Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu hệ thống điện ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.29 KB, 18 trang )


60
Màn hình công nghiệp đợc dùng để:
Đặt các thông số thời gian làm việc của rung cực lắng, cực gai cho từng trờng
cũng nh thời gian nghỉ giữa hai lần làm việc.
Đặt thông số điện áp, dòng điện thứ cấp khi làm việc, đồng thời hiện giá trị tức
thời của điện áp, dòng điện cao áp.
Đặt các thông số bảo vệ trờng cao áp.
Chỉ ra sự cố xảy ra trong quá trình làm việc ở từng trờng cũng nh khi dòng cao
áp quá cao.
Các thông số về dòng điện, điện áp của trờng cao áp đợc đa về đầu vào của
bộ điều khiển số Grado 918. ở đầu ra của bộ biến đổi, điều khiển, hiển thị số sẽ đa ra
tín hiệu tơng ứng tỷ lệ từ 4 20mA về modul analog EM 235.
Để điều khiển dòng cao áp theo yêu cầu(ví dụ nh mở máy êm, ổn định điện áp
làm việc) trong mô hình sử dụng một mạch vòng kín với khâu phản hồi về đầu vào
của Module Analog EM 235 của PLC, các số liệu sẽ đợc xử lý, tính toán theo luật
điều khiển tỷ lệ, vi, tích phân PID rồi sẽ đa ra tín hiệu điều khiển thông qua bộ điều
khiển Thyristor để điều chỉnh điện áp cao áp đầu ra.
Hệ thống cũng liên tục cập nhật các giá trị về dòng điện, điện áp cao áp cũng nh các
thông số liên quan đến quá trình làm việc của trờng cao áp, rồi so sánh với các tiêu
chuẩn đã đặt trớc (nh các giới hạn về điện áp, dòng điện, các hiện tợng phóng
điện) để đa ra các phản ứng kịp thời đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho trờng
cao áp.
4.4 Các thiết bị điện khác
4.4.1 Hệ thống rung gõ.
Luồng khí bụi trớc khi thoát qua ống khói đợc làm sạch nhờ hệ thống LBTĐ.
Khí trớc khi vào buồng thu bụi đợc đi qua hệ thống phân phối nhằm tạo ra các
đờng dẫn khí đều giữa các bản cực. Các hạt bụi khi đi qua lới phân phối một phần
bụi bám lại ở lới phân phối (khoảng 2%), các hạt bụi này cần phải đợc rung gõ để
rơi vào máng thu và phải đ
ợc thu hồi. Các hạt bụi khi đi qua điện trờng điện áp cao


sẽ bị nhiễm điện và đợc hút vào các cực mang điện trái dấu, đại bộ phận các hạt bụi
bị nhiễm điện âm và bị hút vào điện cực lắng (điện cực dơng nối đất). Lớp bụi bám
vào bản cực dầy lên và đợc rung gõ rơi vào phễu thu. Trong thực tế cũng tồn tại một

61
số lợng nhỏ các hạt bụi có điện tích dơng và bị hút vào điện cực âm (điện cực phát).
Lợng bụi này cũng cần phải đợc rung gõ và thu hồi. Tần số rung gõ chỉnh định sao
cho bụi không bám quá dầy làm cản trở khả năng bám của các hạt bụi tiếp theo,
nhng đồng thời lợng bụi bám vào điện cực cũng phải có trọng lợng nhất định để
nó rơi xuống máng thu. Tần số rung gõ phụ thuộc vào lợng bụi đầu vào, kích thớc
hạt bụi, khoảng cách giữa hai bản cực và tính chất của bụi. Các hạt bụi rơi xuống
thùng thu bụi sẽ bám vào thành thùng gây đóng bánh làm tắc và cũng phải đợc rung
gõ để thoát bụi. Với hệ thống LBTĐ đang dùng hiện nay thiết bị rung gõ cho các điện
cực thờng là cơ khí, có kết cấu bánh răng hộp số, cam và búa gõ, cũng có thể dùng
nam châm điện hoặc cơ cấu gạt.
4.4.2 Thiết bị gia nhiệt
- Gia nhiệt thùng thu bụi để chống đóng bánh, nhiệt độ trong thùng cần duy
trì tự động từ 60
0
C đến 70
0
C. Gia nhiệt thùng thu bụi có nhiều cách có thể bằng điện
hoặc bằng hơi nóng. Chúng tôi chọn gia nhiệt bằng điện.
- Gia nhiệt buồng sứ. Việc duy trì nhiệt độ buồng sứ để chống ẩm, bảo đảm
cách điện cao áp giữa các điện cực cao áp và vỏ. Có thể gia nhiệt bằng điện hoặc bằng
hơi nóng. Chúng tôi chọn gia nhiệt bằng điện.
4.4.3 Thiết bị bảo vệ quá áp suất
Trong buồng lọc bụi đợc bảo vệ quá áp suất bằng van quá áp, khi áp suất
trong buồng lọc bụi vợt quá giá trị cho phép sẽ tự động mở cửa van nhằm giảm áp
trong buồng. Thông thờng thiết bị bảo vệ quá áp đợc đặt trên đờng thoát của ống

khói.
4.5 Kết quả chế tạo thử nghiệm bộ nguồn cao áp
Bộ nguồn cao áp chế tạo thử có các thông số cơ bản sau:
1. Biến thế cách ly, công suất 28 kVA
2. Điện áp đầu vào 380 V, 50 Hz
3. Điện áp đầu ra không tải 80 KV, DC
4. Điện áp đầu ra danh định 50 KV, DC
5. Dòng điện đầu ra tối đa 350 mA, DC
6. Dòng điện đầu ra danh định 250 mA, DC
7. Bộ điều khiển cao áp dùng PLC
8. Màn hình công nghiệp
9. Bộ biến đổi điều khiển, hiển thị số
10. Bộ điều khiển rung gõ điện cực



62
Chơng 5
lập quy trình công nghệ Chế tạo, Kiểm tra chất lợng sản
phẩm, Lắp dựng, Chạy thử, Khảo nghiệm





5.1 Phân tích lựa chọn, lập quy trình công nghệ chế tạo.
Lập quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm
Đặt vấn đề:
Việc lựa chọn lập quy trình công nghệ chế tạo, kiểm tra chất lợng sản phẩm cho bộ
lọc bụi tĩnh điện là khâu quan trọng nhằm tạo ra đợc sản phẩm đồng bộ có chất

lợng đảm bảo theo thiết kế.
5.1.1 Quy trình công nghệ chế tạo
Hệ thống lọc bụi tĩnh điện bao gồm nhiều bộ phận hợp thành :
- Bộ phận ống thu hút khí vào
- Bộ phân phối khí đến buồng chính có một hay nhều trờng
- Các hệ thống điện cực lắng và phóng.
- Hệ thống cách điện cao áp.
- ống dẫn khí ra
- Boong ke thu bụi
- Các bộ phận treo điện cực (phóng, lắng)
- Các bộ rung gõ bụi điện cực kắng và phóng.
- Hệ thống điện chỉnh lu cao áp
- Hệ điều khiển
- Khung thân vỏ
- Hệ phụ trợ
Về phần cơ có thể có thể phân loại sản phẩm theo công nghệ chế tạo:
Các nội dung:
1. Phân tích lựa chọn, lập quy trình công nghệ chế tạo. Lập quy trình kiểm tra chất lợn
g
sản phẩm.
2. Lập quy trình lắp dựng và chạy thử.Lập quy trình khảo nghiệm mô hình.


63
5.1.1.1 Loại kết cấu thép liên kết hàn hoặc bắt bu lông:
Thân, khung bệ, chụp dẫn khí vào, ra; boong ke chứa bụi, bộ treo điện cực; bộ rung
gõ điện cực
Đối với loại sản phẩm này việc chế tạo không có gì đặc biệt. Sau khi gia công các chi
tiết dạng thanh, thép hình, dạng tấm việc dựng kết cấu đợc thực hiện bằng phơng
pháp hàn, bắt ghép bu lông thông thờng.

Điển hình là bộ phận khung xơng thiết bị theo bản vẽ số LBTĐ - 01.00.000
Đây là bộ phận kết cấu liên kết chủ yếu bằng hàn tại chỗ để gắn kết các thanh thép
hình đảm bảo độ cứng vững để đỡ tải toàn bộ khối lợng các cụm, thiết bị chứa bên
trong, bên ngoài với vách tạo buồng kín khí cho các trờng cơ và phần bảo ôn.
Quy trình chế tạo các chi tiết phải đảm bảo chính xác độ dung sai lắp ghép sử dụng
các máy công cụ vạn năng.
Đối với các cột khung dầm lớn, thông thờng đợc gia công trớc theo bản vẽ và
đợc lắp tại hiện trờng bằng hàn hay bắt bu lông.
Trên thế giới ở các nớc tiên tiến phần khung thân vỏ lọc bụi tĩnh điện đợc chế tạo
hoàn chỉnh tại xởng của nhà sản xuất và đợc vận chuyển đến lắp ngay tại hiện
trờng.
5.1.1.2 Một số chi tiết đặc trng của Lọc bụi tĩnh điện:
i. Điện cực lắng:
Điện cực lắng là bộ phận chính yếu của bộ Lọc bụi tĩnh điện. Nó có kết cấu dạng tấm
và đợc nối với cực dơng của điện trờng. Hiệu suất làm việc của điện cực lắng đợc
xác định bởi tính lắng giữ bụi và hiệu quả làm sạch ( sự tách bụi dễ dàng khi đợc
rung gõ.
Có nhiều phơng pháp công nghệ đợc sử dụng để chế tạo điện cực lắng.
+ Công nghệ cán nguội: Đây là công nghệ kinh điển nhất. Tấm phôi bằng thép
đợc cán cán các gân , rãnh dọc nhằm mục đích liên kết, tạo các hốc chứa và giữ
các hạt bụi sau khi đã nhờng điện khỏi bị cuốn đi theo luồng khí luôn di chuyển qua
bề mặt tấm điện cực do quạt hút tạo nên. Đồng thời nó cùng phải đẩm bảo tính truyền
rung động của tấm điện cực khi đợc rung gõ để làm sạch bụi bám trên bề mặt.
+ Công nghệ hàn: Hãng DHA Hoa Kỳ đã dùng hệ thống thiết bị hàn tự động
chuyên dụng để hàn các thanh thép hình L lên bề mặt tạo ra các gân hốc của điện

64
cực lắng. Phơng pháp công nghệ này tuy đơn giản nhng phải đầu t thiết bị chuyên
dùng đồng thời phải xử lý sự cong vênh của tấm điện cực lắng. (Xem H.1)
+ Công nghệ của Hãng Cottrel

Đây là công nghệ tạo đợc sản phẩm có hiệu suất thu bụi cao nhng chế tạo tong đối
đơn giản. Phù hợp với công nghệ và thiết bị của Việt Nam
Tấm điện cực lắng đợc cắt và uốn trên máy cắt và máy uốn. Thanh gá nối đợc đột
lỗ, sau đó đựoc cắt và uốn theo profin. Tiếp theo chúng đợc ghép bằng tán rivê. Ưu
điểm của công nghệ này là đầu t thiết bị thấp dễ sản xuất loạt. Vì thế giá thành sản
phẩm rẻ hơn so với các phơng pháp công nghệ khác. Về mặt lý thuyết có thể chế tạo
tấm điện cực lắng có chiều rộng và chiều dài tuỳ ý. (Xem H.2)
Quy trình Chế tạo Điện cực lắng:
- Tấm lắng bụi: Vật liệu dùng để chế tạo tấm điện cực lắng là thép SPCC đợc tráng
kẽm.

Cắt phôi tấm trên máy cắt tôn 2400x1215

Cắt trích 4 góc 305x40

Đột lỗ

Uốn 2 mép 1780 trên máy uốn

Uốn hai mép 1147 góc < 900 trên máy uốn

Đè 2 mép 1147 xuống góc 00 trên máy uốn







65

- Thanh số 1

Cắt dải 8962x265x3
trên máy cắt dải

Đột lỗ D6, D18
trên máy đột dập

Cắt trích ô vuông 85x100
trên máy đột dập

Tạo hình chữ U
trên máy cán con lăn






66






67


ii. Quy trình Chế tạo điện cực phóng và Khung dây điện cực phóng:

- Vật liệu dùng để chế tạo điện cực phóng là ống thép SPCC đợc tráng kẽm.
- ống D33x9804 và D20x1435
Cắt đạt chiều dài L

Đập bẹp đầu trên máy đột dập

Khoan lỗ/ Hàn đai ốc

Hàn gai

Mạ kẽm



68
- C¸c thanh ®ì dµi 726
C¾t ph«i tÊm 726x92x2

§ét lç vu«ng

Uèn ch÷ U trªn m¸y uèn

Hµn c¸c tai ®ì chi tiÕt sè 3
- Hµn l¾p toµn bé khung




69


5.1.2 Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm
Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc xây dựng đồng bộ trong kế hoạch quản
lý chất lợng cuả sản phẩm lọc bụi tĩnh điện.
5.1.2.1 Quy trình kiểm soát chất lợng sản phẩm:
1) Soạn thảo kế hoạch sản xuất chi tiết theo yêu cầu của khách hàng đúngchất
lợng, đúng tiến độ.
Soạn thảo biểu lịch trình cho toàn bộ qua trình sản xuất của các chi tiết, các bộ
phận: Chuẩn bị vật t Gia công Lắp ráp Hàn Gia cố
Đánh dấu và Làm kín các lỗ lọt khí Xử lý bề mặt Sơn.
2) Lập quy phạm chế tạo cho các chi tiết chủ chốt nh Điện cực phóng, Tấm điện
cực lắng và kiểm tra việc thực hiện quy phạm này.
3) Đào tạo ngời vận hành cho các nguyên công đặc biệt và chỉ cho những ngời
đã có chứng chỉ làm các công viịec đó.
4) Sử dụng thiết bị hàn dầm tự động để hàn các dầm I / H
5) Kiểm tra tất cả các thông số về hàn.
6) Làm sạch các bề mặt thép bằng phun bi trớc khi sơn.

70
5.1.2.2. Quy trình kiểm tra và kiểm nghiệm :
1) Kiểm tra vật liệu trớc khi nhập kho và xác nhận thép tấm.
2) Kiểm tra chi tiết phụ trợ và xác nhận chứng chỉ chất lợng sản phẩm
3) Kiểm tra các bộ phận do các bên khác gia công trớc khi nhập kho
4) Các chuyên gia đặc biệt thực hiện kiểm tra từng nguyên công trên toàn bộ
quá trình: Chuẩn bị vật t Gia công Lắp ráp Hàn Gia cố Đánh
dấu và Làm kín các lỗ lọt khí Xử lý bề mặt Sơn.
5) Các chuyên gia đặc biệt kiểm tra các bộ phận và chi tiết đã chế tạo xong,
nhập kho và lập báo cáo kiểm tra.
6) Thực hiện kiểm tra và kiểm cho các chi tiết và bộ phận chính yếu và quan trọng.
7) Cung cấp đầy đủ các dụng cụ đo lờng và chỉ cho phép sử dụng sau khi đã
kiểm chuẩn định kỳ.

8) Chỉ định ngời kiểm tra trong số đã đợc đào tạo và qua đợc kỳ thi kiểm tra.
5.1.2.3 Các thiết bị đo kiểm và các phép kiểm:

TT Tên thiết bị kiểm tra Tên phép kiểm
1 Các dụng cụ phân tích hoá chất Phân tích thành phần hoá học đá vôi, thạch
cao, các bon, khí thải
2 AA-646 Máy chụp quang phổ hấp thụ
nguyên tử
Phân tích thành phần kim loại
3 Máy phân loại ly tâm Barker Phân tích kích cỡ hạt bụi
4 Thiết bị đo điện trở đặc trng của
nhiệt độ và độ ẩm
Đo điện trở đặc trng của bụi
5 Thiết bị phân tích khí Đo độ đồng nhất của dòng khí thải
6 Thiết bị đo nồng độ bụi Đo hiệu suất thu bụi
7 Thiết bị đo gia tốc rung gõ Đo gia tốc rung gõ và tuổi thọ bộ gõ
8 Thiết bị đo hình dạng ĐC phóng Đo cờng độ dòng diện của ĐC phóng


71
5.2 Quy trình lắp dựng và chạy thử
5.2.1 Quy trình lắp dựng
Quy trình lắp dựng này chỉ giới hạn lắp đặt phần từ bích chụp khí vào đến bích chụp
khí ra của Lọc bụi tĩnh điện. Quy trình thứ tự nh sau:
Thi công móng



Lắp dựng khung cột Lắp đặt HT tiếp địa


Lắp dựng thân vỏ, phễu
thu bụi


Lắp bộ phân phối khí Lắp bộ điện cực lắng và
khung treo, bộ gõ bụi

Lắp ráp trờng cơ Lắp bộ DC phóng, khung
treo, bộ gõ

Lắp chụp khí ra, vào, van
tháo bụi


Lắp sàn nóc LBTĐ

Lắp biến thế CLCA, đi cáp
điện, bộ sấy
Lắp hệ điều khiển

Lắp thang, sàn thao tác,
phụ trợ
Lắp bộ sấy và van tháo bụi
phễu thu

Sơn, bảo ôn, mái Kiểm tra, Hoàn thiện

72
5.2.2 Quy trình chạy thử
Quy trình khảo nghiệm bao gồm:

5.2.2.1 Khảo nghiệm tại phân xởng:
Khảo nghiệm tại phân xởng bao gồm các phần nh sau:
a) Kiểm nghiệm độ phân bố đều của dòng khí.
b) Kiểm nghiệm thiết bị điện.
c) Kiểm nghiệm độ rung của khung treo điện cực lắng và điện cực phóng
5.2.2.2 Kiểm nghiệm công năng:
Các phép kiểm bao gồm:
a) Hiệu suất thu bụi
b) Tổn thất áp trên bộ lọc bụi
c) Tiếng ồn
5.2.2.3 Phơng pháp kiểm nghiệm:
a) Phơng pháp kiểm nghiệm dựa theo phơng pháp của hãng ALSTOM Power K.K.
b) Hiệu suất thu bụi.
Phép đo hiệu suất thu bụi của bộ lọc bụi tĩnh điện dựa theo nguyên lý mẫu thử
isokinetic. Các mẫu thử đợc lấy đồng thời tại hai nơi là chụp khí vào và chụp khí ra
theo phơng pháp mẫu thử bụi song song có trợ giúp của máy tính.
Hiệu suất thu bụi của Lọc bụi tĩnh điện đợc tính toán bằng phơng pháp đậm đặc
với công thức nh sau:
%100x
C
)a1(CC
in
outin


+

=

Trong đó Hiệu suất thu bụi ( % )

Cin nồng độ bụi vào (bình thòng, khô) ( mg/m
3
)
Cout nồng độ bụi ra (bình thòng, khô) ( mg/m
3
)
a hệ số lọt khí (% )
c) Tổn thất áp khi đi qua LBTĐ:
Tổn thất áp đợc tính theo công thức sau:

PHPPP
outin
+
=


Trong đó P Tổn thất áp khi đi qua LBTĐ
P
in
áp suất trung bình trên tiét diện khí vào ( Pa )

73
P
out
áp suất trung bình trên tiét diện khí ra ( Pa )
P H Trị số điều chỉnh cho sự gia tăng khí nóng (Pa)
d) Độ rò khí của LBTĐ:
Độ rò khí đợc tính toàn theo công thức sau:
%100x
2OK

2O2O
a
out
inout


=


Trong đó O 2
in
Lợng O2 trong khí thải tại khu vực khí vào ( % )
O 2
out
Lợng O2 trong khí thải tại khu vực khí ra (%)
a Độ lọt khí (%)
K Nồng độ O2 trong không khí tại chỗ (%)
e) Vị trí và sơ dồ bố trí điểm đo:
- Vị trí
Giá lấy mẫu thử đặt sẵn theo chiều dứng tại đầu vào và đầu ra của ống dẫn khí.
- Bố trí điểm đo
Tại ống vào có 6 giá lấy mẫu thử trên mỗi giá thử có 7 điểm đo.
Tại ống khí vào có 6 giá lấy mẫu thử , trên mỗi giá thử có 7 điểm đo.
Tại ống khí ra có 7 giá lấy mẫu thử , trên mỗi giá thử có 7 điểm đo.
Thời gian lấy mẫu thử là 1 phút tren 1 giá thử. Tất cả co 3 lần đo trên một mặt đo và ta
lấy giá trị đo trung bình. Phép lấy mẫu đợc thực hiện tại tiét diện vào và tiết diện ra
tức thời.
f) Điều kiện kiểm
- Các phép đo kiểm đợc thực hiện trong điều kiện lò hoạt động bình thờng.
- Bộ LBTĐ bao gồm cả hệ thống rung gõ điện cực lắng , điện cực phóng và hệ

thống thu bụi làm việc bình thờng.
5.2.2.4 Phòng thí nghiệm và các cuộc thí nghiệm
Nhiều yếu tố tác động lên quá trình tách lọc bụi chỉ đợc xác định về mặt lý thuyết ở
một mức độ hạn chế. Vì thế cần phải có những phơng pháp thực nghiệm để có thể
thu đợc những số liệu cần thiết.
Với phơng pháp kiểm nghiệm sự lắng bụi có thể xác định đợc những đặc trng
của quá trình tách lọc bụi. Ví dụ đối với nhiên liệu đốt mới nh than, dầu hoặc
nguyên liệu sản xuất xi măng mới cần có thí nghiệm.

74
Trong phòng thí nghiệm về bụi các cuộc thí nghiệm sẽ nhằm lấy đợc các đặc trng
của bụi nh điện trở, thành phần hoá học, kích thớc hạt bụi và độ bám dính của bụi.
Phòng thí nghiệm về dòng khí động, mô hình khảo nghiệm 2 hoặc 3 chiều cho phép
xem xét đánh giá biểu đồ lắng bụi bằng tĩnh điện.
Gá kiểm nghiệm cơ học:
Trên gá này có thể đo độ dao động trên hệ thống các bộ phận của điện cực lắng và
điện cực phóng.






75
Chơng 6
Khảo nghiệm đo lờng thiết bị
1. Đo các thông số
2. Phân tích đánh giá kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm tủ điều khiển lọc bụi tĩnh điện
6.1 Khảo nghiệm bộ điều khiển điện trờng tại phòng thí

nghiệm
Để khảo nghiệm bộ điều khiển điện trờng ta tạo một mạch thử nh sau:


Tín hiệu điện áp 0 380VAC ở đầu ra của bộ điều khiển thyristor đợc đa
đến đầu vào của mạch thử. Các tín hiệu phản hồi đợc lấy nh trên hình vẽ.
Nh vậy khi mức điện áp ở đầu ra bộ điều khiển thyristor thay đổi các giá trị
phản hồi cũng sẽ thay đổi theo mặt khác để thay đổi trở kháng của tải ta thay đổi giá
trị chiết áp VRt, do đó ta có thể xem xét các chế độ làm việc của bộ điều khiển điện
trờng.
6.1.1 Các thông số làm việc cao áp đặt đợc trên màn hình TD200:
- Điện áp làm việc phía thứ cấp : 0 60kV.
- Giới hạn điện áp thứ cấp quá cao : 0 60kV.
- Giới hạn điện áp thứ cấp quá thấp : 0 60kV.
A
B
Từ bộ điều khiển
thyristor tới
VAC 0~380
380/220VAC
100om
VRu
200om
1K
0-10V
Tới bộ biến đổi
1-10V/4-20mA
Phản hồi dòng điện thứ cấp
Tới bộ biến đổi
0-20mA/4-20mA

Phản hồi điện áp thứ cấp
0-20mA
VRi
VR
2K
Rpa
VRt
1K
0-10V

76
- Giới hạn dòng điện thứ cấp quá cao : 0 350mA.
- Điện áp gây phóng hồ quang : 0 60kV.
- Dòng điện gây phóng hồ quang : 0 350mA.
6.1.2 Các thông số cao áp đo về đợc thể hiện trên các thiết bị đo:
- Điện áp làm việc phía thứ cấp (trên TD200 + bộ đo, biến đổi và chỉ thị số).
- Dòng điện làm việc phía thứ cấp (trên TD200 + bộ đo,biến đổi và chỉ thị
số).
6.1.3 Các tín hiệu cảnh báo thể hiện trên tủ điều khiển:
- Đèn báo động khi điện áp thứ cấp quá cao.
- Đèn báo động khi dòng điện phía thứ cấp quá cao.
6.1.4 Khảo nghiệm ở chế độ điều khiển bằng tay:
ở chế độ điều khiển bằng tay ta dùng một chiết áp để điều chỉnh điện áp ở đầu
ra của bộ điều khiển thyristor. Các thông số thu đợc nh sau:
- Giá trị điện áp đo đợc ở đầu ra của bộ điều khiển thyristor: 0 380VAC.
- Giá trị điện áp thứ cấp phản hồi về và chỉ thị trên đồng hồ đo: 0 60kV.
- Giá trị dòng điện thứ cấp phản hồi về và chỉ thị trên đồng hồ đo: 0 350
mA.
ở chế độ điều khiển bằng tay, khi các giá trị đo đợc không phù hợp với các
thông số bảo vệ đặt trớc trên màn hình thì sẽ có các tín hiệu cảnh báo bằng

đèn.
6.1.5 Khảo nghiệm ở chế độ điều khiển tự động:
6.1.5.1 Khảo nghiệm việc điều chỉnh ổn định điện áp làm việc:
Cách tiến hành:
- Đặt các tham số bảo vệ nh sau:
+ Giới hạn điện áp thứ cấp quá cao : 60 kV (max).
+ Giới hạn điện áp thứ cấp quá thấp : 5 kV.
+ Giới hạn dòng điện thứ cấp quá cao : 350 mA (max).
+ Điện áp gây phóng hồ quang : 60 kV.
+ Dòng điện gây phóng hồ quang : 350mA (max).
- Đặt tham số làm việc phía thứ cấp:

77
+ Điện áp làm việc phía thứ cấp = 20kV
Điện áp ban đầu : 5kV.
Thời gian tăng đến điện áp 20kV : 40s (thông số này có thể điều
chỉnh theo tình hình thực tế).
Giá trị điện áp thứ cấp đo đợc: 5 - 20kV.
Sai số ~ 0.5kV.
+ Điện áp làm việc phía thứ cấp = 25kV
Điện áp ban đầu : 5kV.
Thời gian tăng đến điện áp 25kV : 50s (thông số này có thể điều
chỉnh theo tình hình thực tế).
Giá trị điện áp thứ cấp đo đợc: 5 - 25kV.
Sai số ~ 0.5kV.
+ Điện áp làm việc phía thứ cấp = 30kV
Điện áp ban đầu : 5kV.
Thời gian tăng đến điện áp 30kV : 60s (thông số này có thể điều
chỉnh theo tình hình thực tế).
Giá trị điện áp thứ cấp đo đợc: 5 - 30kV.

Sai số ~ 0.5kV.
+ Điện áp làm việc phía thứ cấp = 40kV
Điện áp ban đầu : 0kV.
Thời gian tăng đến điện áp 40kV : 1ph30 (thông số này có thể điều
chỉnh theo tình hình thực tế).
Giá trị điện áp thứ cấp đo đợc: 0 - 40kV.
Sai số ~ 0.5kV.
+ Dùng chiết áp VRt để thay đổi các thông số phản hồi từ tải, bộ điều khiển
sẽ có phản ứng thích hợp để tự động điều chỉnh ổn định điện áp thứ cấp phù
hợp với giá trị đặt.
6.1.5.2 Khảo nghiệm bảo vệ điện áp thứ cấp quá cao:
Cách tiến hành: Đặt các tham số làm việc của trờng cao áp nh sau:
+ Điện áp làm việc phía thứ cấp : 40kV
+ Giới hạn điện áp thứ cấp quá cao : 41kV.

×