Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.26 KB, 6 trang )
VĂN PHẠM - UNIT 2 - LỚP 9
CÂU BỊ ĐỘNG
Đúng ra trong bài này chúng ta chỉ học các dạng bị động
đơn giản thôi, tuy nhiên nhắm mục đích tạo điều kiện cho
một số bạn muốn học nâng cao và - quan trọng nhất - là
nhắm tạo ra cho các em một phương pháp học mới trong
cách học về câu bị động. Cùng xem xét cách học này nhé
:
Khi chúng ta học về passive voice, theo “bài bản” chúng
ta sẽ được các thầy cô cho học một công thức khác nhau
cho mỗi thì.
Ví dụ như thì hiện tại đơn thì chúng ta có công thức :
S + is /am /are + P.P
Qúa khứ đơn thì có :
S + was / were + P.P
Cứ thế chúng phải căng óc ra mà nhớ hàng loạt các
công thức ( ít ra cũng 13 công thức). Như vậy chúng ta rất
dễ quên và hậu quả là mỗi khi làm bài gặp passive voice
là lại lúng túng.
Vậy có công thức nào chung cho tất cả các thì không
nhỉ ? Câu trả lời là CÓ!
Qua quá trình nghiên cứu tôi thấy tất cả các công thức
trên đều có một điểm chung, từ đó tôi tóm gọn lại cho ra
một công thức duy nhất !Nếu nắm vững công thức các em
có thể làm được tất cả các loại passive thông thừong ,
công thức lại đơn giản. Vậy công thức đó như thế nào mà
“ghê gớm “ thế? Mời các em cùng tham khảo nhé. ( xem
hình vẽ )
Công thức này gồm 3 bước như sau: để cho dễ làm các