Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị (T1) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.58 KB, 4 trang )

Tiết thứ : 4 Tuần: 2 Ngày : lớp dạy :
Ngày soạn: 28/8/2007 Ngày : lớp dạy :
Bài 2: hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học - đồng vị
i. mục đích yêu cầu
1. kiến thức :
Học sinh hiểu:
- Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
- Sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron.
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở
điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu hoá học cho ta biết điều gì.
2. Kĩ năng :
Rèn luyên kĩ năng giải các bài tập liên quan đến: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử.
II. phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp : đàm thoại, nêu vấn đề, giảng giải
- Phơng tiện :
III. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt và bài tập áp dụng, củng cố.
- HS: ôn lại kiến thức về thành phần nguyên tử và đặc điểm điện tích khối lợng của các hạt cấu tạo
nên nguyên tử.
iV. tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Tóm tắt lại thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm về điện tích và khối lợng của các
hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Yêu cầu:
Vỏ electron (mang điện tích âm) q
e
= 1-
m
e
= 0,00055u



Nguyên tử (trung hoà điện)
Hạt nhân (tâm nguyên tử) Proton q
p
= 1+
(mang điện tích dơng) m
p
= 1u
nơtron q
n
= 0
m
n
= 1u
- GV: Trong nguyên tử thành phần quan trọng tập trung hầu nh toàn bộ khối lợng nguyên tử là
thành phần nào?
HS: hạt nhân nguyên tử.
- GV: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm về các đại lợng đặc trng cho hạt nhân nguyên tử và mối quan
hệ giữa điện tích hạt nhân nguyên tử với nguyên tố hoá học và đồng vị.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Hạt nhân nguyên tử
Đặt vấn đề: Đặc trng cho hạt nhân nguyên tử là hai đại lợng số đơn vị điện tích hạt nhân và số
khối, sau đây chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu.
1
Hoạt động 1: Điện tích hạt nhân
GV: ở bài trớc các em đã biết hạt nhân
nguyên tử gồm hạt p và n nhng chỉ có hạt p
mang điện. Vậy điện tích của hạt nhân phải
bằng tổng điện tích của hạt nào trong hạt

nhân?
HS: Hạt p
GV: Chúng ta đã biết mỗi hạt p có điện tích
1+. Giả sử nguyên tử X có Z hạt p
Điện tích hạt nhân nguyên tử X = ? (Z+)
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử X =?
(Z)
GV: Vì nguyên tử X trung hoà điện nên điện
tích của vỏ electron =? (Z-)
Mà mỗi electron có điện tích 1- số hạt
electron ở vỏ = ? (Z)
GV: Từ đó em hãy suy ra mối quan hệ giữa
số đơn vị điện tích hạt nhân với số electron và
số proton?
GV: đa ra ví dụ để áp dụng
1. Điện tích hạt nhân
- Điện tích của hạt nhân = điện tích của hạt
proton.
- Nguyên tử có Z hạt proton
+ Điện tích hạt nhân = Z+
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z
- Vì nguyên tử trung hoà về điện:
số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton =
số electron.
Ví dụ: Nguyên tử Na có số đơn vị điện tích hạt
nhân Z = 11. Tìm số hạt e, p, và điện tích hạt
nhân nguyên tử Na.
Hoạt động 2:Số khối
- HS: tự nghiên cứu, phát biểu định nghĩa,
nêu biểt thức tính số khối của hạt nhân.

- GV: từ biểu thức tính số khối, em có nhận
xét gì về giá trị của số khối (là số nguyên hay
không nguyên)?
- Ví dụ áp dụng:
GV: Nh vậy khi biết số khối và số đơn vị điện
tích hạt nhân ta có thể suy ra đợc số hạt p, n,
e. Do đó A và Z đợc coi là đại lợng đặc trng
cho hạt nhân và cũng đặc trng cho nguyên tử.
2. Số khối
A = Z + N
A: số khối.
Z: tổng số hạt proton.
N: tổng số hạt nơtron.
A là 1 số nguyên.
- Ví dụ: 1. Hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton
và 14 nơtron. Tính số khối của hạt nhân nguyên
tử Al.
2. Một nguyên tử Na có số đơn vị điện
tích hạt nhân Z = 11 và số khối là 23. Tìm số hạt
p, n, e và điện tích hạt nhân.
- Nguyên tử đặc trng bởi số khối và số đơn vị
điện tích hạt nhân.
II. Nguyên tố hoá học
Hoạt động 3: Định nghĩa
2
GV: Tập hợp tất cả các nguyên tử có điện tích
hạt nhân = 11+ đều thuộc nguyên tố Na.
Tập hợp tất cả các nguyên tử có điện tích hạt
nhân = 8+ đều thuộc nguyên tố O.
Vậy nguyên tố hoá học là gì?

HS: là các nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân.
GV: Nh vậy tính chất hoá học của 1 nguyên
tố do điện tích hạt nhân nguyên tử của
nguyên tố đó quyết định.
Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
đều có tính chất hóa học nh thế nào?
HS: giống nhau.
1. Định nghĩa
- Tập hợp tất cả các nguyên tử có điện tích hạt
nhân = 11+ đều thuộc nguyên tố Na.
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều
có tính chất hóa học giống nhau.
Hoạt động 4: Số hiệu nguyên tử
HS: tự tìm hiểu và cho biết thế nào là số hiệu
nguyên tử? Từ đó suy ra mối quan hệ giữa số
hiệu nguyên tử và số e, số p.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử
= Z = số electron = số proton.
Hoạt động 5:Kí hiệu nguyên tử
- GV dẫn dắt: Ta đã biết đại lợng đặc trng của
nguyên tử là Z và A Kí hiệu nguyên tử của
1 nguyên tố hoá học nh thế nào để thể hiện
đựơc hai đại lợng đặc trng đó?
HS: tìm hiểu và phát biểu.
GV: lấy ví dụ kí hiệu nguyên tử Al yêu cầu
học sinh từ kí hiệu nguyên tử đó suy ra tên

nguyên tố, số khối, số hạt p, n, e và điện tích
hạt nhân.
3. Kí hiệu nguyên tử

X
A
Z
X: Kí hiệu hoá học của nguyên tố
A: Số khối (Z + N)
Z: số hiệu nguyên tử (số đơn vị điện tích hạt
nhân).
- Ví dụ:
Al
27
13
+ Tên nguyên tố : Nhôm
+ Số khối: A = 27
+ Điện tích hạt nhân: 13+
+ Số hạt p = số hạt e = 13
+ Số hạt n = 14
Hoạt động 6: Củng cố
1. Tóm lại kiến thức cần nắm vững:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số hiệu nguyên tử = số p = số e.
- Số khối A = Z + N
- Khái niệm nguyên tố hoá học.
- Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố.
2. Bài tập củng cố
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây đúng? Nguyên tố hoá học là:
a. Những nguyên tử có cùng số nơtron.
b. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

3
c. Những nguyên tử có cùng số electron.
d. Những nguyên tử có cùng số khối.
Câu 2: Nguyên tố X có A = 40 và có Z = 20 thì tổng số hạt trong nguyên tử X là:
a. 35 b. 36 c. 37 d. 38
Câu 3: Xác định số lợng các loại hạt trong nguyên tử các nguyên tố có kí hiệu sau:

,
40
20
Ca

Cl
35
17
Từ đó xác định tỉ số
Z
N
trong mỗi nguyên tử đó
Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X = 10. Tìm số các hạt cơ bản đó và số khối của hạt
nhân nguyên tử X.
Câu 5: Tổng các hạt (p, n, e) trong nguyên tử R bằng 21, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Tìm số hạt e, p, n và số khối của nguyên tử R.
v. Bài tập về nhà
- Bài 1,2,4/sgk-14
- Bài tập thêm: Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện
nhiểu hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm số khối của nguyên tử X.
4

×