Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.37 KB, 30 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1> Các phương pháp bảo toàn :
a> Bảo toàn e :
• Nguyên tắc : Trong quá trình pứ, tổng số e nhường bằng tổng e nhận hoặc số mol e nhường
bằng số mol e nhận.
• Lưu ý :
+ Cần xác định đúng trạng thái ban đầu,cuối của các chất oxh-khử mà không quan tâm đến
các quá trình biến đổi trung gian.
+ Nếu có nhiều chất oxh, nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số
mol e nhường rồi mới cân bằng.
• Nhận dạng bài toán : Đối với những bài toán có sự thay đổi số oxh , có mặt chất chất oxh,
chất khử
 Dạng 1:1chất khử + 1chất oxh
∑số e 1 chất khử cho = ∑số e 1 chất oxh nhận
Ví dụ : Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe
2
O
3
một thời gian được 6.72(g) hh X.Hòa tan
hoàn toàn hh X vào dd HNO
3
dư thấy tạo thành 0.448 (l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).m có
giá trị :
A.5,56 B.6,64 C.7,2 D.8,8
Bài giải:
Tư duy bài toán theo sơ đồ:
m(g)
3+
Fe


2
O
3
+
2+
C
O – 2e→
4+
C
O
2
H
2
O +
2+
N
O +
3+
Fe
6,72g hh X + H
5+
N
O
3
Dựa vào sơ đồ ta thấy, chất khử là CO và chất oxh là HNO
3
.
Ta có : n
NO
=

4,22
448,0
= 0,02 mol
Quá trình nhường e:
2+
C
- 2e →
4+
C
0,03 0,06 0,03
Quá trình nhận e:
5+
N
+ 3e →
2+
N
0,06 0,02
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 1
Áp dụng định luật bảo toàn e: n
CO (phản ứng)
= n
CO
2
(tạo thành)
=0,03 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m
CO (phản ứng)
+ m
Fe

2
O
3
(ban đầu)
= m
x
+ m
CO
2
(tạo thành)
⇒ 0,03.28 + m = 6,72 + 0,03.44
⇒ m = 7,2 gam
⇒ Đáp án C.
 Dạng 2 : 1 chất khử + 2 chất oxi hóa :

n
e
(1 chất khử cho) =

n
e
(2 chất oxi hóa nhận)
Ví dụ : Nung m(g) bột Fe trong O
2
thu được 3 gam hh chất rắn X.Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO
3
dư, thoát ra 0,56 lit khí NO ( đktc ) ( sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của m là:
A.2,22 B.2,32 C.2,52 D.2,62.
Bài giải:

Ta có sơ đồ :
+ 4e
+ 3e

m (g)
O
Fe

 →
2
0
O
3g hh X ( Fe, Fe
x
2 -
O
3
) + H
5
N
+
O
3
dư Fe
3+
+
2
N
+
O

- 3e
Dựa vào sơ đồ ta thấy Fe là chất khử, O
2
và HNO
3
là chất oxi hóa.
Ta có : m
O
2
= 3 − m (g) ⇒ n
O
2
=
32
m - 3
( mol )
n
NO
=
22,4
0,56
= 0,025 mol ⇒ n
Fe
=
32
m
( mol )
- Quá trình nhường electron :

0

Fe
− 3e
3
Fe
+

56
m

56
3m
- Quá trình nhận electron :

0
O
2
+ 4e 2
2 -
O

32
m - 3

8
m - 3

5
N
+
+ 3e

2
N
+
0,075 0,025
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 2
- Áp dụng định luật bảo toàn electron :

56
3m
=
8
m - 3
+ 0,075 ⇒ m = 2,52 (g)
⇒ Đáp án C.
 Dạng 3 : 2 chất khử + 1 chất oxi hóa :

n
e
(2 chất khử cho) =

n
e
(1 chất oxi hóa nhận)
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1 ) bằng axit HNO
3
, thu được V
lit (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO
2
) và dung dchj Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư ). Tỉ
khối của X đối với H

2
bằng 19.Tìm giá trị V.
Bài giải:
Vì axit dư nên Fe, Cu bị oxi hóa hết tạo
3
Fe
+
;
2
Cu
+
Gọi a, x, y lần lượt là số mol của Fe, NO, NO
2
.
n
Fe
= n
Cu
= a
⇒ 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1
Ta có : 
hhX
= 19.2 = 38
Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có :
NO (x)…….30 8
38
NO
2
(y)…. 46 8


y
x
= 1 hay x = y
- Quá trình nhường electron :

0
Fe
− 3e
3
Fe
+
0,1 0,3

O
Cu
− 2e
2
Cu
+
0,1 0,2
⇒ nhường = 0,5 mol
- Quá trình nhận electron :

5
N
+
+ 3e
2
N
+

3x x

5
N
+
+ 1e
4
N
+


n
e
nhận = 4x mol
- Áp dụng định luật bảo toàn electron :
0,5 = 4x
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 3
=> x = 0,125
=> V
x
= 22,4.(0,125 + 0,125 ) = 5,6 (l).
 Dạng 4: 2 chất khử + 2 chất oxi hóa :


n
e
( 2 chất khử cho) =

n
e

(2 chất oxi hóa nhận).
Ví dụ: hòa tan 14,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO
3
và H
2
SO
4

đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO
2
(đktc) và 2,24 lít SO
2
(đktc). Tính khối lượng
Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Bài giải:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu
56a + 64 = 14,8 (1)
- Quá trình nhường electron :

0
Fe
−3e
3
Fe
+
a 3a

O
Cu
− 2e

2
Cu
+
b 2b
=>

n
e
nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn electron :
3a + 2b = 0,65
=> a = 0,15 và b = 0,1.
=> m
Fe
= 8,4 g.
 Dạng 5 : Cùng lượng chất khử tác dụng với 2 chất oxi hóa :


n
e
(oxi hóa 1 nhận) =

n
e
(oxi hóa 2 nhận)
Ví dụ : Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : tác dụng với HCl dư được 0,15 mol H
2
- Phần 2 : cho tan hết trong dung dịch HNO
3

dư được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ).Tính
giá trị V.
Bài giải:
Ta có : Số mol electron do H
+
nhận hay
5
N
+
nhận luôn bằng nhau :
2H
+
+ 2e H
2
0,3 mol 0,15 mol

5
N
+
+ 3e
2
N
+
0,3mol 0,1 mol
=> V
NO
= 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 4
• Phạm vi áp dụng : Sử dụng cho các bài toán có pư oxh-khử, đặc biệt là bài toán có nhiều chất
oxh, nhiều chất khử các phản ứng phức tạp, xảy ra nhiều giai đoạn, nhiều quá trình.

• Nhận xét , đánh giá:
+ Ưu điểm: Giải nhanh những bài toán có nhiều chất oxh , chất khử, không cần viết PTPƯ.
+ Nhược điểm
Chỉ thường dùng giải bài toán vô cơ.
Chỉ áp dụng cho hệ pt oxh-khử.
• Liên hệ : Kết hợp với các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
• Ví dụ 1: Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam khí X
gồm oxit sắt và sắt dư .Hòa tan hết hh X bằng H
2
SO
4đ,n
thu được 5,6 (l) SO
2
(đktc).
Bài giải:
Ta có:
n
Fe
=
56
8,16
= 0.3 mol ; n
SO
2
=
4.22
6,5
= 0.25 mol



Fe -3e → Fe
+3
O
2
+4e → 2O
-2
0,3 0,9 a 4a 2a
S
+6
+2e → S
+4
/SO
2
0,5 0,25

Áp dụng đl bảo toàn electron:
∑e cho = ∑e nhận
 0,9 = 4a + 0,5
=> a = 0,1
=> O/
oxit sắt
= 0,1.2 = 0,2
Vậy m
x
= m
Fe
+ m
o
= 16,8 + 16.0,2 =20g.
b> Bảo toàn khối lượng :

• Nguyên tắc : Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất tạo
thành. Khi cô cạn dd thì khối lượng hh muối thu được bằng tổng khối lượng của các cation kim
loại và anion gốc axit.
∑ m
chất tham gia pứ
= ∑ m
sản phẩm pứ
Ví dụ: Fe
(r)
+ 2HCl
(l)
FeCl
2(r)
+ H
2(k)
m
Fe
+ m
HCl
= m
FeCl
2
+ m
H
2
• Lưu ý :
Không tính khối lượng của phần không tham gia pứ.
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 5
Đối với các pứ có khí thoát ra thì tổng sản phẩm nhỏ hơn tổng chất tham gia
Đối với những pứ có dư chất tham gia thì khi áp dụng định luật BTKL phải cộng phần dư

vào phần sp
• Nhận dạng : Bài toán tính khối lượng chung nhiều chất, không bảo tính từng phần riêng rẽ.
+ Cho hỗn hợp các oxit kim loại qua CO, H
2
, Al.
+ Cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với các axit mạnh.
+ Cho hh nhiều muối (muối cacbonat) vào dd axit hoặc vào dd muối mới.
+ Phản ứng cháy các hợp chất hữu cơ.
• Phạm vi áp dụng :
Dùng để giải bài toán vô cơ và hữu cơ và áp dụng cho mọi quá trình oxh-kh hoặc không phải là
quá trình oxh-kh.
Thường được dùng để vô hiệu hóa các phép tính phức tạp nhiều bài toán vô cơ, hữu cơ mà
trong các bài toán đó xảy ra nhiều phản ứng.Khi đó ta chỉ cần lập sơ đồ để thấy rõ mối quan hệ
về tỉ lệ mol của các chất mà không cần viết ptpư.
Phản ứng hạt nhân có độ hụt khối nên không áp dụng được phương pháp này.
• Nhận xét và đánh giá :
+ Ưu điểm: Được áp dụng rộng rải trong vô cơ và hữu cơ, đặc biệt trong bài toán tìm CTTQ
của các hợp chất hữu cơ. Đối với những bài toán vô cơ như Fe→Fe
x
O
y
thì đây là pp không thể
thiếu.
+ Nhược điểm :Không thể áp dụng đối với bài toán hạt nhân (PTPƯ tỏa nhiệt thu nhiệt lớn)
• Mối liên hệ : Thường đi kèm với các pp đại số, phương pháp bảo toàn các nguyên tố, bảo
toàn điện tích và đặc biệt bảo toàn e.
• Ví dụ 1 : Hòa tan hết 7,74g hh bột Mg ,Al bằng 500ml dd hh HCl 1M và H
2
SO
4

0,28M thu
được dd X và 8,736l H
2
(đktc).Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là:
A.38,93g B.103,85g C.25,95g D.77,86g
Bài giải:
Ta có:
n
H2
=
4,22
736,3
= 0,39 mol
n
HCl
= 0,58.1 = 0,5 mol
n
H2SO4
= 0,28.0,5 = 0,14 mol
Áp dụng ĐLBTKL:
m
hh
+ m
HCl
+ m
H2SO4
= m
muối
+ m
H2

 m
muối
= 7,74 + 0,5.30,5 + 0,14.0,8 - 0,39.2
= 38.93g
Chọn A.
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 6
• Ví dụ 2:
CO

+ m(g)





3
2
32
OAl
OFe
CuO

→
o
t
215 g chất rắn, khí thoát ra suc qua Ca(OH)
2
→ 15g ↓
Tính m?
Bài giải:

CO khử được Cu, Fe ra khỏi hh oxit và sinh ra CO
2
, khí CO
2
tác dụng với Ca(OH)
2
tạo kết tủa
CaCO
3
=> n
CaCO
3
= 15 /100 = 0,15 mol. => n
CO
2
= 0,15 mol. => => n
CO
= 0,15 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m
CO
+ m = m
CO
2
+ m
rắn
 0,15.28 + m = 215 + 0,15.44
=> m = 217,4 (g).
• Ví dụ : Cho 24,4 g hh Na
2

CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với BaCl
2
, sau phản ứng thu được
39,4 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Tính
m ?
Bài giải
24,4 g



32
32
COK
CONa
+ dd BaCl
2





=
Cl muôi (g) m
g 39,4

Gọi m là kim loại trung bình của Na và K :
M
2
CO
3
+ BaCl
2
→ BaCO
3
↓ + 2MCl
n
BaCO
3
=
197
39,4
= 0,2 mol.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
hh
+ m
BaCl
2

= m
BaCO
3
+ m
 24,4 + 0,2.218 = 39,4 + m
=> m = 26,6 g.


c> Bảo toàn điện tích :
• Nguyên tắc : Trong phản ứng trao đổi ion và rong một dung dịch.
∑điện tích ⊕ = ∑điện tích ①
Hay ∑ n
cation
= ∑ n
anion

Ví dụ : ta có các ion là số mol của các ion là :
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 7
Ion Na
+
Ca
2+
NO
3

Cl

HCO
3

Số mol a b c d e
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có : |a.(+1) + b.(+2)| = |c(-1) + d(-1) + e(-1)| .
• Lưu ý :
+ Phải xác định đầy đủ điện tích dương và điện tích âm.
+ Trong phản ứng trao đổi ion của dd chất điện ly trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta
thấy có bao nhiêu điện tích dương hoặc âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khí thoát
ra khỏi dd thì phải trả lại cho dd bấy nhiêu điện tích dương hoặc âm.


• Nhận dạng : AB + CD → AD + CB
A
n+
+ C
m+
= B
n-
+D
m-

(Cho bài toán dưới dạng các ion âm,ion dương.)
• Phạm vi áp dụng :
+ Đối với dung dịch chất điện ly,xđ nồng độ ion trong dung dịch.
+ Áp dụng cho bài toán nhiều Axit- Bazơ
H
+
+ OH
-
→ H
2
O
+ Định luật bảo toàn điện tích được áp dụng trong các trường nguyên tử, phân tử , dd trung hòa
điện.
+ Âp dụng trong một số bài toán có phản ứng trao đổi ion.
• Nhận xét,đánh giá :
+ Ưu điểm: Dễ áp dụng, giải nhanh các bài toán điện tích ( thường là vô cơ) giúp xác định
được số oxh của các ion dễ dàng, không cần phải viết phương trình ( ít tốn thời gian) có thể tìm
được nồng độ các ion trong dung dịch dựa vào bảo toàn điện tích.
+ Nhược điểm: Thường không áp dụng trong hữu cơ, không được áp dụng rộng rãi trong

các bài toán vô cơ.
• Liên hệ : Đi kèm với phương pháp đại số, phương pháp ghép ẩn số.
• Ví dụ 1 : Dung dịch A chứa Na
+
a(mol), HCO
3
-
b(mol), CO
3
2-
c(mol), SO
4
2-
b(mol).Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100ml dd Ba(OH)
2
x mol/l. Lập biểu thức tính x
theo a và b.
Bài giải:
HCO
3
-
+ OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
Ba

2+
+ CO
3
2-
→ BaCO
3

Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

Dd sau phản ứng chỉ có Na
+
a(mol). Vì bảo toàn điện tích nên phải có a(mol) OH
-
. Để tác dụng
với HCO
3
-
cần b(mol) OH
-
.Vậy số mol OH
-
do Ba(OH)
2
cung cấp là : a + b(mol)

Ta có: n
Ba(OH)2
=
2
) b (a +
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 8
x =
2.0,2
) b a ( +
=
0,2
) b a ( +
(mol/l)
• Ví dụ 2 : Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1
thu được dd X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu
được kết tủa Y. Để thu được lượng kết rủa Y lớn nhất thì m có giá trị là bao
nhiêu ?
Bài giải :
Dung dịch X chứa : Ba
2+
, K
+

, Na
+
, OH

.
Khi cho dung dịch X vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
, để thu được kết tủa lớn nhất thì khi đó kết tủa
tách ra khỏi dung dịch. Dung dịch tạo thành gồm : K
+
, Na
+
, SO
4
2-
.Áp dụng định luật bảo toàn
điện tích ta có :
n
K
+
+ n
Na
+
= n
SO
4

−2
=> n
K
+
= 3.0,02 − 0,03 = 0,03 mol
=> m
K
+
= 0,03.39 = 1,17 (g).
• Ví dụ 3 : Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1 : tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H
2
(đktc).
- Phần 2 : nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Tính
khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài giải:
A, B có hóa trị không đổi nên khi tác dung với HCl và O
2
thì số mol điện tích của 2 kim loại A,
B trong 2 phần không thay đổi , do đó số mol điện tích âm trong 2 phần là như nhau.
Vì O
2-
 2Cl

nên
n
O(trong oxit)
=
2

1
n
Cl(trong muối)
= n
H
2
=
22,4
1,796
= 0,08 (mol).
m
kim loại
= m
oxit
− m
O
= 2,84 − 0,08.16 = 1,56 (g).
Khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ban đầu là : m = 2.1,56 = 3,12 (g).
d)Bảo toàn nguyên tố:`
• Nguyên tắc : Ngoại trừ phản ứng hạt nhân, trong các phản ứng hóa học thông
thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn. Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng
bằng tổng khối lượng của một nguyên tố đó sau phản ứng.
Ví dụ: Fe
 →
HCl dd
FeCl
2

 →
NaOH dd

Fe(OH)
2

 →
OH ,
22
O
Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
=> Sơ đồ bảo toàn nguyên tố Fe : 2Fe → Fe
2
O
3
a a/2
• Lưu ý : Chỉ áp dụng cho bài toán thông thường, không áp dụng cho bài toán hạt
nhân.
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 9
Xác định đầy đủ chất tham gia và sản phẩm, tất cả những hợp chất có liên quan đến nguyên tố
đang áp dụng định luật.
• Nhận dạng :
+ Bài toán tính khối lượng một chất khi quá trình phản ứng sảy ra nhiều bước.
+ Sử dụng trong các phản ứng đốt cháy hợp chất

Ví dụ 1:
Khi đốt cháy một hợp chất A : C
x
H
y
O
z




m
A
=

m
C
+ m
H
+ m
O

Ví dụ 2:
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ B ( C,H ) :
→ m
O(CO
2
)
+ m
O(H

2
O)
=

m
O(O
2
pư)

+ Áp dụng trong một số phản ứng oxi hóa khử phức tạp hoặc phản ứng oxi hóa khử với nhiếu
chất khử.
• Phạm vi : Đối với các bài tập hữu cơ, vô cơ và các phản ứng đốt cháy mà trong
các bài toán đó sảy ra nhiều phản ứng.
• Nhận xét :
+ Ưu điểm:
Phương pháp bảo toàn nguyên tố là phương pháp giải nhanh, có nhiều nét tương đồng với
phương pháp bảo toàn khối lượng. Tuy nhiên với nhiều bài toán áp dụng phương pháp bảo toàn
khối lượng.
Xác định các nguyên tố sau phản ứng.
Sử dụng có hiệu quả trong các bài tập trắc nghiệm khách quan , phát triển khả năng tư duy cho
học sinh.
Khi sử dụng phương pháp này ta chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy rõ mối quan hệ về tỉ lệ mol
của các chất mà không cần viết phương trình phản ứng.
+ Nhược điểm: Phương pháp bảo toàn nguyên tố chỉ áp dụng đối với bài toán hỗn hợp
thông thường, đối với bài toán phóng xạ thì có sự tạo thành nguyên tố mới, độ hụt khối nên
phương pháp bảo toàn nguyên tố không thể áp dụng được.
• Liên hệ : với các phương pháp bảo toàn khối lượng .
Phương pháp bảo toàn nguyên tố thường được dùng như một bước trong việc giải một bài toán
gồm nhiều bước.
• Ví dụ 1 : Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS

2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
vừa đủ, thu được dung dịch X( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO.Tính giá trị của a:
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
2FeS
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3

0,12 0,06
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 10
Cu
2
S → 2CuSO
4

a 2a
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S:
0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a → a = 0,06 mol
• Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 40g hh CuO và Fe
2
O

3
cần dùng 15,68 lít CO (đktc). Tính m
rắn
sau
phản ứng.
Bài giải:
40g



32
OFe
CuO
+ 15,68(l) CO
→
m
rắn



Fe
Cu

+ CO
2

Ta có : n
CO
2
=

22,4
15,68
= 0,7 mol.
Bảo toàn nguyên tố C : n
CO
2
= n
CO
= 0,7 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
hh
+ m
CO
= m
rắn
+ m
CO
2
 40 + 0,7.28 = m
rắn
+ 0,7.44
=> m = 28,8 (g).
Danh sách nhóm 2, tổ 2 :
1. Hoàng Thị Thu Thảo
2. Nguyễn Thị Mai
3. Nguyễn Thị Kim Thu
4. Nguyễn Thúy Kiều Lan
5. Nguyễn Thị Lê
6. Phạm Thị Hoàng Yến

7. Thái Hoàng Phước
8. Nguyễn Tiến Vũ
Nhóm 2, tổ 2, sp hóa K30B Page 10
2)Phương pháp tăng giảm khối lượng:
• Nguyên tắc : Khi chuyển từ chất A→B( có thể qua nhiều giai đoạn trung
gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam( thường tính theo 1 mol và dựa khối
lượng thay đổi ta tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hay ngược lại.
+ Nhúng thanh kim loại A vào dd muối của kim loại B.Sau 1 thời gian pứ lấy thanh kl
ra rửa nhẹ,sấy cân:
- Nếu khối lượng thanh kl tăng (so với trước khi nhúng) thì độ tăng khối lượng thanh kl
là:
Δm

= m
B bám
– m
A tan
- Nếu khối lượng thanh kl giảm ( so với trước khi nhúng ) thì độ giảm khối lượng thanh
kl:
Δm

= m
A tan
– m
B bám
+ Khi cho hh CO
2
và H
2
O vào bình Ca(OH)

2
hoặc bình Ba(OH)
2
thì:

Δm
bình ↑
= m
CO
2
+ m
H
2
O

Δm
dd ↑
= m
CO
2
+ m
H
2
O
+ m

Δm
dd↓
= m


- ( m
CO
2

+ m
H
2
O
)
• Lưu ý : Khi A → B thì không nhất thiết cứ phải trực tiếp mà có thể qua
nhiều giai đoạn trung gian.
• Nhận dạng : Có sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất
khác.
• Phạm vi áp dụng : Thường được áp dụng giải bài tập vô cơ và hữu cơ.Giải
các bài tập với các hh chưa xác định thành phần hoặc bài tập pha trộn dd, đặc biệt là khi
tạo kết tủa hay giải phóng khí bay hơi.
• Nhận xét :
+ Ưu điểm: Tránh được việc lập nhiều phương trình,không phải giải nhiều hệ phương
trình phức tạp.
+ Nhược điểm:

• Liên hệ:
• Ví dụ : Nhúng thanh kẽm vào dd chứa 8,32g CdSO
4
.Sau khi khử hoàn toàn
ion Cd
2+
khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu.Hỏi khối lượng thanh kẽm ban
đầu.
Bài giải:

Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a(gam) thì khối lượng tăng thêm là
100
2,35a

(gam).
Zn + CdSO
4
→ ZnSO
4
+ Cd
Tính cho 1mol : khối lượng tăng là :
M
Cd
– M
Zn
= 112 – 65 = 47(g).
Với số mol =
208
32,3
= 0,04(mol) thì khối lượng tăng là 2,35a/100(gam).
Ta có tỉ lệ:
04,0
1
=
100
a35,2
47
 a = 80(g).
3) Các phương pháp trung bình:
• Nguyên tắc chung : Ta có thể thay thế hh nhiều chất bằng một chất tương

đương.Nếu hh gồm nhiều chất cùng tác dụng với với một chất khác mà tính chất các
phương trình phản ứng tương tự nhau về sản phẩm, tỉ lệ số mol giữa chất tham gia và
chất sản phẩm,hiệu suất phản ứng.
• Lưu ý :Bất kể đại lượng trung bình nào cũng có giới hạn.
• Phạm vi : Được áp dụng để giải ngắn gọn các bài tập xá định CTPT của các hợp chất hữu
cơ trong hỗn hợp nhiều chất.
a)Phương pháp khối lượng trung bình: 
hh

hh
là khối lượng 1mol hổn hợp (với hh khí còn có thể coi là khối lượng 22,4l hh khí đó
đo ở đktc)
+
hh
luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và
lớn nhất.
+M
min
< 
hh
< M
max
.
+ Hỗn hợp 2 chất A,B có M
A
<M
B
và có thành phần % theo số mol tương ứng là a% và b%:
a% = b% = 50% a% < 50% < b% a% > 50% > b%


hh
= (M
A
+M
B
)/2 
hh
>(M
A
+ M
B
)/2 
hh
< (M
A
+ M
B
)/2
+Với hỗn hợp ( rắn,lỏng,khí ):

hh
= m
hh
/n
hh
= (M
A.
.n
A
+ M

B
.n
B
+….+ M
i
n
i
)/(n
A
+ n
B
+… + n
i
)
+ Riêng với hỗn hợp khí:

hh=
= d
hh/khí X
.M
x
= ( M
A
V
A
+ M
B
V
B
+….+V

i
M
i
)/(V
A
+ V
B
+ ….+ V
i
).
• Ví dụ: Một hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau,có tỉ khối đối với hidro là 16,75.Tìm
CTPT.
Giải:
M
A
,M
B
,a,b lần lượt là khối lượng phân tử và số mol của 2 ankan A(C
n
H
2n + 2
), B(C
m
H
2m + 2
).
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankan là:

hh
= 2.16,75 = 33,5g

Ta có : M
A
< 
hh
=33,5.
M
B
= M
A
+ 14 > 33,5.
Vì A,B là 2 đồng đẳng liên tiếp nhau nên:
M
B
= M
A
+14
 19,5 < M
A
= 14n + 2 < 33,5.
 1,25 < n < 2,35
Vì n nguyên nên n = 2
 m = 3
Vậy 2 ankan là :
A: C
2
H
5
etan.
B: C
3

H
8
propan.
b)Phương pháp khối lượng mol trung bình:
• Nguyên tắc :Nếu tồn tại một tập hợp các phần tử với trị số các phần tử là A,B,C…có số
lượng mổi phần tử tương ứng bằng a,b,c… hay % số lượng mổi phần tử bằng x,y,z thì
luôn tồn tại một giá trị tương đương gọi là trị số trung bình
X
của các phần tử đó:

X
= xA + yB + zC +… với x + y + z +…= 100% = 1
Hay
X
=
z y x
zC yB xA
+++
+++
Khối lượng mol trung bình:  = M
1
x
1
+ M
2
x
2
+… +
nn
Mx

=
i21
ii2211
n nn
Mn MnMn
+++
+++
Hay  =Tổng khối lượng hổn hợp
Tổng số mol hổn hợp
=
hh
hh
n
m
• Lưu ý :
+ Hỗn hợp nhiều chất:Nếu các chất trong hh ở thể khí hoặc hơi và xét ở cùng nhiệt độ áp
suất thì có thể thay số mol ,% số mol bằng thể tích % thể tích tương ứng:
 = M
1
x
1
+ M
2
x
2
+ M
3
x
3
+…

x
1
,x
2
,x
3
là % số lượng hoặc % thể tích.
 = (∑khối lượng hỗn hợp(g))/(∑số mol các chất hỗn hợp)

hh khí
= (M
1
V
1
+ M
2
V
2
+ …)/(V
1
+ V
2
+ )
=(∑M
i
V
i
)/∑V
i
.)

+ Hỗn hợp 2 chất:
 = (m
A
+ m
B
)/(a+ b). Với a,b là số mol của A,B.
+ Nếu n
A
= n
B
  = (M
A
+ M
B
)/2.
Đối với chất khí :

khí
= (M
1
V
1
+ M
2
(V- V
1
))/n). Với n là tổng số mol khí 1,2.
- Hỗn hợp là những chất cùng loại hay cùng dãy đồng đẳng.
- Các pứ phải cùng loại và cùng hiệu suất phản ứng.
• Nhận dạng:

+Vô cơ:-Xác định khối lượng nguyên tử của 2 kim loại nằm trong 2 chu kì liên tiếp nhau
thuộc cùng 1 phân nhóm chính.
-Xác định % số lượng mỗi loại đồng vị của nguyên tố.
-Tính % thể tích khí trong hỗn hợp.
+Hữu cơ:Xác định CTPT các chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
• Phạm vi áp dụng:
Áp dụng pp khối lượng mol trung bình trong các bài toán vô cơ và hửu cơ loại hh 2 hay
nhiều chất để:
+Xác định công thức.
+Tìm khoảng giới hạn của đại lượng cho trước hoặc chứng minh bất đẳng thức trong hóa
học.
+Biện luận chất dư.
• Nhận xét:
+Ưu điểm:Giúp giải nhanh các bài toán VC-HC loại hỗn hợp hay nhiều chất.
+Nhược điểm:Chỉ áp dụng cho bài toán h có cngf hiệu suất,cùng loại phản ứng.
• Mối liên hệ: Liên hệ với các phương pháp : bảo toàn khối lượng.
• Ví dụ 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 2 rượu đơn chức,mạch hở,kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H
2
SO
4
đ ở 140
0
C.Sau khi các phản ứng kết thúc,thu được 6(g) hh gồm 3 êt và
1,8g H
2
O.Xđ CTPT 2 rượu.
Giải:
Gọi CT chung của 2 ancol đơn chức là ROH
2ROH

 →
+
3HNO
H
2
O + R
2
O
Ta có : n
R
2
O
= n
H
2
O
=
8
8,1
= 0,1 (mol).
M
R2O
=
1,0
6
= 60 => M
R
=
2
1660 −

= 22
Vậy 2 ancol : CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
• Ví dụ 2 : Hai kim loại kiềm M, M’ nằm trong 2 chu kì kế tiếp nhau trong
BHTTH.Hòa tan 1 ít hỗn hợp của M, M’ trong nước được dung dịch A và 0,336
(l) H
2
ở đktc. Cho HCl dư vào dd A và cô cạn được 2,075g muối khan. Xác định
tên kim loại M, M’.
Giải:
Phương trình hóa học sảy ra :
2M + 2H
2
O = 2MOH + H
2
(1)
x x x/2
2M’ + 2H
2
O = 2M’OH + H
2
(2)
y y y/2
MOH + HCl = MCl + H
2

O (3)
x x
M’OH + HCl = M’Cl + H
2
O (4)
y y
Gọi x, y là số mol của kim loại M, M’ .
Theo (1), (2):
2
x
+
2
y
=
22,4
0,336
= 0,015 => x + y = 0,03
Theo (1, 2, 3, 4): n
2 muối
= x + y = 0,03
=> 
2 muối
=
0,03
2,075
= 69
Ta có : M + 35,5 < 69 < M’ + 35,5
=> M < 33,5 < M’
=> M : Na (23)
M’ : K (39).

c)Phương pháp số nguyên tử C trung bình  , nguyên tử H trung bình ȳ , số liên kết л trung
binh  , gốc hidrocacbon trung bình  :
• Nguyên tử cacbon : hỗn hợp gồm a(mol) C
x
H
y
O
z
và b(mol) C
x’
H
y’
O
z’
=>  =
b a +
+ )bx (ax
• Nguyên tử hiđro trung bình ȳ: hỗn hợp gồm a(mol) C
x
H
y
O
z
và b(mol)
C
x’
H
y’
O
z’

ȳ =
ba
by' ay
+
+
• Số liên kết n trung bình k : k =
x
Br
n
2
n
.
• Gốc hiđrocacbon trung bình: RCOOH và R

COOH :
 =
ba
bR' aR
+
+
.
• Một số lưu ý khi áp dụng:
Đối với số nguyên tử C trung bình:
- Nếu số mol a = b thì  =
2
x'x +
- Cách tính số nguyên tử C trung bình():
+ Tính theo
CO2
n


hh
n
:
VD: C
2
H
4
 →
+
2
O
2CO
2
x 2x
C
3
H
6

 →
+
2
O

3CO
2
y 3y
=>  =
yx

3y2x
+
+
=
hh
CO2
n
n
+ Tính theo % số mol hoặc %V :
VD: Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp C
3
H
6
và C
4
H
8
nếu lấy 1 mol hh
C
3
H
6
+ O
2
→ 3CO
2
+ 3H
2
O
x (mol) 3x (mol)

C
4
H
8
+ O
2
→ 4CO
2
+ 4H
2
O
1- x mol 4(1-x) mol
=>
n
= 3x + 4(1-x)
Tổng quát ta có
n
=
i21
ii2211
x xx
xn xnxn
+++
+++
• Nhận dạng bài tập:
Bài toán về hổn hợp các đồng đẳng, nhất là đồng đẳng liên tiếp trong toán hửu cơ nhằm
xác định CTPT của h/c hửu cơ.
• Phạm vi áp dụng :
PP số nguyên tư C trung bình để xác định CTPT các h/c hửu cơ.
• Ưu nhược điểm :

+Ưu: - Giải một cách đơn giản và nhanh chóng nhiều bài toán phức tạp,đặc biệt là trong
hóa hửu cơ.
- Các bài toán hửu cơ nếu giải được bằng pp khối lượng mol trung bình thì nói chung
có thể giải bằng pp số nguyên tử
C
.
- PP này đặc biệt thận lợi cho việc giải toán về hh các chất đồng đẳng và nhất là đồng
đẳng liên tiếp.
+Nhược: Chỉ áp dụng phổ biến trong hóa hữu cơ.
• Mối liên hệ : Liên hệ với các pp bảo toàn khối lượng , khối lượng mol trung bình, pp
đại số.
• VD1 : đốt cháy hoàn toàn 0,25 (mol) hh 2 este no,mạch hở, đơn chức là đồng đẳng
liên tiếp, thu được 19,712 lít khí CO
2
(đkc).Xà phòng hóa cùng lượng este trên
bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g muối duy nhất. Xác định CTPT của 2 este đó.
Giải:
Gọi CT chung của 2 este đó là
2
n2n
OHC

CO2
n
= 0,88 (mol
2
n2n
OHC
+ (
1

2
3n

)O
2
→ CO
2
+ H
2
O
0,25 0,25
n
=> 0,25 = 0,88   = 3,52 => 2 este đó là C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
Cho 2 este đó tác dụng với dd NaOH thu được 1 muối duy nhất chứng tỏ 2 este có cùng
gốc axit
RCOO
R'
+ NaOH → RCOONa +
R'

OH
0,25 0,25
RCOONa
M
=
25,0
17
=68 =>
R
M
= 1 => R là H
Vậy 2 este đó là HCOOC
2
H
5
và HCOOC
3
H
7.
Ví dụ2: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hỗn hợp x gồm 2 ankan kế tiếp thu được 15,4g khí CO
2
.
Xác định công thức mỗi ankan.
Giải: Đặt công thức của 2 ankan là C
n
H
2n+2
và C
m
H

2m+2
. Công thức phân tử trung bình là
C

H
2 +2
với  là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 ankan
Phương trình phản ứng cháy:
C

H
2 +2
+
2
13 +n
O
2 →
O
2
+ (+1)H
2
O
Ta có tỉ lệ
2,5
214 +n
= 44/15,4
 215,6 + 30,8 = 228,8 
 13,2 = 30,8
=> = 2,33
=> 1≤ n <  < m = n+1, vì n,m nguyên

=> 2 ankan kế tiếp là C
2
H
6
và C
3
H
8
.
4> Phương pháp đại số:
• Nguyên tắc : Dùng đại số để xác định hệ số phân tử của các chất tham gia và thu được sau
phản ứng hóa học, ta coi hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ a,b,c… rồi đưa vào
mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối
lượng để lập ra hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải phương trình này và chọn các
ẩn số là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định hệ số phân tử của các chất trong
phương trình hóa học.
• Lưu ý :
Việc giải bài toán hóa học theo phương pháp đại số nhiều khi phức tạp, thông thường học
sinh chỉ lập được phương trình đại số mà không giải được hệ phương trình đó.
Các điều kiện mà các ẩn số pjair tuân theo để kiểm tra kết quả có đúng hay không.(thí
dụ:x,y,z > o )
Nếu giải bài toán có số ẩn nhiều hơn số phương trình toán học thiết lập được,bài toán là vô
định ( nghĩa: có nhiều cặp nghiệm khác nhau),ta phải biệ luận, loại bỏ các cặp nghiệm
không thỏa điều kiện bài toán, lựa chọn cặp nghiệm nào phù hợp.
• Phạm vi áp dụng : Ứng dụng cho các bài tập vô cơ, hưu cơ, những bài tập liên qan đến
oxh khử.
• Nhận xét :
+ Ưu điểm: Cách giải dể hiểu
+ Nhược điểm: Dài. Phức tạp
Khi giải những bài toán có thể gặp bế tắc vì số ẩn  hơn số phản úng.

Không biết rõ bản chất hóa học cho tính chất.
Về mặt hóa học chỉ dừng lại ở chổ học sinh viết xong các phương trình phản ứng hóa học
và đặt định nghĩa để tính theo các phương trình đó(dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận)
còn lại đòi hỏi ở học sinh nhiều kỉ năng toán học. Tinha chất toán học của bài toán lấn át
tính chất hóa học làm lu mờ bản chất hóa học. Trên thực tế học sinh chỉ giải bằng phương
pháp đại số mặc dù thường bế tắc. Ta hãy giải bài toán bằng những phương pháp mang
tính đặc trưng hóa học như: bài toán khối lượng, bài toán e…
Ví dụ: Để m (g) bột sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến thành dung dịch B có
khối lượng 12 (g) gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO
3
thấy sinh ra 2,24l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m(g).
Giải: Trong không khí sắt tác dụng với oxi tạo ra oxit.
2Fe + O
2
→ 2FeO
4Fe + 3O
2
→ 2Fe
3
O
4

3Fe + 2O
2
→ Fe
2
O
3
Hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO
3:
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO +2H
2
O
3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
) + NO + 5H
2
O
3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3

→ 9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Đặt số mol của Fe , Feo, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
lần lượt là x, y, z, t ta có:
Theo khối lượng hỗn hợp B: 56x + 72y + 232z + 160t =12 (1)

Theo số mol nguyên tử Fe: x + y + 3z + 2t =
56
m
(2)
Theo số mol nguyên tử oxi trong oxit:
y + 4z + 3t =
16
m -12
(3)
Theo số mol NO:
x +
3
y
+
3
z
=
4,22
24,2
= 0,1 (4)
Nhận xét trước khi giải hệ phương trình đại số trên:
-Có 5 ẩn số nhưng chỉ có 4 phương trình. Như vậy không đủ số phương trình để tìm ra các
ẩn số , do đó cần giải kết hợp với biện luận.
- Đầu bài chỉ yêu cầu tính khối lượng sắt ban đầu , như vậy không cần phải đi tìm đầy
đủ các ẩn x, y, z, t.Ở đây có 2 phương trình , nếu biết giá trị của nó dể dàng tính được
khối lượng sắt ban đầu đó là phương trình (2) và (3).
+Tìm được giá trị của (2), đó là số mol của Fe .Nhân giá trị đó với nguyên tử khối
của Fe là 56 ta được m.
+Tìm được giá trị của (3), đó là số mol của nguyên tử O trong oxit.Nhân giá trị đó
với nguyên tử khối của O là 16 ta được khối lượng của oxi trong các oxit sắt. Lấy khối

lượng hỗn hợp B trừ đi khối lượng oxi ta được khối lượng sắt ban đầu ,tức m.
- Thực hiện các phép tính trên :
+Tìm giá trị của phương trình (2):
Chia (1) cho 8 được: 7x + 9y + 29z + 20t =1,5(5)
Nhân (4) với 3 được: 3x + y + z = 0,3 (6)
Cộng (5) với (6) được:10x + 10y + 30z +20t = 1,8 (7)
Chia (7) cho (10) được: x + y + 3z + 2t = 0,18
M = 12 – (0,12.16) = 10,08g
+ Tìm giá trị của phương trình (3):
Nhân (5) với 3 được: 21x + 27y + 87z + 60t = 4,5 (8)
Nhân (6) với (7) được: 21x + 7y + 7z = 2,1
Lấy (8) trừ đi (9) được: 20x + 80z + 60t = 2,4 (10)
Chia (10) cho (20) được: y + 4z + 3t = 0,12
M = 12 – (0,12.16) = 10,08g
Qua việc giải bài toán trên bằng phương pháp đại số ta thấy việc giải hệ phương trình đại
số nhiều khi rất phức tạp, thông thường học sinh chỉ lập được phương trình đại số mà
không giải được phương trình đó.
Về mặt hóa học, chỉ dừng lại ở chổ học sinh viết xong các phương trình phản ứng hóa học
và đặt ẩn để tính theo phương trình phản ứng đó(dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận) còn
lại đòi hỏi ở học sinh nhiều kĩ năng toán học. Tính chất toán học đã lấn át bài toán hóa
học, làm lu mờ bản chất hóa học. Trên thực tế, học sinh chỉ quen giải bằng phương pháp
đại số, khi gặp một bài toán là chỉ tìm phương pháp đại số, mặt dù thường bế tắc. Ta hãy
giải bài toán trên bằng những phương pháp mang tính đặc trưng của hóa học hơn, đó là
phương pháp bảo toàn khối lượng và phương pháp bảo toàn e.
5> Phương pháp đường chéo :
• Nguyên tắc: Trộn 2 dung dịch của chất A với nồng độ khác ta thu được một dung dịch
chất A với nồng độ duy nhất => lượng chất tan trong phần đặc(nồng đọ cao) bị xuống
phải = lượng chất tan tăng lên trong phần loãng(nồng độ thấp).
+ Dung dịch :có khối lượng m
1

,v
1
, c
1
(c% hoặc C
M
) khối lượng riêng d
1

+ dung dịch 2:có khối lượng m
2
, v
2
, c
2
( c
2
>c
1
) , khối lượng d
2
Dung dịch thu được có m=m
1
+m
2
; v= v
1
+v
2


,
nồng độ c ( c
1
<c <c
2
), khối luwowgj d
Sơ đồ đường chéo có công thức tương ứng mỗi trường hợp là:
a) Đối với nồng độ % về khối lượng:
m
1
c
1



| C
2
− C |
C
m
2
C
2
 | C
1
− C |
*Lưu ý:
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần:
+ Chất rắn coi như dung dịch có nồng độ C = 100%
+ Dung môi coi như dung dịch có C = 0%

+ khối lượng riêng của nước là d = 1g/ml
+ Không được áp dụng phương pháp này cho các trường hợp trộn lẫn các chất khác nhau
hoặc xảy ra phản ứng hóa học giữa chúng.
• Phạm vi:
Được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng nồng độ hoặc
trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau.
• Nhận xét :
Ưu điểm: có thể giải nhanh một số bài toán, như những bài toán pha trộn dung dịch, hỗn
hợp hai đồng vị, tính thành phần % của hỗn hợp muối, của đơn bazơ hay đa acid.
Có ý nghĩa thực tế, nhất là trong pha chế dung dịch
• Dạng 1 : Pha chế dung dịch.
*Ví dụ: Để thu được dd HCl 25% cần lấy m
1
gam dd HCl 45% pha với m
2
gam dd HCl
15%.Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
A. 1:2 B.1:3 C.2:1 D.3:1.
Hướng dẩn giải:
Áp dụng công thức:
m
1
C
1





C
2
–C


C

=> m
1
/m
2
=2:1
m
2
C
2
C
1
-C
Đáp án C
• Dạng 2 : Bài toán hổn hợp của 2 đồng vị(đây là dạng bài tập cơ bản trong phần
cấu tạo nguyên tử)
Ví dụ: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319.Br có 2 đồng vị bền là:
Br
79
35

Br

81
35
.Thần phần % số nguyên tử của
Br
81
35
là:
A.84,05 B.81,02 C.18,98 D.15,95
Hướng dẩn giải:
Ta có sơ đồ đường chéo:
Br
81
35
(M=81)



|79-79,319| =0,319





=79,319
79
35
Br(M=79) |81-79,319| =1,681
Br
Br
81

35
%
79
35
%
=
681,1
319,0
=> %
Br
81
35
=
319,0681,1
319,0
+
=0,1595
=>%
Br
81
35
=15,95 => ĐS:D
• Dạng 3 : Tính tỷ lệ thể tích hổn hợp 2 khí:
VD: Một hh gồm O
2
,O
3
ở dktc có tỉ khối đối với H
2
là 18.Thành phần % thể tích của O

3
trong hh là:
A.15% B.25% C.35% D.45%
Hướng dẩn giải:
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
V
O3
M
1
=48



|32-36|


=36


V
O2
M
2
=32 |48-36|
=>
3
V
V
O2
O

=
12
4
=1/3 =>%V
O3
= 25% =>ĐS:B.
• Dạng 4 : Tính thành phần hh muối trong pư giữa đơn bazơ và đa axit.
Bài tập này có thể giải dể dàng bằng pp thông thường(viết ptpư,đặt ẩn).Tuy nhiên cũng có
thể nhanh chóng tìm ra kết quả bằng cách sử dụng sơ đồ đường chéo.
Vd:Thêm 200 ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H
3
PO
4
1,5M.Muối tạo thành và khối lượng
tương ứng là.
A.14,2g Na
2
HPO
4
; 32,8g Na
3
PO
4

B.24,8g Na
2
HPO
4
;16,4g Na
3

PO
4
C.12,0g Na
2
H
2
PO
4
;28,4g Na
2
HPO
4
D.24,0g Na
2
H
2
PO
4
;14,2g Na
2
HPO
4
Hướng dẩn giải:
có 1 <
4
POH
NaOH
3
n
n

=
5,1.2,0
2.25,0
=5/3<2 n
NaOH
Tạo ra hh 2 muối: NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
Sơ đồ đường chéo:
Na
2
HPO
4
(n
1
=2)




|1-5/3|


=5/3


NaH
2
PO
4
(n
2
=1) |2-5/3|
n
NaHPO4
/ n
NaH
2
PO
4
= 2 => n
Na
2
HPO
4
=2n
NaH
2
PO
4
Mà n
Na
2
HPO
4
+ n

NaH
2
PO
4
= n
H
3
PO4
=0,3(mol)
 m
Na
2
HPO
4
= 0,2.142 = 28,4(g)
 m
NaH
2
PO
4
= 0,1.120 = 12,0(g)
 ĐS: C.
*Dạng 5: Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của 2 kl có cùng tính chất hóa học.
Ví dụ: Hòa tan 3,164g hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng dd HCl dư thu được 448ml
khí CO
2

(đktc) thành phần % trong hỗn hợp là:
A.50%. B.55%. C.60%. D.65%.
Hướng dẫn giải:
n
CO
2
=
4,22
448,0
= 0,02 (mol)
  =
0,02
3,164
= 158,2
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
BaCO
3
(M
1
= 197)



158,2 - 100
= 58,2
 = 158,2
CaCO
3
(M
2 =

100) | 197- 158,2|=38,8
 % BaCO
3
=
2,582,38
2,58
+
100% = 60% => ĐS:C
• Dạng 6 : Bài toan trôn 2 quặng của cùng một kim loại.
Đây là dạng bài toán mà nếu giải theo cách giải thông thường là kha dài dòng,phức tạp.Tuy
nhiên nếu sử dụng sơ đồ đường chéo thì việc tìm ra kết quả trở nên đơn giản và nhanh
chóng hơn nhiều.Để áp dụng được sơ đồ đường chéo,ta coi các quặng như một dung dịch
và chất tan là kim loại đang xét và nồng độ của chất tan chính là nồng độ % về khối
lượng của kim loại trong quặng.
Ví dụ 9: A là quặng hematit chứa 60% Fe
2
O
3
.B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe
3
O
4
.Trộn
m
1
tấn quặng A với m
2
tấn quặng B,thu được quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang
chứa 4% C,tỉ lệ m
1

/m
2
là:
A.5/2 B.4./3 C.3/4 D.2/5
Hướng dẩn giải:
Số kg Fe có trong một tấn của mổi quặng:
+ Quặng A chứa:
1000.
100
60
.
160
112
= 420 (kg)
+ Quặng B chứa:
1000.
100
6,69
.
232
168
= 504 (kg)
+ Quặng C chứa: 500.(1-4/100)= 480 (kg)
Sơ đồ đường chéo:
m
A
420





|504-480|=24
480
M
B
504 |420- 480|= 60
=>=
B
A
m
m
60
24
=2/5=>ĐS: D.
6)Phương pháp biện luận theo ẩn số:
• Nguyên tắc : Khi giải các bài toán hóa học theo phương pháp đại số, nếu số phương trình
toán học thiết lập được ít hơn số ẩn chưa biết cần tìm thì phải biện luận bằng cách: chọn 1
ẩn số làm chuẩn rồi tách các ẩn số còn lại.Nên đưa về phương trình toán học 2 ẩn,trong
đó 1 ẩn có giới hạn ( tất nhiên cả 2 ẩn đều có giới hạn càng tốt). Sau đó có thể lập bảng
biến thiên hay dựa vào các điều kiện khác để chọn các giá trị hợp lý.
Để tìm công thức phân tử ta có thể biện luận hteo các nội dung sau:
- Biện luận theo hóa trị .
- Biện luận theo lượng chất ( gam,mol ).
- Biện luận theo tính chất.
- Biện luận theo kết quả bài toán.
- Biện luận các khả năng phẩn ứng có thể sảy ra.
- Biện luận theo giới hạn.
• Ví dụ: Hòa tan 3,06 gam oxit M
x
O

y
bằng dd HNO
3
dư, sau đó cô cạn thì thu được 5,22
gam muối khan.Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hóa trị duy nhất.
Giải:
Phản ứng hòa tan:

×