6-11
Mômen do quán tính T
đ1
Khi mở máy nâng vật, vật nâng và móc tạo ra lực quán
tính Q
qt
. Lực này đóng vai trò giống như tải Q, nên
mômen do nó gây ra trên trục động cơ được tính theo:
m
n
mqt
t
v
g
Q
j.mQ
60
0
0
1
2au
DQ
T
qt
đ
m
đc
đ
tua
nQD
T
2
0
2
2
0
1
375
0
0
0
0
au
nD
a
nD
a
v
v
đc
tg
n
6-12
Mômen do quán tính T
đ2
Khi mở máy, mômen cản do quán tính của mỗi chi tiết
quay tính trên trục của nó theo công thức: T
i
= J.
i
Do đó, khi chuyển về trục đ/cơ (trục 1), ta được:
Trong đó,
là mômen do quán tính các chi tiết quay lắp trên các
trục 2, 3… tính quy đổi về trục 1.
uu
T
T
u
T
T
3/1/
21
3
1
2
12
TTT
/đ 1212
6-13
Mômen do quán tính T
đ2
(tiếp…)
Do gia tốc góc trên các trục 2,3… khá nhỏ so với trục 1,
lại phải chia cho tỉ số truyền u
1
, u
1
u
2
… nên các thành
phần T
2/1
, T
3/1
,… không đáng kể so với trục 1. Vì vậy,
mômen do quán tính các chi tiết quay tính theo:
Trong đó, T
i(I)
là tổng mômen do quán tính các chi tiết
quay lắp trên trục 1, còn
k
là hệ số tính đến ảnh hưởng
của quán tính các chi tiết quay lắp trên các trục khác.
)I(iđ
TkT.kT
12
6-14
Mômen do quán tính T
đ2
(tiếp…)
Thay thế
được
g
DGD
g
G
.mJ
rad/s ,
t.
n
t
iiii
iii
2
m
đc
m
42
60
2
2
2
2
1
1
m
I
ii
đ
t
DG
kT.kT
375
2
12
6-15
Cuối cùng…
Vậy trong quá trình mở máy, động cơ cần phát
ra mômen T
m
= T
t
+ T
đ
= T
t
+ T
đ1
+ T
đ2
m
đc
I
ii
m
đc
m
t
nDG
k
tua
nQD
au
QD
T
3753752
2
2
0
2
2
0
0
0
Công thức này được sử dụng để tính chọn, kiểm tra
khả năng mở máy của động cơ hoặc kiểm tra thời
gian mở máy, gia tốc mở máy có phù hợp hay không.
6-16
6.2.4. Quá trình phanh
Quá trình phanh xét khi hạ vật, giả thiết chuyển động chậm
dần đều và phanh đặt trên trục 1.
Khi hạ vật mômen do phanh tạo ra cần thắng mômen tĩnh do vật
nâng sinh ra Tt
*
và mômen do quán tính của các chi tiết trong hệ
thống khi giảm tốc:
T
ph
= T
t
*
+ T
đ
*
= T
t
*
+ T
*
đ1
+ T
*
đ2
T
t
*
– mômen tĩnh do trọng lượng vật nâng sinh ra khi hạ vật
T
đ
*
– mômen do quán tính khi phanh (phanh khi đang hạ vật)
T
*
đ1
– do quán tính các chi tiết chuyển động thẳng (vật nâng, móc…)
T
*
đ2
– do quán tính các chi tiết chuyển động quay (rôto, trục, ổ…)
6-17
Tương tự quá trình mở máy…
Vậy khi đang hạ, để dừng được cơ cấu, phanh
cần tạo mômen:
p
I
ii
p
p
t
nDG
k
tua
nQD
au
QD
T
3753752
1
2
2
0
2
1
2
0
0
0
Công thức này được sử dụng để tính kiểm tra khả
năng phanh hoặc kiểm tra thời gian phanh, gia tốc
phanh có phù hợp hay không.
6-18
Lưu ý…
về giải thích các công thức
Cần nêu được:
Ý nghĩa và các giả thiết khi lập công thức.
Các thành phần chính trong công thức: T
t
, T
đ1
, T
đ2
–
nêu ý nghĩa, viết công thức tính các thành phần này.
Các thông số trong công thức và đơn vị đo: Q – trọng
lượng vật nâng (N), Do – đương kính tang (m), v.v…
Sử dụng công thức
next…
m
đc
I
ii
m
đc
m
t
nDG
k
tua
nQD
au
QD
T :du Ví
3753752
2
2
0
2
2
0
0
0
Phần II
MÁY NÂNG
CÔNG DỤNG CHUNG
Chương 7
THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN
7-3
7.1. Kích
Loại TBN không dùng dây, không giàn
chịu tải.
Nâng vật bằng phương pháp đẩy.
Cấu tạo gọn nhẹ để dễ di chuyển.
Chiều cao nâng bé, vận tốc nâng thấp.
7-4
Phân loại kích
Kích vít
Kích thanh răng
Kích thủy lực
Q
7-5
Kích thanh răng
Cấu tạo
1. Thân kích 2. Thanh răng 2’. Bánh răng
3. Bộ truyền BR 4. Tay quay 5. Đầu kích
Quan hệ giữa các đại lượng
u = T
V
/ (T
F
. ) = Q.d
1
/(2. .m.F.l. )
d1 – đường kính bánh răng 2’
Đặc điểm chung
- Trọng tải không lớn
- Các bánh răng thường bé –
tính theo độ bền uốn
Q
7-6
7.2. Tời
Loại TBN sử dụng tang và dây cuốn.
Thường đặt trên mặt sàn, sử dụng kéo vật.
Phân loại
• Tời tay
• Tời điện
7-7
Tời xây dựng
Sử dụng 2 tỷ số truyền
để tăng năng suất
u
0
= z
6
/z
5
. z
2
/z
1
u’
0
= z
6
/z
5
. z
4
/z
3
Thường lấy u’
0
= 0,5.u
0
Phanh đặt trên trục 2
PT§
7-8
7.3. Palăng
Loại TBN dùng dây - cáp cuốn lên tang hoặc xích
ăn khớp với đĩa xích.
Thường được treo trên cao, do vậy yêu cầu kích
thước nhỏ gọn.
Phân loại:
Palăng tay: dẫn động bằng tay – thường qua
xích kéo
Palăng điện: dẫn động điện, sử dụng cáp hoặc
xích hàn.