Tải bản đầy đủ (.ppt) (294 trang)

baigiang tin hoc xu li so lieu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 294 trang )


TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG
HOÁ HỌC - THỰC PHẨM

Mục tiêu

Giúp sinh viên độc lập trong nghiên cứu
khoa học, có khả năng xử lý số liệu
thường gặp trong điều tra, nghiên cứu
trong hoá học - thực phẩm.

Trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng
phần mềm tin học trong việc giải quyết
xử lý, trình bày số liệu và giải quyết một
số bài toán trong thực phẩm

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Ngọc Kiểng, Thống kê học trong
nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 1996.

Lê Đức Ngọc, Xử lý số liệu và kế hoạch hóa
thực nghiệm, Khoa Hóa, ĐHQGHN, 2001.

Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB
Đại học Quốc gia, 2004

Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí nghiệm
và xử lý số liệu, NXB Nông nghiệp, 2001

Nội dung


1. Tin học ứng dụng trong nghiên cứu hoá
học thực phẩm
2. Bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu
3. Xử lý số liệu thí nghiệm
4. Phân tích hồi qui và tương quan
5. Một số bài toán trong công nghệ thực
phẩm

1. Tin học ứng dụng trong nghiên cứu hoá
học thực phẩm

Khoa học thực phẩm

Các dạng nghiên cứu thực phẩm

Các bước trong nghiên cứu thực phẩm

Tin học ứng dụng trong nghiên cứu thực
phẩm

1.1 Khoa học thực phẩm

Nghiên cứu các tác động qua lại của các
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực
phẩm

Kỹ thuật thực phẩm liên quan đến qui
trình, thiết bị, con người, vi sinh vật…

Giải quyết vấn đề: Chất lượng, An toàn,

Kỹ thuật chế biến

1.2 Các dạng nghiên cứu thực phẩm

Bố trí thí nghiệm bảo quản & chế biến
sản phẩm thực phẩm

Phân tích diễn biến chất lượng qua thời
gian bảo quản

Điều tra các yếu tố vật lý, hóa học, sinh
học ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm,
đánh giá hiệu quả của biện pháp xử lý,
khắc phục

1.3 Các bước trong nghiên cứu thực phẩm

Xác định nhiệm vụ, đối tượng, dân số

Tính toán số lượng đơn vị cần thu thập
theo qui định thống kê

Thu thập dữ kiện

Lưu trữ và xử lý số liệu

Phân tích kết quả và viết báo cáo

Các bước trong nghiên cứu phát triển
sản phẩm thực phẩm mới


Xác định nhiệm vụ, đối tượng, dân số

Trước khi tiến hành thu thập dữ kiện,
phải hiểu mình muốn biết gì khi điều tra
nghiên cứu.

xác định nhiệm vụ là việc hàng đầu
trước khi thu thập dữ kiện.

Tính toán số lượng đơn vị cần thu thập
theo qui định thống kê

Việc xác định dung lượng mẫu cần thiết
cho cuộc điều tra có ảnh hưởng đến kết
quả đánh giá và suy diễn kết luận về
quần thể thông qua tập hợp mẫu.

Thu thập không đủ số lượng đơn vị cho
mẫu điều tra sẽ làm lệch sự suy diễn, phi
khoa học và dẫn đến sự ngộ nhận gây ra
những hậu quả không lường được

Thu thập dữ kiện

Khi điều tra nghiên cứu, phải thực hiện
việc thu thập dữ kiện.

Trong khi thu thập dữ kiện phải thực
hiện việc ghi chép thông qua các bảng

ghi số liệu khảo sát.

Lưu trữ và xử lý số liệu
Hình thức, phương pháp lưu trữ dữ kiện thu
thập ngoài hiện trường hay kết quả phân
tích trong phòng thí nghiệm đa dạng tùy
theo mục đích điều tra nghiên cứu:

Dưới dạng bảng tính

Dưới dạng cơ sở dữ liệu

Lưu trữ trực tiếp vào phần mềm xử lý
thống kê.

Phân tích kết quả và viết báo cáo
Một bảng thống kê kết quả chủ yếu gồm
các thành phần sau:

Tựa đề của bảng

Các đầu đề dữ kiện

Nguồn gốc dữ kiện

Các bước trong nghiên cứu phát triển
sản phẩm thực phẩm mới

Xác định loại sản phẩm


Tìm hiểu quy trình sản xuất

Xây dựng quy trình công nghệ

Thử nghiệm sản xuất quy mô PTN

Mô hình hóa quy trình sản xuất

Nhân rộng quy mô sản xuất

Phát triển sản xuất

Nghiên cứu đánh giá thị trường

1.4 Tin học ứng dụng trong nghiên cứu
thực phẩm
Trong mọi ngành khoa học thực nghiệm:

thực tế

thí nghiệm
Kết quả bằng số:

là giá trị của một biến ngẫu nhiên

phụ thuộc vào nhiều yếu tố

ước lượng được qui luật phụ thuộc
kết quả bằng số


1.4 Tin học ứng dụng trong nghiên cứu
thực phẩm
Qui luật được:

nghiên cứu trên một tập hợp con (mẫu)

ước lượng cho tổng thể với độ tin cậy
Xử lý số liệu

dữ liệu thô-tính toán, sắp xếp- dữ liệu tinh

làm cơ sở cho việc diễn giải, phân tích
thống kê

1.4 Tin học ứng dụng trong nghiên cứu
thực phẩm

Sử dụng các phần mềm xử lý như
Statgraphic, MSTATC, MINITAB,
Cách này đơn giản, dễ sử dụng, ít bị
nhầm lẫn trong tính toán.

Sử dụng các bảng tính điện tử như
Lotus, Quattro, Excel, lập bảng tính
theo các cơ sở toán học thống kê thích
hợp cho từng phương pháp.

2. Bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu

Khái niệm liên quan đến vấn đề thí

nghiệm

Nguyên tắc của bố trí thí nghiệm

Những điều cần tuân thủ khi bố trí thí
nghiệm

Bố trí thí nghiệm

2.1 Khái niệm liên quan đến vấn đề thí
nghiệm

Khái niệm cơ bản trong thống kê kết quả
nghiên cứu

Khái niệm liên quan đến vấn đề thí
nghiệm

2.1.1 Khái niệm cơ bản trong thống kê kết
quả nghiên cứu

Một số khái niệm cơ bản

Phương pháp xử lý số liệu ban đầu

Đại lượng trung bình

Các chỉ số biến thiên

Ước lượng và kiểm định giả thiết thống

kê trong nghiên cứu

Một số khái niệm cơ bản

Phân tích thống kê

Mô tả dữ kiện

Công cụ của thống kê

Biến số

Thống kê là gì?

Các con số tóm lược thông tin định lượng

Phương pháp tính toán để giúp chúng ta
tóm lược hoặc khái quát hoá thông tin

Kỹ thuật giúp quyết định vấn đề như phân
tích phương sai, tương quan hồi qui, trắc
nghiệm, …

Giới hạn của thống kê

Sử dụng thống kê phải biết rành về lĩnh
vực chuyên môn của người nghiên cứu

Thống kê chỉ là phương tiện, công cụ


Thống kê trình bày những số liệu hoặc
hiện tượng rời rạc một cách hệ thống hơn,
chứ không nói được bản chất của sự việc

Thống kê không thay thế được cho suy
nghĩ và kết luận của người nghiên cứu

Thống kê mô tả

Là một trong những bước đầu tiên để
phân tích vấn đề và thực hiện một quyết
định.

Gồm các tính toán cơ bản mang tính chất
mô tả như trung bình, phương sai, độ
lệch chuẩn, … nhằm tổng kết về kết quả
của thí nghiệm.

Thống kê mô tả

Phương pháp tóm lược thông tin để làm
cho chúng trở nên dễ hiểu tức giảm một
số lớn các số liệu phức tạp thành một số
nhỏ hơn gồm các giá trị tóm tắt

Mô tả mối quan hệ giữa các biến số

×