Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quản lí chất lượng nước trong ao nuôi tôm sú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.77 KB, 18 trang )


PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN
DỰ ÁN VIE/97/030

HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI
TÔM SÚ DÀNH CHO CÁN BỘ PHỤ
TRÁCH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

HÀ NỘI 7/2004
BỘ THUỶ SẢN

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LHQ

TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG
THẾ GIỚI



2


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................................. 2
1. LỜI TỰA ............................................................................................................................................ 4
1.1. Mục tiêu của tài liệu ..................................................................................................................... 4
1.2. Khái niệm "quản lý chất lượng nước" ........................................................................................... 5
2. NHỮNG QUI ĐỊNH THU MẪU NƯỚC TRONG AO NUÔI .......................................................... 6
2.1. Chọn điểm thu mẫu nước .............................................................................................................. 6
2.1.1. Chọn điểm trong khu nuôi ..................................................................................................... 6
2.1.2. Chọn điểm trong ao nuôi ....................................................................................................... 6


2.2. Chọn thông số và xác định chu kỳ theo dõi .................................................................................... 6
2.2.1. Xác định các thông số cần theo dõi........................................................................................ 6
2.2.2. Xác định chu kỳ theo dõi ...................................................................................................... 7
3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI .................................. 8
3.1. Nhiệt độ ....................................................................................................................................... 8
3.1.1. Dụng cụ ................................................................................................................................ 8
3.1.2. Cách xác định ....................................................................................................................... 8
3.2. Độ pH .......................................................................................................................................... 9
3.2.1. Dụng cụ ................................................................................................................................ 9
3.2.2. Các xác định ......................................................................................................................... 9
3.3. Độ mặn (S
0
/
00
) .............................................................................................................................. 9
3.3.1. Dụng cụ đo ........................................................................................................................... 9
3.3.2. Các xác định ......................................................................................................................... 9
3.4. Ô xy hoà tan (DO) ...................................................................................................................... 10
3.4.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 10
3.4.2. Các xác định ....................................................................................................................... 10
3.5. Độ trong .................................................................................................................................... 10
3.5.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 10
3.5.2. Cách xác định ..................................................................................................................... 10
3.6. Độ sâu ....................................................................................................................................... 11
3.6.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 11
3.6.2. Cách xác định ..................................................................................................................... 11
3.7. Màu nước ................................................................................................................................... 12
3.7.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 12
3.7.2. Cách xác định ..................................................................................................................... 12
3.8. Amonia (NH

3
), Hydrosul fide ( H
2
S)............................................................................................ 12
3.8.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 12
3.8.2. Cách xác định ..................................................................................................................... 12
3.9. Độ kiềm (Alkalinity) ................................................................................................................... 13
3.9.1. Dụng cụ .............................................................................................................................. 13
3.9.2. Cách xác định ..................................................................................................................... 13
3.10. Các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng máy đo ................................................................................ 13
3.11. Ghi chép kết quả và lưu trữ số liệu .......................................................................................... 14
4. HƯỚNG DẪN THEO DÕI MÔI TRƯỜNG TRONG KHU VỰC NUÔI ...................................... 15
4.1. Xây dựng qui ước về quản lý chất lượng nước ............................................................................. 15
4.2. Chọn điểm thu mẫu nước ............................................................................................................ 15
3


4.3. Mua sắm thiết bị phân tích nước ................................................................................................. 15
4.4. Đào tạo cán bộ ........................................................................................................................... 15
4.5. Phản hồi thông tin ...................................................................................................................... 16
4.5.1. Đối với cấp cộng đồng (xã, tổ, nhóm) .................................................................................. 16
4.5.2. Ở cấp nông hộ (trang trại, ao nuôi) ...................................................................................... 16


4


1. LỜI TỰA
Nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đặc biệt là nuôi tôm đang được phát triển theo hướng tăng
diện tích, loại hình nuôi và mức độ thâm canh. Bên canh sự hấp dẫn về lợi nhuận cao,

NTTS còn gặp nhiều khó khăn về môi trường và dịch bệnh, đặc biệt là ở các khu nuôi tập
trung. Do vậy, vấn đề quản lý chất lượng nước đã trở nên bức xúc và cần có sự hỗ trợ của
các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến ngư hay cộng đồng. Tài liệu này được biên soạn nhằm
giúp các cán bộ kiểm tra chất lượng nước trong khu nuôi chung hay trong ao nuôi của từng
hộ gia đình cũng như một số phương pháp hỗ trợ cộng đồng quản lý nguồn nước nuôi tốt
hơn. Tài liệu cũng là cuốn cẩm nang cần thiết cho các cán bộ những dự án phát triển sử
dụng khi thực hiện các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật NTTS ở các vùng ven biển.
Đây là kết quả nghiên cứu thử nghiệm "Quản lý môi trường trong NTTS ven biển
Bắc Trung Bộ" được tiến hành trong 2 năm trên 20 mô hình, 800 hộ nuôi tôm do các cán
bộ hợp phần của dự án VIE97030 kết hợp cơ sở lý thuyết của các tài liệu có uy tín của các
chuyên gia về tôm trong và ngoài nước. Vì thời gian chuẩn bị tài liệu chưa nhiều và dựa
trên kết quả thử nghiệm tại 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế nên chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót. Tài liệu này trước hết nhằm phục vụ việc nuôi tôm ở
khu vực Bắc Trung Bộ, tuy nhiên, tài liệu này có thể linh động áp dụng cho các khu vực
khác, khi áp dụng phải tuỳ theo từng trường hợp mà xử lý cho phù hợp với điều kiện từng
ao, ở từng thời điểm cụ thể.
1.1. Mục tiêu của tài liệu
Cuốn tài liệu sẽ hướng dẫn giúp cán bộ:
 Hiểu được mục tiêu và ý nghĩa và nắm được các kỹ năng quản lý chất lượng nước
trong NTTS.
 Có cơ sở để điều chỉnh và đưa ra những khuyến cáo cho cộng đồng và hộ nuôi tìm biện
pháp khắc phục khó khăn trong quá trình nuôi.
 Hình thành cơ sở dữ liệu để rút kinh nghiệm cho các tình huống và vụ nuôi sau.
5


1.2. Khái niệm "quản lý chất lượng nước"
Quản lý chất lượng nước là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để duy trì chất lượng môi
trường nước giúp tôm sinh trưởng và phát triển bình thường. Nói cách khác quản lý chất
lượng nước tức là điều chỉnh các thông số chất lượng nước (nhiệt độ, pH, ô xy, độ mặn...)

sao cho phù hợp với đời sống của tôm nhằm nâng cao sản lượng tôm nuôi cho chủ hộ.
Bảng 1: Các thông số chất lượng nước chính trong ao nuôi tôm
Thông số
Khoảng cho
phép
Khoảng thích
hợp
Nhận định
Nhiệt độ (
0
C) 26-33 28-30 >32
0
C hoặc <25
0
C giảm 30-
50% lượng thức ăn
pH 7.5-8.5 7.8-8.2 Dao động ngày đêm <0.5
Độ mặn (
0
/
00
) 10-30 15-25 Dao động ngày đêm <5
Ô xy hoà tan (mg/l) 3-12 5-6 > 4
Độ kiềm (mg
CaCO
3
/l)
>80 100-120 Phụ thuộc và pH dao động
Độ trong (cm) 30-50 cm 30-40 cm
Độ sâu (cm) >100 Tuỳ hình thức nuôi, song tối

thiểu phải > 100
H
2
S (mg/l) <0.03 0 Độc hơn khi pH thấp
NH
3
tự do (mg/l) <0.1 0 Độc hơn khi pH cao
(Nguồn: P. Characchakool, 1999)

6


2. NHỮNG QUI ĐỊNH THU MẪU NƯỚC TRONG AO NUÔI
2.1. Chọn điểm thu mẫu nước
Các điểm thu mẫu phải đại diện, phản ánh đúng chất lượng nước trong khu nuôi và trong
ao nuôi.
2.1.1. Chọn điểm trong khu nuôi
Trong một khu nuôi nên chọn ra vị trí trong khu nuôi để thu mẫu gồm:
 Nước nguồn, ao lắng
 Ao nuôi (ao thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến)
 Ao xử lý chất thải, mương thải










Hình 1: Sơ đồ chọn điểm thu mẫu một trại nuôi tôm

2.1.2. Chọn điểm trong ao nuôi
Cách 1: trong mỗi ao, chọn ra 3 điểm theo đường chéo (hình 2), đưa máy xuống đo sau đó
lấy trung bình, hoặc.




Hình 2 Các điểm thu mẫu nước trong 1 ao nuôi tôm
Cách 2: thu mẫu ở 3 điểm theo đường chéo vào lọ, trộn đều sau đó đưa máy vào đo 1 lần.
Cách này có thể sẽ tiết kiệm hoá chất (nếu sử dụng hoá chất để phân tích).
2.2. Chọn thông số và xác định chu kỳ theo dõi
2.2.1. Xác định các thông số cần theo dõi
Để đánh giá chất lượng nước người ta thường dựa trên kết quả tổng hợp của 2 phương
pháp chính:
+ Quan sát bằng các giác quan trên cơ sở màu sắc, mùi vị, ước lượng vv…
+ Đo các các thông số chất lượng nước bằng các máy móc thiết bị.
Thông thường trong nghiên cứu khoa học, người ta phải sử dụng rất nhiều chỉ tiêu khác
nhau, tuỳ thuộc và mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên ở mức độ nông hộ (ao nuôi) chúng tôi
chỉ giới thiệu 1 số chỉ tiêu đơn giản, dễ làm mà cán bộ có thể áp dụng được song vẫn đảm
bảo phục vụ tốt nhất cho việc quản lý ao tôm, bao gồm:






Ao chứa
lắng

Ao nuôi 1




Ao xử lý
chất thải
Ao nuôi 2
Ao nuôi 3
Mương cấp
Mương thải
7


Nhiệt độ, pH, độ mặn, ô xy hoà tan, độ trong, độ sâu, màu nước, NH
3
, H
2
S, độ kiềm.
2.2.2. Xác định chu kỳ theo dõi
- Các thông số cơ bản (nhiệt độ, pH, ô xy hoà tan, độ trong, độ sâu, màu nước): đo định kỳ
2 lần/ngày, lần 1 đo vào lúc 5-6 h sáng, lần 2 đo lúc 2-3 h chiều.
- Các thông số phức tạp hơn (NH
3
, H
2
S, độ kiềm, độ mặn) đo định kỳ 2 lần/tháng.

×