
Cos = 0,88
= 0,89
K
I
= 6,9
Theo nh cách thiết kế hệ thống ta có ba tổ hợp dàn bay hơi giống nhau. Do đó công suất
cho hệ thống bay hơi là:
P
BH
= 3x
15
0,89
= 50,5 (kw)

4.Chọn van tiết lu.
Sử dụng van tiết lu nhiệt tự động cân bằng trong cho hệ thống với năng suất lạnh của van là
199,7kw- Chọn loại van của Danffoss

Chơng IV


tính toán cung cấp điện cho hệ thống

I. Chọn sơ đồ cung cấp điện cho hệ thống.
Để cấp điện cho hệ thống gồm ba tổ máy lạnh, ta đặt một tủ phân phối điện, nhận điện
từ trạm biến áp về và cung cấp cho ba tủ động lực của từng tổ máy.
Tủ phân phối của trạm lạnh gồm có: Một aptomat tổng, các đờng cáp đợc nối với thanh cái
để cung cấp điện cho ba tủ động lực và một tủ chiếu sáng cho trạm điều hòa. Ngoài ra, trong tủ
phân phối còn đặt các thiết bị đo lờng và bảo vệ nh máy biến dòng, ampe kế, volt kế, đồng hồ đo
cos, bộ bảo vệ điện áp EVR ( Electronic Voltage Relay).
Đầu vào của mỗi tủ động lực của mỗi tổ máy đợc đặt một aptomat.
Nh vậy trong tủ động lực của mỗi tổ máy ta thấy rằng: Sau khi đi qua thanh cái đến các
nhánh, qua các aptomat bảo vệ thì điện áp đợc cung cấp cho hai động cơ máy nén, động cơ bơm
nớc, động cơ quạt gió làm mát nớc ở tháp giải nhiệt, động cơ quạt gió dàn bay hơi, động cơ quạt
gió hồi ( ở đây khi tính toán ta chọn quạt gió hồi và quạt gió dàn bay hơi là giống nhau nên khi
tính toán ta chỉ tính toán cung cấp điện cho quạt gió dàn bay hơi còn cung cấp điện cho quạt gió
hồi đợc lấy các thông số tơng tự.
Từ tủ động lực, các động cơ đợc cung cấp bằng đờng cáp ngầm trong tờng hoặc trên nền nhà.
Hệ thống mạch điều khiển cho mỗi tổ máy đợc đặt trong một tủ điều khiển liền với tủ động lực.
Bên cạnh việc cung cấp điện cho hệ thống lạnh thì việc chhiếu sáng trong trạm điều hòa
cũng rất cần thiết. Để cung cấp điện cho các thiết bị chiếu sáng ta dùng dây dẫn điện lồng trong
ống nhựa và đi trên tờng của trạm.
* Sơ đồ nguyên lí hệ thống cấp điện cho trậm điều hòa với:
Đ1 : Động cơ quạt gió trong dàn bay hơi.
Đ2 : Động cơ bơm nớc.
Đ3 : Động cơ quạt gió trong tháp giải nhiệt.
Đ4 : Động cơ máy nén

II. Tính chọn thiết bị của hệ thống cấp điện.
A. Xác định công suất tiêu thụ của toàn hệ thống lạnh.
1. Xác định công suất tiêu thụ của các động cơ theo kết quả tính toán ở các mục trớc.

- Tổng công suất dùng cho một tổ máy là :
P = 55 + 7,5 +1,5 +15 = 80,5 KW

Vậy tổng công suất dùng cho trạm lạnh là:
P
L
= 80,5 x 3 =241,5
2. Công suất chiếu sáng cho trạm:
Với trạm điều hòa không khí trung tâm có công suất lạnh Q
0
= 527 kw và có các thiết bị nh
đ lựa chọn thì có thể lắp đặt toàn bộ hệ thống trong một phòng có diện tích khoảng 30 m
2

Do đối tợng chiếu sáng ở đây không yêu cầu độ chính xác cao nên có thể dòng phơng pháp
tính gần đúng để xác định công suất chiếu sáng cho trạm.
Chọn đèn huỳnh quang dùng làm đèn chiếu sáng cho trạm , với công suất chiếu sáng P
0

khoảng 13 w/ m
2

Vậy công

suất chiếu sáng của trạm là:
P
CS
= P
0
. S = 13. 30 =390 (w)

Đèn huỳnh quang dài 1,2 m và có công suất là 40w nên số lợng bóng sử dụng trong trạm là:
N =
40
390
=
B
CS
P
P
= 9,75
chọn 10 bóng chia làm 5 hộp, mỗi hộp 2 bóng.
3. Tổng công suất điện dùng cho trạm là:
P = P
L
+ P
CS
= 241,5 + 0,39 = 242 (kw)
B. tính chọn cấp điện cho trạm.
1. Chọn máy biến áp:
Công suất tác dụng của toàn hệ thống là:
P
đ
= 242 (kw)
Công suất phản kháng của hệ thống:
Q
đ
= P
đ
. tg
TB

(kvar)
Hệ số cos của hệ thống:
Cos
TB
=
1 1 2 2 3 3 4 4
1 2 3 4
.cos cos cos cos
P P P P
P P P P

+ + +
+ + +

=
55.0,89 7,5.0,875 1,5.0.85 15.0,88
55 7,5 1,5 15
+ + +
+ + +
= 0,885
Từ cos
TB
= 0,885 tg
TB
= 0,526
Q
đ
= 242 . 0,526 = 127,8 (kvar)
Do trong hệ thống sử dụng đèn huỳnh quang với công suất không đáng kể so với tổng công
suất của toàn hệ thống nên có

Công suất toàn phần của trạm là:
S =
22
dd
QP +
=
2 2
242 127,8
+
= 275 (kw)
Tra theo catalog của hng ABB chọn đợc máy biến áp loại 320 KVA có các thông số nh sau:
Công suất
(KVA)
Điện áp
(KV)
P
0
(W)
P
N

(W)
U
N

(%)
320 22/0,4 735 3850 4

2. Chọn dây dẫn từ trạm BATG đến trạm BAPP
Công suất của máy biến áp là: 320 KVA

Theo đó dòng định mức của MBA:
I
1
=
dm
BA
U
S
.3
=
22.3
320
= 8,40 (A)
Ta chọn mật độ dòng điện j = 2 A/mm
2


s =
j
I
=
2
4,8
= 4,2 mm
2
. Tra phụ lục trong tài
liệu thiết kế máy điện ta chọn cáp 1 lõi bằng đồng do hng Alcatel chế tạo có cách điện XLPE với
các thông số:
Tiết diện S = 25 mm; r
0

= 0,927

/km; X
0
= 0,14

/km
Dòng cho phép: Vùng mát: 173A Vùng nóng: 129A.

Do dây có dòng điện cho phép lớn hơn rất nhiều so với dòng định mức thứ cấp của máy
biến áp nên không cần kiểm tra điều kiện phát nóng.
Kiểm tra điều kiện sụt áp:

R= l.r
0
= 0,2.0,927= 0,1854


X = l.X
0
= 0,2.0,14 = 0,028


Tổn thất điện áp trên đờng dây:

U
R
= R.I
1
= 0,1854.8,4 = 1,56 V


U
X
= X.I
1
= 0,028.8,4 = 0,235 V

U =
22
XR
UU +
=
22
235,056,1 +
= 1,57 V
Nh vậy sụt áp này là rất nhỏ so với điều kiện cho phép (5%x22x10
3
= 1100 V). Theo đó cáp
đạt yêu cầu.
3. Chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạng cao áp:
+ Chọn cầu chì cao áp.
Chọn ba cầu chì cao áp cho ba pha tới máy biến áp.
Chọn cầu chì loại 24 KV do Siemens chế tạo
Loại Kí hiệu Dài (mm) I
đm
(A) I
ca x
(KA)

I

cmin
(KA)
24 KV

3GD1 401-4B

442 6 40 25

+ Chọn chống sét van:
Chọn CSV loại 24 KV
4. Chọn cáp từ trạm BAPP đến tủ phân phối .

Ta có dòng điện thứ cấp định mức:
I
2
=
dm
BA
U
S
2
.3
=
4,0.3
320
= 461,88 (A)
Với dòng điện 461,88 A ta tra bảng phụ lục ta chọn cáp nhôm hạ áp 3 lõi và trung tính do
hng LENS chế tạo với các thông số:
Tiết diện 3x240+95 mm
2

r
0
= 0,0754/0,193

/km
Dòng cho phép: trong nhà 501 A ngoài trời 538 A
Dòng điện cho phép của dây lớn hơn dòng định mức nên ta không tính điều kiện phát nóng
của dây dẫn. Mặt khác ta có dây ngắn nên không tính toán độ sụt áp vì khi đó sụt áp là rất nhỏ, có
thể bỏ qua.
Kiểm tra điều kiện phát nóng:

Theo điều kiện phát nóng ta có:
K
1
. K
2
. I
cp


I
2đm

Trong đó:
K
1
: Hệ số môi trờng lắp đặt.
K
2
: Hệ số hiệu chỉnh theo số lợng cáp đặt trong cùng một rnh.

Tra tài liệu hệ thống cung cấp điện ta có:
Nhiệt độ môi trờng xung quanh là 25
0
C: K
1
= 1
Số cáp đặt trong một rnh là 1: K
2
= 1

K
1
.K
2
.I
cp
= 1.1.501 =501(A).
Vậy thoả mn điều kiện phát nóng.
Nên chọn cáp nh trên là hợp lí.
5. Chọn cáp cho một tổ máy lạnh ( cấp cho một tủ động lực)
Có ba tổ máy giống nhau nên chỉ cần tính chọn cho một tổ, tổ còn lại tính chọn tơng tự.
Một tổ máy có : P = 81 (KW)
Cos
TB
= 0,88 tg
TB
= 0,53
Q =81. 0,53 = 43 (KVAR)
Công suất tính toán của tổ máy là:
S =

22
dd
QP +
=
2 2
81 43
+
= 86 (KVA)
Dòng điện tính toán
I
tt
=
3.
86
3.380
T
dm
S
U
=
.10
3
= 131 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn là:
F =
131
2
KT
I
J

=
= 65,5 (mm
2
)
Chuẩn hóa chọn cáp có F = 70 mm
2

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:

d (mm) I
CP
(A)
Vỏ
F
(mm
2
)

Lõi
min max
r
0
(/km)
ở 20
0
C
trong nhà

ngoài
trời

4G70 10 31,5 37,5 0,268 254 246



kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K
2.
I
cp
I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 0,9
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 0,9. 254 = 205,74 (A) > I
tt
=141 (A)
Vậy chọn cáp trên là hợp lí.

6. Chọn cáp cho động cơ máy nén:
Có 3 máy nén có công suất nh nhau nên ta chỉ tính toán và chọn dây dẫn cho một máy nén,
các máy còn lại chọn tơng tự.
Thông số của động cơ kéo máy nén:
P
tt
= 55 (KW)
U = 380 (V)
Cos = 0,91
dòng điện tính toán của động cơ là:
I
tt
=
55
3. . os 3.0,38.0,91
tt
dm
P
U c

=
= 92 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn:
F =
92
2
KT
I
J
=

= 46 (mm
2
)
Chuẩn hóa chọn cáp có F = 50 mm
2

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:
d (mm) I
CP
(A)
Vỏ
F
(mm
2
)

Lõi
min max
r
0
(/km)
ở 20
0
C
trong nhà

ngoài
trời
3G50 8,4 24,5 29 0,387 206 192


Kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K
2.
I
cp
I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 0,9
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 0,9. 206 = 166,86 (A) > I
tt
= 92 (A) vậy chọn cáp hợp lý.
7. Tính chọn cáp cho động cơ bơm nớc giải nhiệt:
Theo phơng án chọn, ta có hai động cơ bơm nớc giống nhau, ta chỉ cần tính chọn cho một
động cơ, động cơ còn lại chọn tơng tự.
Thông số của động cơ bơm:
P

đc
= 7,5 (KW)
U = 380 V
Cos = 0,86
= 0,87
dòng điện tính toán của động cơ là:
I
tt
=
86,0.38,0.87,0.3
5,7
cos 3
=

dm
dc
U
P
= 15,23 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn:
F =
2
23,15
=
KT
J
I
= 7,6 (mm
2
)

Chuẩn hóa chọn cáp có F =10 mm
2

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:
d (mm) I
CP
(A) F
(mm
2
)

Lõi Vỏ
r
0

trong nhà ngoài
min max (/km)
ở 20
0
C

trời
3G10 3,8 13,5 17 1,83 87 75
kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K
2.
I
cp

I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 0,8
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 0,8. 87 = 62,64 (A) > I
tt
=15,23 (A)
Vậy chọn cáp trên là hợp lí.
8. Chọn cáp cho quạt tháp giải nhiệt:
Theo phơng án chọn, ta có hai tháp giải nhiệt giống nhau,sử dụng hai quạt li tâm giống nhau
nên ta chỉ cần tính chọn cáp cho một động cơ quạt , động cơ còn lại chọn tơng tự.
Thông số của động cơ quạt tháp giải nhiệt:
P
đc
= 1,5 (KW)
U = 380 V
Cos = 0,85
= 0,81
dòng điện tính toán của động cơ là:

I
tt
=
85,0.38,0.81,0.3
5,1
cos 3
=

dm
dc
U
P
= 3,3 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn:
F =
2
3,3
=
KT
J
I
= 1,65 (mm
2
)
Chuẩn hóa chọn cáp có F =2,5 mm
2

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:




d (mm) I
CP
(A) F
(mm
2
)

Lõi Vỏ
r
0
(/km)
trong nhà

ngoài
min
max
ở 20
0
C trời
3G2,5

1,8 10,5 13 7,41 41 31

kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K
2.
I

cp
I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 0,8 ( vì trong rnh có 4 sợi cáp)
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 0,8. 41 = 29,52 (A) > I
tt
=3,3 (A)
Vậy chọn cáp trên là hợp lí.

9. Chọn cáp cho quạt gió dàn bay hơi.
Theo phơng án chọn, ta có 3 dàn bay hơi giống nhau, sử dụng ba quạt li tâm giống nhau nên
ta chỉ cần tính chọn cáp cho một động cơ quạt , động cơ còn lại chọn tơng tự.
Thông số của động cơ quạt dàn bay hơi:

P = 15 (KW)
U = 380 V
Cos = 0,88
dòng điện tính toán của động cơ là:

I
tt
=
3. .cos
15
3.0,38.0,88
tt
dm
P
U

=
= 26 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn:
F =
26
2
KT
I
J
=
= 13 (mm
2
)
Chuẩn hóa chọn cáp có F =16 mm
2

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:






d (mm) I
CP
(A)
Vỏ
F
(mm
2
)

Lõi
min max
r
0
(/km)
ở 20
0
C
trong nhà

ngoài
trời
3G16 4,8 15,5 19,5 1,15 113 100

kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K

2.
I
cp
I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 0,9
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 0,9.113 = 91,53 (A) > I
tt
=26 (A)
Vậy chọn cáp trên là hợp lí.
10. Chọn cáp cho hệ thống chiếu sáng:
Công suất tính toán: P
CS
= 0,39 (KW)
U = 220 V
Cos = 0,8
dòng điện tính toán cho chiếu sáng:
I

tt
=
.cos
0,39
0,22.0,8
tt
dm
P
U

= = 2,2 (A)
Tiết diện của cáp cần chọn:
F =
2,2
2
KT
I
J
=
= 1,1 (mm
2
)
Chuẩn hóa chọn cáp có F =1,5 mm
2
loại 2 lõi:

Theo Catalog của LENS chọn loại cáp trên có các thông số nh sau:
d (mm) I
CP
(A)

Vỏ
F
(mm
2
)

Lõi
min max
r
0
(

/km)
ở 20
0
C
trong nhà

ngoài
trời
3G1,5

1,4 9,2 11 12,1 31 23
kiểm tra theo điều kiện phát nóng của cáp đ chọn :
K
1
.K
2.
I
cp

I
tt

K
1
= 0,9
K
2
= 1
Có K
1
.K
2.
I
cp
= 0,9. 1. 37 = 33,3 (A) > I
tt
=2,2 (A)
Vậy chọn cáp trên là hợp lí.
C: Chọn Aptomat ( hay còn gọi là máy cắt hạ áp)
Aptomat là khí cụ tự động ngắt mạch điện khi có sự cố: Quá tải, ngắn mạch,điện áp thấp,
công suất ngợc trong mạch điện hạ áp.
Đôi khi aptomat cũng đợc dùng để đóng, cắt không thờng xuyên các mạch điện ở chế độ
bình thờng. Yêu cầu đối với máy cắt hạ áp nh sau:
+ Chế độ làm việc định mức của aptomat phải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số dòng
điện định mức chảy qua aptomat lâu bao nhiêu cũng đợc. Mặt khác mạch vòng dẫn điện của nó
phải chịu đợc dòng điện ngắn mạch lớn khi có ngắn mạch lúc các tiếp điểm của nó đ đóng hay
đang đóng.
+
a

ptomat phải cắt đợc trị số dòng điện ngắn mạch lớn có thể đến vài chục kiloampe. Sau
khi cắt dòng điện ngắn mạch, aptomat phải đảm bảo vẫn làm việc tốt ở dòng điện định mức.
+ Để nâng cao tính ổn định nhiệt và ổn định điện độngcủa các thiết bị điện, hạn chế sự phá
hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, aptomat phải có thời gian cắt bé.
Những thông số cơ bản của aptomat bao gồm:
- Dòng điện định mức: I
đm

- Điện áp định mức: U
đm

- Dòng điện ngắt giới hạn .
- Thời gian tác động.
+ Thời gian tác động của aptomat là một thông số quan trọng, thời gian này đợc tính từ lúc
xảy ra sự cố đến khi mạch điện bị ngắt hoàn toàn.
t = t
0
+ t
1
+ t
2
Trong đó:
t
0
: Thời gian từ lúc xảy ra ngắn mạch đến khi dòng điện đạt trị số tác động I= I

. Thời gian
t
0
phụ thuộc vào giá trị của dòng điện khởi động và tốc độ tăng của dòng điện , phụ thuộc vào

thông số của mạch điện ngắt.
t
1
: Thời gian kể từ khi I = I

đến khi tiếp điểm của aptomat bắt đầu chuyển động, thời gian
k
i
t (s)
(ii)
(i)
này phụ thuộc vào các phần tử bảo vệ, cơ cấu ngắt, kết cấu của tiếp điểm, trọng lợng phần động.
t
2
: Thời gian cháy của hồ quang, phụ thuộc vào giá trị của dòng điện ngắt và biện pháp dập
hồ quang.

* Cấu tạo của aptomat.
aptomat gồm có các bộ phận chính: Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, cơ cấu
truyền động đóng, cắt aptomat và các phần tử bảo vệ.


( I ): Vùng bảo vệ quá tải do rơ le nhiệt đảm nhiệm.
( II ): Vùng bảo vệ ngắn mạch.



Nh vậy, dựa vào đặc tính làm việc của aptomat ta thấy khi có sự cố quá tải thì sau một
khoảng thời gian t, aptomat mới tác động, còn khi xảy ra sự cố ngắn mạch
thì aptomat tác động ngay lập tức.

Chính vì vậy, khi lựa chọn aptomat cho hệ thống, ta chỉ cần dựa theo dòng điện tác dụng, bởi
vì khi động cơ khởi động thì thời gian xảy ra quá tải đó cha đủ để aptomat tác động.
Nguyên lí làm việc của aptomat: sự quá tải đợc phát hiện nhờ tấm lỡng kim, còn ngắn mạch
đợc phát hiên nhờ điện từ ( nam châm dòng điện cực đại ).
1. Chọn aptomat cho động cơ máy nén.
- Động cơ máy nén có công suất tiêu thụ tính toán là:
P
MN
= 55 (
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 92 (A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I
đm
(A) I
C
(KA)

số lợng(cái)
225AF


ABH-103A

600 3 125 25 3

2. Chọn aptomat cho động cơ bơm nớc giải nhiệt.
- Động cơ bơm có công suất tiêu thụ tính toán là:
P
B
= 7,5 (
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 14,63 (A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat :
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I
đm
(A) I
C
(KA)

số lợng(cái)

100AF

ABH-103A

600 3 20 5 3

( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )

3. Chọn aptomat cho động cơ quạt tháp giải nhiệt.
- Động cơ quạt có công suất tiêu thụ tính toán là:
P
BH
= 1,5 (
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 3,3(A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I
đm
(A) I
C

(KA)

100AF

ABE- 103A

600 3 5 5
( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )
4. Chọn aptomat cho động cơ quạt dàn lạnh.
- Động cơ quạt dàn lạnh có công suất tiêu thụ tính toán là:
P
QL
= 15(
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 26(A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I
đm
(A) I
C

(KA)

số lợng(cái)
100AF

ABH-
103A
600 3 30 10 3
( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )

5. Chọn aptomat tổng cho một tổ máy:
- Công suất tiêu thụ tính toán của một tổ máy là
P
H
= 81(
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 131(A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:

Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I

đm
(A) I
C
(KA)

số lợng(cái)
100AF

ABS- 403A

600 3+1 250 22 3
( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )

6. Chọn aptomat cho chiếu sáng.
- Công suất điện dành cho chiếu sáng là:
P
CS
= 0,39 (
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I
tt
= 2,2(A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực


I
đm
(A) I
C
(KA)

số lợng(cái)
100AF

ABE- 53A

600 2 5 2,5 1
( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )
7. Chọn aptomat tổng của toàn trạm lạnh
.
P = 320 (
kw
)
- Dòng điện tính toán :
I = 461(A)
Theo Catalog về aptomat do LG chế tạo ta chọn loại aptomat có các thông số:
Loại Kiểu U
đm
(V)

Số cực

I
đm

(A) I
C
(KA)

số lợng(cái)
800AF

ABS- 403A

600 3+1 500 22 1

( Tra theo bảng 3.1 trang 146- sổ tay tra cứu TBĐ )

D. Chọn tủ điện và thanh cái:
Để đơn giản và gọn ta chọn tủ phân phối thiết kế theo sơ đồ điện và kích thớc của các thiết bị
điện đặt trong tủ.
1. Chọn thanh cái cho tủ phân phối
:
Dòng điện tính toán tổng toàn trạm là

I
tt
= 461 (A)
Tra bảng 7.2 trang 362 sổ tay tra cứu TBĐ chọn đợc thanh cái đồng:
Kích thớc: 60x10 mm
Dòng điện cho phép: I
cp
= 1175 (A)
Trong tủ phân phối gồm một aptomat tổng, ba thanh cái đặt nằm ngang, thiết bị bảo vệ điện
áp và các thiết bị đo lờng.

Cáp dẫn về tủ động lực và tủ chiếu sáng đợc nối vào thah cái của tủ bởi các bulông
Số lợng thanh cái là 3
Chiều dài thanh cái là: l = 80 (cm)
Khoảng cách giữa hai thanh cái liên tiếp là 15 cm, thanh cái gắn lên tủ nhờ sứ treo hai đầu.

2. Chọn thanh cái cho tủ động lực
Dòng điện tính toán: I
tt
= 131(A)
Chọn thanh cái bằng đồng có kích thớc : 60x 8 mm
Dòng điện cho phép: I
CP
= 1320 (A)
Chiều dài thanh cái: L = 60 cm
Khoảng cách giữa hai thanh cái đặt gần nhau là 10 cm, đặt nằm ngang nhờ sứ treo hai đầu.
Trong mỗi tủ động lực đặt 4 aptomat , 4 công tắc tơ của 4 động cơ với 3 thanh cái
Ngoài ra, trong tủ còn đợc bố trí các thiết bị bảo vệ và thiết bị điều khiển.
E. Chọn bị bảo vệ điện áp cho trạm.thiết
Chọn loại rơ le kĩ thuật số EVR ( Electronic Voltage Relay ) do hng SAMWHA chế tạo.
EVR có tác dụng bảo vệ quá áp, thấp áp, mất pha, mất đối xứng pha, ngợc thứ tự pha.
EVR có các thông số:
- Điện áp của rơ le: U = 380 (V)
- Bảo vệ quá điện áp khi điên áp là: 380

460 (V). Thời gian tác động từ 0,5

20 (s)
- Bảo vệ thấp áp khi điên áp là: 300

380(V). Thời gian tác động 1


5(s)
- Bảo vệ mất đối xứng với thời gian tác động là 0,5 s
Đối với rơle này, nhiêm vụ chính là bảo vệ quá áp cho hệ thống điện của trạm điều hòa
không khí và chỉ cần đặt rơle này tại vị trí của aptomat tổng thì có thể bảo vệ điện áp cho toàn hệ
thống.
F. Chọn các thiết bị đo lờng:
+ Tính chon biến dòng
1. Yêu cầu của tính chọn biến dòng
Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện cực đại
là 5A (dòng thứ cấp) để cung cấp cho thiết bị đo lờng, bảo vệ rơle và tự động hoá. Máy biến
dòng lựa chọn theo điều kiện điện áp,



dòng điện, phụ tải phía thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điều kiện ổn định điện động
và ổn định nhiệt. Ngoài ra lựa chọn BI phải phù hợp với nơi lắp đặt nh: trong nhà, ngoài
trời, lắp trên thanh cái, lắp xuyên tờng.
2. Chọn cac biến dòng

Với dòng điện 461 A tra bảng phụ lục máy biến dòng điện ta chọn máy biến dòng TKM-
05 có dòng 800/5 A do Liên Xô xhế tạo với các thông số:
-

Cấp chính xác: 0,5
-

Công suất định mức: 10 VA
-


Phụ tải thứ cấp: 0,4


-

điện áp định mức: 500 V

+ Chọn một Vôn kế để đo điện áp có cấp chính xác 0,5 và một bộ chuyển mạch Vôn.
+ Chọn một đồng hồ đo Cos.

G. kiểm tra cos



của toàn hệ thống cung cấp điện:
Theo kết quả tính toán từ phần trớc ta có: cos

= 0,885
Do đó không cần bù cos

cho hệ thống.
H.Tính chọn khởi động từ

1.Giới thiệu về khởi động từ.
Khởi động từ là khí cụ điện dùng để đóng cắt, đảo chiều quay, và bảo vệ quá tải động cơ
điện xoay chiều 3 pha rôto lòng sóc. Cấu tạo của khởi động từ gồm công tắc tơ điện xoay chiều và
rơ le nhiệt lắp trong một hộp. Khởi động từ có một công tắc tơ gọi là khởi động từ đơn, thờng
dùng để đóng cắt động cơ điện. Khởi động từ có hai công tắc tơ là khởi động từ kép thờng dùng
để đảo chiều quay động cơ điện. Trong hệ thống máy lạnh trung tâm ta chọn khởi động từ đơn
đóng cắt trực tiếp không thờng xuyên kiểu kín diện áp cuộn hút 220 V.

Cách lựa chọn khởi động từ: Để thuận tiện cho khởi động động cơ rôto lòng sóc, các nhà
chế tạo đ không những cho thông số dòng điện định mức của khởi động từ mà còn cho cả công
suất động cơ điện mà khởi động từ có thể phục vụ cho việc đóng cắt. Để xác định dòng điện định
mức của khởi động từ ta cần xác định trị số dòng điện định mức của động cơ điện trong chế độ
làm việc dài han, ngắn hạn hay ngắn hạn lặp lại sao cho dòng điện làm việc của động cơ điện đi
qua tiếp điểm chính không vợt quá giá trị định mức của khởi động từ.
Với động cơ điện 3 pha rôto lồng sóc thời gian khởi động ngắn, trong khí đó dòng điện ngắt
của khởi động từ gấp 10 lần dòng định mức. Còn chế độ khởi động động cơ thời gian khởi động
ngắn, dòng khởi động không lớn lắm (5-7)I
đm
nên chọn dòng định mức của khởi động từ bằng
dòng định mức của động cơ.

2. Khái niệm chung về CTT.
CTT là khí cụ dùng để đóng cắt thờng xuyên các mạch điện động lực từ xa bằng tay hay tự
động.
Việc đóng cắt CTT có tiếp điểm có thể thực hiện nhờ nam châm điện, thủy lực hay khí nén.
Thông thờng ta gặp loại đóng, cắt bằng NCĐ.
Các thông số chủ yếu của CTT.
- Điện áp định mức.
- Dòng điện định mức I
đm
: Là dòng điện đi qua tiép điểm chính của CTT trong chế độ làm
việc gián đoạn lâu dài, nghĩa là ở chế độ này thời gian tiếp điểm của CTT ở trạng thái đóng không
lâu quá 8 giờ.
Nếu CTT đợc đặt trong tủ điện thì dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10% do điều kiện
làm mát kém.

chế độ làm việc lâu dài, nghĩa là khi tiếp điểm của CTT ở trạng htái đóng lâu hơn 8 giờ thì
dòng điện định mức của CTT phải lấy thấp hơn khoảng 20%, do ở chế độ này lợng oxit kim loại

trên bề mặt tiếp điểm tăng làm tăng điện trở tiếp xúc và làm cho nhiệt độ tiếp điểm tăng quá trị số
cho phép.
- Điện áp cuộn dây: U
cddm

- Số cực: Là số cắp tiếp điểm chính của CTT.
- Số cặp tiếp điểm phụ.
- Khả năng cắt và khả năng đóng: Là giá trị dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi
cắt dòng ngắn mạch ( I
N
) hoặc khi đóng. Chẳng hạn CTT xoay chiều dùng để khởi động động cơ
điện xoay chiều ba pha roto lồng sóc cần phải có khả năng đóng từ 4

7 lần I
đm
.
Khả năng cắt của CTT điện xoay chiều đạt 10I
đm
với phụ tải điện cảm.
3. Chọn CTT.
+ Chọn CTT cho động cơ máy nén:
Ta có: P
tt
= 55 (
kw
)
I
tt
= 92 (A)



Tra Catalog CTT do hng LG chế tạo ta đợc:
- Loại: AC3- SMC- 80P (3 Pha)
- Công suất định mức: 55 (
kw
)
- Dòng điện định mức: 105( A )
- Tần số thao tác: 1200 lần/ giờ
- Số tiếp điểm phụ: 2 thờng đóng và 2 thờng mở.
- Điện áp cuộn dây: 220 ( V )
+ Chọn CTT cho động cơ bơm nớc làm mát:
Ta có: P
tt
= 7,5 (
kw
)
I
tt
= 14,63 (A)
Tra Catalog CTT do hng LG chế tạo ta đợc:
- Loại: AC3-SMC- 20P (3 Pha)
- Công suất định mức: 11 (
kw
)
- Dòng điện định mức: 22( A )
- Tần số thao tác: 1800 lần/ giờ
- Số tiếp điểm phụ: 2 thờng đóng và 2 thờng mở.
- Điện áp cuộn dây: 220 ( V )
+ Chọn CTT cho động cơ quạt gió tháp giải nhiệt:
Ta có: P

tt
= 1,5(
kw
)
I
tt
= 3,3 (A)
Tra Catalog CTT do hng LG chế tạo ta đợc:
- Loại: AC3- SMC- 10P (3 Pha)
- Công suất định mức: 5,5(
kw
)
- Dòng điện định mức: 12( A )
- Tần số thao tác: 1800 lần/ giờ
- Số tiếp điểm phụ: 2 thờng đóng và 2 thờng mở.
- Điện áp cuộn dây: 220 ( V )
+ Chọn CTT cho động cơ quạt dàn bay hơi:
Ta có: P
tt
= 15 (
kw
)
I
tt
= 26 (A)
Tra Catalog CTT do hng LG chế tạo ta đợc:
- Loại: AC3- SMC- 25P (3 Pha)
- Công suất định mức: 15
( kw
)

- Dòng điện định mức: 30( A )
- Tần số thao tác: 1800 lần/ giờ
- Số tiếp điểm phụ: 2 thờng đóng và 2 thờng mở.
- Điện áp cuộn dây: 220 ( V )
Chọn tơng tự cho động cơ quạt gió hồi.

4. Chọn rơ le nhiệt.
a. Khái niêm chung
:
Rơ le nhiệt là khí cụ điện tự động đóng, cắt tiếp điểm nhờ sự co dn về nhiệt của các thanh
kim loại. Trong mạch điện công nghiệp nó đợc dùng để bảo vệ quá tải cho các động cơ điện. Khi
đó rơ le nhiệt đợc lắp kèm với CTT.
b. Chọn rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ:
+ Chọn rơle nhiệt cho động cơ máy nén:
Có: I
tt
= 92 (A)
Tra Catalog rơ le nhiệt do hng LG chế tạo ta chọn loại có thông số:
- Kí hiệu: GTH-150/3
- Dải điều chỉnh dòng điện: 85

95 (A)
+ Chọn rơle nhiệt cho động cơ bơm nớc làm mát:
Có: I
tt
= 14,63 (A)
Tra Catalog rơ le nhiệt do hng LG chế tạo ta chọn loại có thông số:
- Kí hiệu: GTH-40/3

×