Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHOÁ 12 - MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG II docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.87 KB, 16 trang )

ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12
MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG II
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (4,0 điểm):
Tính lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 0,3 mol H
2
O từ 223K lên 773K,
ở áp suất 1,0 atm. Cho biết:
0
nc
ΔH
( H
2
O
tt
ở 273K) = 6,004 kJ/mol.
0
bay hoi
ΔH
( H
2
O
lỏng
ở 373K ) = 40,66 KJ/ mol.
C
p
H
2
O
tt


= 35,56

(J/mol.K).
C
p
H
2
O
lỏng
= 75,3

(J/mol.K).
C
p
H
2
O
khí
= 30,2 + 1,00.10
-2
T ( J/mol.K).
Câu 2 (2,0 điểm):
Ở 1023K, phản ứng: H
2 (k)
+
1
2
S
2 (k)
↔ H

2
S
(k)
có giá trị K = 112,7. Hỏi phản
ứng sẽ diễn ra theo chiều nào ở nhiệt độ này nếu hỗn hợp ban đầu có thành
phần: 65% H
2
S; 15% H
2
và còn lại là S
2
; áp suất của hệ là 1,2 atm.
Câu 3 (2,0 điểm):
Nhiệt độ sôi của CS
2
là 319,200 K. Dung dịch chứa 0,2170 gam S hòa tan trong
19,31 gam CS
2
bắt đầu sôi ở 319,304 K. K
s
(CS
2
) = 2,370. Xác định số nguyên
tử S trong một phân tử khi tan trong CS
2
.
Câu 4 (1,0 điểm):
Tìm độ tan của Ag
2
CrO

4
trong dung dịch bão hòa ở 25
0
C biết tích số tan T của
Ag
2
CrO
4
ở nhiệt độ này là: 2,5.10
-12
.
Câu 5 (1,0 điểm):
Tính entanpi hóa hơi trung bình của CH
4
trong khoảng nhiệt độ từ 88,2K đến
112,2 K, biết áp suất hơi của CH
4
ở hai nhiệt độ này lần lượt là: 8,0.10
3

1,013.10
5
Pa.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 – HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2
Câu 1.
H
2
O

tt

1
H∆
→
H
2
O
tt

2
H∆
→
H
2
O
lỏng
3
H∆
→
H
2
O
lỏng
4
H∆
→
H
2
O

tt
5
ΔH
→
H
2
O
h
223 273 273 373 373 773
(0,5 đ)
273
1
223
ΔH 0,3 35,56dT=

= 0,3(273 – 223). 35,56 = 533,4 (J) (0,5 đ)
2
ΔH
= 0,3.6004 = 1801,2 (J) (0,5 đ)
3
ΔH
=
373
273
0,3 75,3dT

= 0,3 . 75,3(373 – 273) = 2259 J (0,5 đ)
4
ΔH
= 0,3 . 40660 = 12198 J (0,5 đ)

773
-2
5
373
ΔH 0,3 (30,2 +1,00.10 T)dT=

= 0,3[ 30,2(773-373) (1 đ)
+
2 2 2
1,00.10 (773 373 )
2


] = 4311,6 J
ΔH
=
1
ΔH
+
2
ΔH
+
3
ΔH
+
4
ΔH
+
5
ΔH

= 533,4 + 1801,2 + 2259 + 12198 +
4311,6 = 21103,2 (J) = 21,1032 (KJ) (0,5 đ)
Câu 2.
P
H2S
= 1,2 . 0,65 = 0,78; P
H2
= 1,2 . 0,15 = 0,18 ; P
S2
= 1,2 . 0,2 = 0,24 (1đ)
'
p
0,78
K =
0,18. 0,24
= 2,654 < K
p
=> Phản ứng diễn ra theo chiều thuận (1đ)
Câu 3.
s
Δt
= 0,104
s
s
k .m 2,370.11,24
M = =
Δt 0,104
= 256 g ( 1đ)
Số nguyên tử S trong một phân tử là: 256/32 = 8 (1đ)
Câu 4. Ag

2
CrO
4


2Ag
+
+
2-
4
CrO
T = 2,5.10
-12
S 2S S ( 0,5 đ)
T = S. (2S)
2
= 4S
3
=> S =
3
T
4
=
-12
3
2,5.10
4
= 8,5 . 10
-5
(0,5 đ)

Câu 5.
Áp dụng phương trình Claperon – Clausius cho quá trình hóa hơi:
2
dPΔH.P
=
dT R.T
ta có: . lg
2 hh
1 1 2
PΔH 1 1
= ( - )
P 2,303R T T
(0,5 đ)

H=
5
3
8,314.112,2.88,2 1,013.10
.lg
(112,2 88,2).2,303 8.10−
= 8,7 kJ/mol (0,5 đ)
ĐỀ THI HỌC PHẦN - HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12
MÔN: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG II
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (3,0 điểm):
Cho hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CaCO
3



CaO + CO
2
xảy ra ở 727
0
C là
Q
p
= 177900,8 J. Tính Q
p
của phản ứng trên ở 1500K biết:
C
p, CaO
= 49,63 + 4,52.10
-3
T J/Kmol
C
p, CO2
= 44,14 + 9,04.10
-3
T J/Kmol
C
p, CaCO3
= 104,5 + 21,92.10
-3
T J/Kmol
Câu 2 (3,0 điểm):
NH
4
COONH
2 (tt)

↔ CO
2 , k
+ 2NH
3 , k
0
300
H∆
(kJ/mol) -645,2 -393,5 -46,2
0
300
G∆
(kJ/mol) -458,0 -394,4 -16,6
a) Hỏi ở điều kiện chuẩn và 27
0
C phản ứng đi theo chiều nào?
b) Tính
0
300
S∆
của phản ứng.
c) Nếu coi

H
0


S
0
của phản ứng không biến đổi theo nhiệt độ thì ở
nhiệt độ nào phản ứng ở điều kiện chuẩn đổi chiều?

Câu 3 (2,0 điểm):
Tính K
p
của phản ứng C
tc
+ 2H
2
↔ CH
4 k
ở 25
0
C, biết hiệu ứng nhiệt
hình thành tiêu chuẩn của CH
4
= -74848 J/mol; entropi tiêu chuẩn của C, H
2
,
CH
4
lần lượt bằng: 5,69; 130,58; 186,19 J/mol.K.
Câu 4 (2,0 điểm):
Etylenglicol (E) là hoá chất chống đông dùng cho xe hơi. Chất này tan
vào nước và ít bay hơi (điểm sôi 197
0
C). Tìm điểm đông đặc của dung dịch chứa
651g E trong 2505 g nước. Liệu bạn có giữ chất này trong bộ phận làm mát của
xe trong mùa hè không? M
E
= 62,01 g; K
s

= 0,52.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 – HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2
Câu 1. Áp dụng pt KIRCHOFF ta có:
p
Q
dT
δ
=

C
p

δ
Q
p
=

C
p
dT (a)

δ
Q
p
= [(
p cuoi
C )


-
p
dau
( C )

]dT
Ptpư được viết như sau: CaCO
3


CaO + CO
2
Q
p
= 177900,8 J
Thay các giá trị vào pt (a) ta đ ược
δ
Q
p
=(44,14+9,04.10
-3
T)dT + (49,63 + 4,52.10
-3

T)dT-(104,5 + 21,92.10
-3
T)dT
Lấy tích phân 2 vế từ nhiệt độ 1000K đến 1500K:
Q
p, 1500K

=Q
p,1000K
+ 44,14(1500-1000)+
1500
3
1000
9,04.10 TdT


+49,63(1500-1000)+
1500
3
1000
4,52.10 TdT


-104,5(1500-1000)-
1500
3
1000
21,92.10


TdT
Q
p,1500K
=177900,8+22070+5650+24815+2825-52250-13700=167310,8 J
Câu 2:a)
0
300

G∆
= - 394,4-16,6.2+458,0 = 30,4 kJ>0: chiều nghịch
b)
0
300
H∆
=-393,5-46,2.2+645,2=159,3 kJ

0
300
G∆
=
0
300
H∆
- T
0
300
S∆



0
300
S∆
=
0 0
H G
T
∆ − ∆

=(159,3-30,4)/300
= 0,430 kJ/K
c)Để pư ở đk chuẩn đổi chiều thì

G
0
=

H
0
- T

S
0
<0


T

S
0
>

H
0


T= 159,3/0,430 = 370 K
Câu 3.


S
0
= 186,19 – 2.130,58 – 5,69=-80,66 J/K

0
T
G
=

0
T
H
- T

0
T
S
= -74848 – 298.(- 80,66) = -50811 J
lgK
p
=
0
50811
8,91
2,303. 2,303.8,314.298
G
RT
−∆
= =
=> K

p
= 8,0.10
8
Câu 4. m=
651.1000
62,01.2505
= 4,19. Độ hạ điểm đông đặc của dd E:

T
b
=K
b
. m=1,86.4,19= 7,79
0
C
Vì điểm đông đặc của nước là 0
0
C nên dd E đông đặc ở -7,79
0
C.
Với nồng độ này của dd, độ tăng điểm sôi của dd sẽ là:

T
s
= K
s
.m= 0,52. 4,19 = 2,2
0
C.
Vậy dd có nồng độ đã cho sôi ở 102,2

0
C. Do đó, tiện hơn cả là lấy chất chống
đông ra khỏi bình làm mát của xe để phòng dd có thể sôi vào mùa hè nóng bức.
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12
MÔN THI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút( đề số 1)
Câu 1.(5 điểm). Nêu sự cần thiết và phương hướng đổi mới phương pháp dạy
học hóa học ở trường phổ thông. Cho VD minh họa.
Câu 2. (5 điểm). Dựa vào SGK HH lớp 9, bài: Một số axit quan trọng ( 2 tiết)
a. Nêu mục đích, yêu cầu của bài
b. Nêu một số nội dung cơ bản cần được lưu ý khi dạy bài này.
c. Trình bày phương pháp khi giới thiệu tính chất: axit Sunfuric đặc tác
dụng với kim loại
Chú ý: - Sinh viên được sử dụng tài liệu: Sách giáo khoa hóa học 9
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – HỆ CAO ĐẲNG KHÓA 12
MÔN THI: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút( đề số 2)
Câu 1.(2 điểm) Nêu những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm
của giáo viên khi dạy học nghiên cứu tài liệu mới.
Câu 2 ( 2 điểm) Nêu các cách phối hợp lời giảng của giáo viên với việc biểu
diễn thí nghiệm.
Câu 3 ( 6 điểm) . Dựa vào SGK Hóa Học lớp 8, bài: Tính chất của Oxi
a. Nêu mục đích, yêu cầu của bài
b. Những yêu cầu cơ bản cần được chuẩn bị khi dạy bài này
c. Soạn một đoạn giáo án phần: trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của
Oxi( 2đ)
Chú ý: - Sinh viên được sử dụng tài liệu: Sách giáo khoa hóa học 8
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Câu 1.
1. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH:
a. Thực trạng việc dạy học hiện nay : (0,5 đ)
+ HS ít được hoạt động, chưa thực sự trở thành chủ thể của hoạt động nhận thức
+ Phương pháp dạy học còn nặng về thuyết trình; thí nghiệm hóa học, phương
pháp nghiên cứu sử dụng quá ít và chất lượng quá thấp
+ Chưa chú ý hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, chưa có biện
pháp hình thành từng bước năng lực giải quyết vấn đề chộhc sinh từ thấp đến
cao
b. ( 0,5 đ) Trình độ của học sinh ngày càng cao, khả năng hiểu biết về khoa học
cũng như xã hội tăng nhanh. Nguồn thông tin HS có không chỉ ở giáo viên
mà còn ở nhiều phương tiện khác.
c. (0,5 đ) Ứng dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin của các nước trên
thế giới tăng nhanh, thời gian ở nhà trường không đủ để HS tìm hiểu tri thức
khoa học của một bộ môn chứ không phải tất cả các bộ môn, phải có một
phương pháp dạy học để HS biết cách tự mình tìm hiểu và cập nhật, lĩnh hội
tri thức khoa học mới của nhân loại.
2. Phương hướng đổi mới PPDH: ( mỗi ý tự lấy VD sẽ thêm 0,25 đ)
a. (0,25) Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có và sử dụng tổng hợp các
PPDH
+ Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự
giác, tích cực, sáng tạo: sử dụng nhiều hình thức hoạt động của HS, nhiều PPDH
của giáo viên giúp HS được hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo
b. (0,25) PPDH hóa học phải thể hiện được phương pháp nhận thức khoa học
đặc trưng của bộ môn hóa học là thực nghiệm hóa học: tăng cường sử dụng thí
nghiệm các phương tiện trực quan và phải dạy cho HS biết tự nghiên cứu và tự
học khi sử dụng chúng.
c. (0,25) Tăng cường năng lực vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống và sản
xuất luôn đổi mới.

d. (0,25) Đổi mới hoạt động học tập của HS và tăng thời gian dành cho HS hoạt
động trong giờ học: tránh hình thức đọc – chép, dành nhiều thời gian cho HS
nghiên cứu SGK và bài tập
e. (0,25) Từng bước đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao
những biểu hiện chủ động sáng tạo của HS, kĩ năng thực hành, kĩ năng biết vận
dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn
g. (0,25) Sử dụng phối hợp các PPDH, khai thác và vận dụng mặt tốt của mỗi
PPDH: phối hợp thuyết trình với các pp khác như vấn đáp, sử dụng SGK, thí
nghiệm,
2. (0,25) Sáng tạo ra các PPDH mới: bằng các cách sau đây:
- Liên kết nhiều PPDH riêng rẽ thành những PPDH phức hợp có hiệu quả
cao hơn
- Liên kết PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại( ptiện nghe
nhìn, máy chiếu, bản trong, băng đĩa hình, máy vi tính…)
- Chuyển hoá pp khoa học thành pp dạy học đặc thù của môn học như thợc
nghiệm hoá học, tập dượt nghiên cứu kho học(pp dự án), pp grap dạy học,

Câu 2.
a. Mục đích yêu cầu: (2điểm)
+ Kiến thức: ( 0,5 điểm)
- Tính chất axit của axit HCl, H
2
SO
4
loãng và đặc
- Ứng dụng quan trọng của axit HCl, H
2
SO
4
loãng và đặc

+ Kĩ năng: (1 điểm)
- Viết PTPƯ thể hiện tính chất của axit HCl và H
2
SO
4
- Biết kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản: axit tác dụng với kim loại,
với bazơ, với oxit bazơ, pha loãng axit sunfuric,…
- Biết làm các loại bài tập tính theo phương trình phản ứng
+ Thái độ:( 0,5 điểm)
- Tin tưởng vào khoa học, qua thí nghiệm hóa học, biết khái niệm về
phương pháp nghiên cứu khoa học và yêu khoa học nói chung và khoa
học thực nghiệm nói riêng
- Biết quý trọng tài nguyên của đất nước, biết cách bảo vệ môi trường,…
b. Một số nội dung cơ bản cần được lưu ý khi dạy bài này: (1 điểm)
- Chú ý khai thác triệt để các kiến thức đã biết: tính chất hóa học chung của
axit( 0,5 đ)
- Từ một số thí nghiệm về tính chất hóa học của H
2
SO
4
đặc, nóng, GV dẫn
dắt HS đi đến kết luận về tính chất hóa học riêng của axit đặc, nóng và kết
luận về tính oxi hóa và tính háo nước của nó(0,25 đ)
- Giải thích tính oxi hóa của axit Sunfuric phải chú ý để HS nhớ được sản
phẩm của phản ứng và thấy nó là phản ứng oxi hóa – khử theo khái niệm
mà HS đã học.(0,25 đ)
c. Trình bày phương pháp khi giới thiệu tính chất: axit Sunfuric đặc tác dụng
với kim loại.( 2 điểm)
• Phương pháp sử dụng: thí nghiệm nghiên cứu kết hợp với dùng lời (thuyết
trình của GV):( 0,5 đ)

• Cụ thể: (1,5 đ)
+ GV đặt câu hỏi: dự đoán axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học nào?
+ HS trả lời: axit sunfuric đặc có đầy đủ tính chất hóa học của một axit là: tác
dụng với kim loại đứng trước hiđro, tác dụng với bazơ, tác dụng với oxit
bazơ, làm đổi màu chỉ thị màu,
+ GV: chúng ta làm thí nghiệm sau đây để kiểm tra tính chất của axit
sunfuric đặc xem nó có giống hoàn toàn với một dd axit hay không:
- Làm ba thí nghiệm song song: H
2
SO
4
đặc tác dụng với Cu; H
2
SO
4
loãng tác
dụng với Cu và HCl tác dụng với Cu( rót H
2
SO
4
vào ba ống nghiệm, cho lá
Cu vào cả ba ống nghiệm)
- Các em quan sát và nêu hiện tượng
+ HS: Axit H
2
SO
4
loãng có tính chất giống với axit HCl và tính chất chung
của một axit là không tác dụng với kim loại đứng sau hiđro; riêng axit H
2

SO
4
đặc , nóng tác dụng được với cả kim loại đứng sau hiđro
GV: kết luận tính chất hóa học riêng của H
2
SO
4
đặc, nóng.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2(cao đẳng K12)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Câu 1. Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm: (Đủ yêu cầu
được 1 điểm. VD hoặc diễn giải ra được 1 điểm.)
1. Bảo đảm an toàn cho HS ( và cho giáo viên): GV hoàn toàn phải chịu
trách nhiệm trước nhân dân và pháp luật về mọi sự không may xảy ra có
ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của HS
2. Bảo đảm thành công của thí nghiệm ( nghĩa là thí nghiệm phải có kết quả
và bảo đảm tính khoa học)
3. Thí nghiệm phải rõ, học sinh phải được quan sát đầy đủ
4. Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mĩ thuật, đồng
thời phải bảo đảm tính khoa học
5. Số lượng thí nghiệm trong một bài vừa phải, hợp lí
6. Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng
Câu 2. Các cách phối hợp lời giảng của GV với việc biểu diễn thí nghiệm:
( phân tích được ưu điểm, nhược điểm của mỗi cách được 1 đ; nêu đủ các cách
được 1 đ)
Cách 1. HS quan sát trực tiếp và tự lực rút ra kết luận, GV dùng lời nói hướng
dẫn HS quan sát để rút ra kết luận
Cách 2. HS quan sát các sự vật, quá trình và theo lời nói hướng dẫn của GV, họ
tái hiện các kiến thứ cũ có liên quan, trình bày ra được và biện luận giải thích

những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà họ không nhìn thấy được trong quá
trình quan sát trực tiếp ( hướng dẫn HS quan sát, gợi ý HS tái hiện kiến thức cũ
có liên quan hướng dẫn HS tự giải thích hiện tượng và tự đi đến kết luận
Cách 3. HS thu được kiến thức về các hiện tượng hoặc tính chất của sự vật trước
tiên từ lời giáo viên, sau đó GV biểu diễn thí nghiệm để minh họa( khẳng định
hoặc cụ thể hóa) những kết luận vừa thông báo cho HS
Cách 4. GV mô tả các sự vật và quá trình, GV nhắc lại những kiến thức đã học
có liên quan và giải thích bản chất của hiện tượng, rồi kết luận về những mối
liên hệ giữa các hiện tượng mà HS không thể nhận thấy được trong quan sát trực
tiếp. Sau đó thầy biểu diễn thí nghiệm để minh họa lời vừa giảng.
Câu 3.
a. Mục đích, yêu cầu khi dạy bài ‘‘tính chất của oxi ’’( 2đ)
+ Kiến thức:
- HS nắm vững được những khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi :
tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, cách điều
chế oxi trong phòng hí nghiệm và trong công nghiệp
+ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản như điều chế
oxi, nhận biết khí oxi, thu khí oxi, đốt một vài đơn chất trong khí oxi
- Đọc viết kí hiệu và các nguyên tố hóa học
- Biết viết công thức hóa học, phương trình hóa học,
- Biết tính theo phương trình hóa học
- Biết phân tích, tổng hợp, vận dụng các kiến thứcđã biết để giải thích một số
hiện tượng tự nhiên thường gặp trong đời sống,
+ Tình cảm, thái độ:
- Thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa khoa học và đời sống
- Củng cố lòng ham thích học tập môn hóa học
- Có ý thức vận dụng kiến thức về oxi – không khí và kiến thức hóa học nói
chung vào thực tế cuộc sống
b. Những yêu cầu cơ bản cần được chuẩn bị khi dạy bài này : 2đ

- Cần chuẩn bị oxi trước giờ học và đựng vào các lọ thủy tinh không màu( trong
các lọ vẫn giữ lại một chút nước để sau này thực hiện các phản ứng ngay trong
lọ mà không làm lọ bị nứt
- Cần chuẩn bị S, P và sắt chu đáo, chú ý phản ứng chỉ xảy ra khi có nhiệt độ
khơi mào. Sau đó hỏi HS tại sao lúc đầu nếu không đốt kim loại hoặc phi kim thì
phản ứng không xảy ra, sau đó lại không cần cung cấp nhiệt độ nữa?
- Chú ý thí nghiệm của O
2
với Sắt chỉ xảy ra khi thể tích Oxi đủ lớn ( khoảng
250 ml), nếu thể tích nhỏ hơn, phản ứng thường không xảy ra, hơn nữa phải
chuẩn bị dây sắt xoắn lại, kẹp mẩu than cháy dở hoặc que diêm, hoặc dùng bột
sắt thì phải được bôi lên băng giấy có dán keo và đốt một đầu băng giấy,…
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về ứng dụng của khí oxi hiện nay trong việc hô hấp và
sử dụng làm nhiên liệu…
c. Soạn một đoạn giáo án phần: trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của Oxi(
2đ)
* . Mục tiêu của phần: HS dựa vào những hiểu biết về oxi trong cuộc sống, cùng
với những câu hỏi của GV, HS nắm được trạng thái tự nhiên và Tính chất vật lí
của Oxi
+ Những mục tiêu khác nằm trong phần chung của bài.
* . Phương pháp chung: Dùng phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học kết
hợp với thuyết trình nêu vấn đề
* Chuẩn bị: Bình tam giác đựng khí Oxi thu sẵn
* . Tiến trình:
GV có thể đưa ngay từ đầu mục I – Trạng thái thiên nhiên và cấu tạo nguyên tử,
phần tính chất vật lí có thể chuyển xuống phần II, tính chất hóa học đưa vào
phần III
I. Trạng thái thiên nhiên:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV đặt vấn đề: con người hô hấp bằng

khí gì? nó có ở đâu xung quanh ta?
- GV bổ sung:
- HS trả lời
+ Oxi có trong không khí, chiếm
khoảng 20% thể tích không khí
GV: Kí hiệu hóa học của oxi là thế
nào? Đơn chất, oxi có công thức hóa
học thế nào?
- GV bổ sung:
- HS trả lời
+ Kí hiệu hóa học: O
+ CTHH đơn chất: O
2
GV: Ở dạng hợp chất, oxi có ở những - HS trả lời
đâu?
- GV bổ sung: + Oxi có ở dạng hợp chất: trong nước,
đường, quặng, đất đá, cơ thể người,
động vật, thực vật
GV bổ sung và giúp HS hoàn thiện vào
vở ghi của mình
- HS hoàn thiện phần trạng thái thiên
nhiên
II. Tính chất vật lí.
GV đặt vấn đề: chúng ta hô hấp bằng
khí oxi có trong không khí, vậy hãy
cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị và
khả năng tan trong nước của khí oxi
- HS trả lời:
+ Trạng thái khí, không màu, không
mùi, có tan trong nước

- GV bổ sung: chưa chính xác để HS tò
mò thắc mắc, sau đó GV lí giải các tt
khác của oxi và đk tồn tại ở các trạng
thái.
+ Ở điều kiện thường, oxi ở trạng thái
khí.
+ Oxi có thể ở trạng thái lỏng( ở thấp
hơn -183
0
C)
+ Nhiệt độ hóa lỏng: -183
0
C. Oxi lỏng
có màu xanh nhạt.
GV: đưa bình đựng oxi sẵn cho HS
quan sát và yêu cầu HS nhận xét, so
sánh với những gì đã biết về oxi.
GV hướng dẫn HS liên hệ với thực tế
để bổ sung câu trả lời về khả năng tan
trong nước của HS: cá hô hấp bằng khí
oxi, vậy trong nước có oxi, nhiều hay
ít? Ít: tại sao? GV hướng dẫn HS lí
giải)
- Oxi tan ít trong nước
GV: Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
Biết tỉ khối của oxi đối với khong khí
là 32:29
- Oxi nặng hơn không khí
- dO
2

/kk = 32/29
GV bổ sung: cụ thể là càng lên cao,
nồng độ oxi trong không khí càng
thấp,
- Mở nắp bình khí oxi, khí oxi vẫn còn
trong bình ( thử bằng tàn đóm đang
cháy dở)

×