Tiết thứ : 5 Tuần: 3 Ngày soạn: 26/8/2007
Bài 2: hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hoá học - đồng vị
i. mục đích yêu cầu
1. kiến thức :
- Học sinh hiểu định nghĩa đồng vị, cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2. Kĩ năng :
- Giải các bài tập liên quan đến kiến thức: đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
II. phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp : đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải
- Phơng tiện :
III. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị bài tập và câu hỏi để củng cố.
- HS: Ôn lại kiến thức về thành phần nguyên tử và đơn vị khối lợng nguyên tử.
iV. tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cho các nguyên tử sau:
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Ba nguyên tử này thuộc nguyên tố hoá học nào?
Vì sao? Xác định số n trong mỗi nguyên tử trên và nhận xét.
3. Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Ba nguyên tử trên có cùng số proton nên có cùng điện tích hạt nhân, do đó chúng
thuộc về cùng một nguyên tố hoá học là nguyên tố oxi.
Và chúng ta cũng đã xác định đợc số nơtron của 3 nguyên tử đó không bằng nhau, dẫn đến số khối
của chúng khác nhau. Ba nguyên tử trên đợc gọi là đồng vị của nguyên tố oxi.
Vậy đồng vị là gì? Thế nào là nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của nguyên tố, chúng
ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đồng vị
GV: Trong bài tập trên, 3 nguyên tử trên đợc
gọi là các đồng vị của nguyên tố oxi. Vậy em
có nhận xét những các đồng vị của cùng một
nguyên tố hoá học có điểm gì chung và điểm gì
khác nhau? Từ đó suy ra thế nào là các đồng vị
của cùng một nguyên tố hoá học.
HS:
GV: Hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là
hỗn hợp của nhiều đồng vị. Ví dụ H trong tự
nhiên có 3 đồng vị:
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
với tỉ lệ số l-
ợng mỗi đồng vị này khác nhau.
III. Đồng vị
Ví dụ :
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
đều là đồng vị của
nguyên tố oxi
Định nghĩa: Đồng vị của cùng một nguyên tố
hoá học là những nguyên tử có cùng số proton
nhng khác nhau về số nơtron, do đó số khối
của chúng khác nhau.
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học
Hoạt động 2: Nguyên tử khối
Đặt vấn đề: Khi tìm hiểu về kích thớc nguyên tử, chúng ta đã biết hai cách tính khối lợng
nguyên tử đó là khối lợng nguyên tử tuyệt đối (tính theo đơn vị kg hoặc g) và khối lợng nguyên
tử tơng đối (tính theo đơn vi khối lợng nguyên tử u hay đvc). Và khối lợng nguyên tử tơng đối
còn đợc gọi là nguyên tử khối mà sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu.
GV: Vậy nguyên tử khối đợc định nghĩa thế
nào?
HS: theo dõi sgk và tự phát biểu.
GV: Tính khối lợng nguyên tử gồm Z hạt
electron và N hạt nơtron theo đơn vị u. Từ định
nghĩa nguyên tử khối suy ra NTK gần đúng
của nguyên tử đó.
GV: lấy ví dụ 1 cụ thể, yêu cầu học sinh tính
NTK
1. Nguyên tử khối
- Định nghĩa:
- Nguyên tử có Z electron và N nơtron.
m
NT
= m
e
+ m
p
+ m
n
= 0,00055.u + Z.u + N.u
Vì m
e
rất nhỏ so với m
p
, m
n
m
NT
= m
p
+ m
n
= (Z + N).u
NTK xấp xỉ = N + Z = Số khối = A
- Vậy NTK coi nh = sô khối (khi không cần độ
chính xác cao)
- Ví dụ: Tính NTK của nguyên tố Na biết Z =
11 và N = 12.
1
Đặt vấn đề: ở phần đồng vị các em đã biết hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp nhiều
đồng vị ví dụ: O có 3 đồng vị là
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
, Hiđro có 3 đồng vị là
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
. Vậy nguyên
tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị nh vậy tính thế nào chúng ta tìm hiểu trong nội dung
tiếp theo.
Hoạt động 3: Nguyên tử khối trung bình
GV: với những nguyên tố có nhiều đồng vị nh
vậy thì nguyên tử khối của nguyên tố đó là
nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các
đồng vị có tính đến % của đồng vị trong hỗn
hợp.
GV: - đa ra công thức tính NTK trung bình ở
dạng tổng quát.
- lấy ví dụ HS áp dụng công thức tổng
quát để làm bài tập.
2. Nguyên tử khối trung bình
- Giả sử một nguyên tố có n đồng vị với số
khối tơng ứng là: A
1
, A
2
, A
n
.
Và % các đồng vị tơng ứng là: a
1
%, a
2
%, a
n
%. (a
1
+ a
2
+ + a
n
= 100)
A
=
100
2211 nn
aAaAaA +++
- Ví dụ: Đồng có 2 đồng vị :
Cu
63
29
(73%) và
Cu
65
29
(27%).
Cu
M
= ?
Hoạt động 4: Củng cố
Câu 1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau đây?
a. số electron hoá trị b. số proton c. số nơtron d. số lớp e.
Câu 2. Một nguyên tử có 8 proton, 9 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
a. 9proton, 8nơtron, 9electron b. 8proton, 8nơtron, 8electron
c. 8proton, 8nơtron, 9electron d. 9proton, 9nơtron, 9electron.
Câu 3. H có 3đồng vị là
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
. O có 3 đồng vị là
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Trong nớc tự nhiên loại
phân tử nớc có khối lợng phân tử nhỏ nhất là:
a. 20đvc b. 19đvc c. 18đvc d. 17đvc
Câu 4. Nguyên tố Kali có 3 đồng vị:
K
39
19
(92,258%),
K
40
19
(0,012%), và
K
41
19
. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tử Kali là:
a.35,98 b. 39,15 c.41,4 d. 38,15
Câu 5.Nguyên tố Cacbon có hai đồng vị bền là:
C
12
6
và
C
13
6
. Nguyên tử khối trung bình của
Cacbon là 12,01. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị
C
12
6
là:
a. 98,89% b. 1,11% c. 10% d. 90%.
v. Bài tập về nhà
Bài tập 3,4,5,6,7/sgk-14
2