Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

24 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.66 KB, 44 trang )

Lời mở đầu
Bớc vào thế kỷ 21 sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc sẽ có
nhiều cơ hội và không ít thách thức. Để tạo bớc đột phá cho chiến lợc tăng
tốcnhằm mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp. Đảng và nhà
nớc đầu t nhiều hơn để kê khai hàng loạt dự án lớn của ngành công nghiệp,
hàng loạt chính sách ban hành nhằm cải cách môi trờng kinh doanh và hỗ trợ
doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế suy giảm chính nhờ những cải cách tích
cực đà tạo ra động lực đầu t trong nớc và phát huy nguồn nội lực mà Việt Nam
vẫn đạt mức tăng trởng kinh tế khá cao tiếp tục ổn định thị trờng và lành mạnh
hoá ngân sách quốc gia. Xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ đà tạo
những điều kiện thuận lợi cũng nh thị trờng rộng lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam, song cũng chính xu hớng này đà tạo ra một sức cạnh tranh gay gắt buộc
các doanh nghiệp phải điều chỉnh mình, thay đổi mình để đáp ứng với những
đòi hỏi của thị trờng. Trớc sự cạnh tranh gay gắt muốn tồn tại và phát triển thị
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế
- xà hội phải có thu nhập đủ bù đắp cho chi phí có lợi nhuận và thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ với nhà nớc.
Để đạt đợc điều ®ã c¸c doanh nghiƯp ®· ¸p dơng rÊt nhiỊu biƯn pháp để
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế biện pháp vơn lên từ
chính bản thân doanh nghiệp là biện pháp hiệu quả nhất, đó chính là tiết kiệm
chi phí phấn đấu hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng với chất lợng tốt. Để tham gia giải bài toán này các nhân viên phòng kế
toán đóng vai trò quan trọng hơn cả bằng những số liệu cụ thể công tác hạch
toán giá thành sẽ phân tích đánh giá các chi phí phát sinh từ đó sẽ cung cấp
thông tin bổ ích cho nhà quản lý.
Đứng trên lĩnh vực kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán doanh nghiệp. Hạch
toán giá thành sản phẩm liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào, đầu ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc hạch toán giá thành sản phẩm
chính xác kịp thời. Phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phÝ ë

1




doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình hạch toán kế toán
tại doanh nghiệp.
Trong thời gian nghiên cứu, thực tập tại xí nghiệp, xuất phát từ yêu cầu
thực tập cũng nh tình hình thực tế của công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp
và ý nghĩa quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
nên em đà chọn chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm với mục đích tìm hiểu công tác kế toán nói chung và kế toán
giá thành nói riªng.

2


Phần I
Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp thi công cơ
giới và xây dựng điện
1. Quá trình hình thành và phát triển

Trên thế giới hiện nay trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển
nhiều bằng phát minh sáng chế ra đời, nhiều máy móc thiết bị hiện đại đợc phát
minh, cải tiến cho năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn và chi phí thấp hơn. XÃ
hội ngày càng văn minh nhu cầu con ngời ngày càng cao hơn và năng lợng là
một yếu tố không thể thiếu đợc trong cuộc sống con ngời và ngành công
nghiệp. Điện là cầu nối giữa con ngời và sản xuất vì vậy nhà nớc ta thành lập
nhiều xí nghiệp xây dựng điện để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện có trụ sở tại khối 3B thị trấn
Đông Anh- Hà Nội là 1 trong 3 xí nghiệp xây lắp thuộc Công ty xây lắp điện 4 Công ty này đợc thành lập trên cơ sở sát nhập giữa công ty xây lắp điện I và
Công ty xây lắp đờng dây và trạm 4 vào ngày 19/12/1987.

Đến ngày 1/8/1988 xí nghiệp thành lập lấy tên là xí nghiƯp vËt t vËn t¶i víi
nhiƯm vơ cung øng vËt t tới tận chân công trình bằng phơng tiện vận tải của
mình cho tất cả các công trình của công ty. Trải qua 4 năm tồn tại và phát triển
cùng với sự quản lý hợp lý, xí nghiệp vật t vận tải muốn tự khẳng định mình trớc thị trờng mở cửa nên đến ngày 30/6/1993 xí nghiệp đà đổi tên thành Xí
nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện theo quyết định số 583NL/TCCB-LD
của Bộ Năng lợng và giÊy phÐp kinh doanh sè 302510 cđa UBND thµnh phè Hà
Nội, có t cách pháp nhân có tài khoản tiền gửi và tiền vay ngắn hạn tại ngân
hàng đầu tvà phát triển Đông Anh - Hà Nội.
Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện là một doanh nghiệp nhà nớc
hoạt động sản xuất mang tính chất công nghiệp. Các hoạt động của xí nghiệp
chủ yếu mang phơng thức nhận thầy không cố định tại một địa điểm đặt công
trình. Sản phẩm của xí nghiệp là các công trình điện có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp thời gian thi công dài, thờng ở ngoài trời, giá bán của sản phẩm đợc
3


xác định một cách tơng đối trớc khi thực hiện hợp đồng thông qua hợp đồng
thầu.
Nhiệm vụ chính xủa xí nghiệp là tổ chức lực lợng xe máy cơ giới phục vụ
thi công xây lắp và xây lắp các công trình đờng dây - trạm điện, gia công kết
cấu kim loại phục vụ cho xây lắp công trình điện.
Sau 15 năm tồn tại và phát triển xí nghiệp không ngừng lớn mạnh về quy
mô. Đến ngày 31/12/2001 tổng số công nhân viên trong xí nghiệp là 330 ngời
trong đó số công nhân viên có trình độ trung cấp trở lên là 100 ngời chiếm
30,3% còn lại là 230 công nhân chiÕm 69,7% vµ sè vèn kinh doanh cđa xÝ
nghiƯp lµ:
Trong đó:

Vốn cố định:
Vốn lu động


Ngành xây dựng là ngành sản xuất đặc biệt. Sản phẩm xây lắp mang tính
đơn chiếc nó gắn liền với địa điểm xây dựng và cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm,
mọi sản phẩm làm ra theo thiết kế kĩ thuật, yêu cầu chất lợng và giá cả riêng
biệt, những đặc điểm đó đòi hỏi phải có quy trình công nghệ riêng và đợc khái
quát qua sơ đồ sau:
Quy trình công nghệ

Đấu thầu và lập dự toán công trình
Nhận hợp đồng xây dựng công trình
Trang bị vật liệu máy
móc thiết bị thi công

Tiến hành hoạt động xây lắp
Giao nhận hạng mục công trình
Duyệt quyết toán công trình hoàn thành
Thanh lý hợp đồng giao nhận công trình
4


2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Để đảm bảo vai trò sản xuất có hiệu quả cao và quản lý tốt quá trình sản
xuất kinh doanh, Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện quản lý theo mô
hình trực tuyến chức năng. Cơ cấu bộ máy xí nghiệp gồm 1 giám đốc, 2 phó
giám đốc bao gồm 1 phó giám đốc kỹ thuật và 1 phó giám đốc kinh tế có 4
phòng ban là phòng kinh doanh, phòng tổ chức lao động, phòng điều hành sản
xuất và phòng tài chính kế toán và các đơn vị trực thuộc.
Về biên chế tổ chức của các phòng có một trởng phòng, một phó phòng và
các các bộ nghiệp vụ chuyên môn các đơn vị phụ thuộc có 1 đội trởng và 1 đội

phó và các nhân viên giúp viƯc, tỉ s¶n xt cã 1 tỉ trëng, 1 tỉ phó và các công
nhân sản xuất. Có thể nói đây là một bộ máy hợp lý mà xí nghiệp đang áp dụng.
Sơ đồ bộ máy quản lý xí nghiệp đợc thể hiện nh sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý xí nghiệp

Giám đốc

PGĐ kinh tế

Phòng TC-LĐ

Phòng TC-LĐ

PGĐ kỹ thuật

Phòng điều
hành sản xuất

Phòng
kinh doanh

6 Đội xây lắp lưu động

Các tổ sản xuất

5

Phòng
TC-KT


Phòng TC-L§


3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Để phản ánh đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi xí nghiệp
phải tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế của xí nghiệp mình.
Mô hình bộ máy kế toán

Trưởng phòng kiêm kế toán
tổng hợp và tính giá thành

Kế toán
vật liệu tiền mặt công nợ

Kế toán tiền lư
ơng BHXH,
thanh toán nội bộ

Kế toán
tài sản cố định
thuế, TGNH

Thủ quỹ

Để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ của công tác tài chính - kế toán, xí nghiệp
tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đợc
thực hiện tập trung tại phòng kế toán xí nghiệp ở các đội xây lắp không có bộ
phận kế toán riêng chỉ có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hớng dẫn thực
Chứng chứng

hiện hạch toán ban đầu thu thập kiểm tratừ gốc từ và gửi về phòng kế toán của
bảng tổng hợp chứng từ

xí nghiệp.

Tại phòng kế toán các cán bộ nghiệp vụ tiến hành thu nhận, xử lý chứng từ
ở các Sổ quỹ về hạch toán ghi sổ Bảng phân bổ
đội gửi
chi tiết, sổ tổng hợp và lập báothẻ KT chi tích
Sổ cáo phân tiết
hoạt động sản xuất kinh doanh. Hình thức này đà tạo điều kiện để kiểm tra chỉ
đạo nhiệm vụ và đảm bảo sự lÃnh đạo tập trung thống nhất của trởng phòng kế
toán, của lÃnh đạo xí nghiệp đối Nhật kí chứng từ động sản xuất kinh doanh.
với toàn bộ hoạt
Bảng kê

4. Hình thức kế toán của xÝ nghiƯp

Do xÝ nghiƯp cã c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ phát sinh nhiều và các cán bộ kế
Sổ Cái
toán có nghiệp vụ chuyên môn nên xí nghiệp áp dụng hình thứcBảng tổngnhật kí
kế toán hợp
chi tiết

chứng từ.

Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Bảng cân đối
số phát sinh


6
Báo cáo tài chính


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
+ Niên độ kế toán của xí ngiệp theo năm dơng lịch.
+ Kì kế toán: Vì thời gian thi công các công trình thờng kéo dài, phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khách quan nh khí hậu, thời tiết nên để cho phù hợp với yêu
cầu quản lý và quá trình sản xuất báo cáo kế toán đợc lập theo quý và gửi về
phòng tài chính kế toán công ty 1 bộ, gửi giám đốc xí nghiệp 1 bộ và lu tại
phòng 1 bộ.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng phơng pháp kiểm kê thờng
xuyên.

7


+ Tiền sử dung: Việt Nam đồng
+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ: theo phơng pháp tuyến tính cố định.
5. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản ảnh hởng tới công tác
hạch toán

- Phòng tài chính kế toán của xí nghiệp có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ
chuyên môn vững chắc có trình độ lý luận cao và có kiến thức sâu rộng trong
công tác hạch toán.
- Việc áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chứng từ là một thuận lợi vì nó

làm giảm nhẹ khối lợng công việc trong công tác hạch toán làm tăng cờng tính
thống nhất của kế toán.
Bên cạnh những thuận lợi của xí nghiệp cũng gặp một số khó khăn.
- Xí nghiệp là một đơn vị sản xuất mang tính đặc thù nên gặp nhiều khó
khăn trong việc tìm kiếm thị trờng. Các công trình nằm rải rác ở khắp các địa
phơng trong nớc và nớc ngoài (Lào). Do vậy điều kiện thi công gặp nhiều khó
khăn do lu động, phân tán theo công trình, hầu hết các hoạt động xây lắp của xí
nghiệp tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng rất nhiều của thời tiết. Sản phẩm
đơn chiếc khó tổ chức đợc dây chuyền công nghệ hiện đại, kết cấu sản phẩm
phức tạp phải thi công trong thời gian dài vì vậy các công trình tham gia đấu
thầu xây lắp gặp nhiều khó khăn ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của cán bộ
CNV của xí nghiệp.
- Ngoài ra do các công trình phân tán ở khắp nơi nên việc gửi số liệu từ các
công trình về phòng kée toán của xí nghiệp đôi khi còn chậm không kịp thời và
việc kiểm tra số liệu trên sổ sách và thực tế cũng gặp nhiều khó khăn.

8


Phần II
Nghiệp vụ chuyên môn
I. Kế toán lao động tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xà hội gắn liền với lao động tiền tệ và
nền sản xuất hàng hoá là một bộ phận của sản phẩm xà hội đợc biểu hiện bằng
tiền mà ngời lao động đợc sử dụng nhằm bù đắp những hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà đơn vị phải trả cho ngời lao động căn cứ vào thời
gian, khối lợng công việc cụ thể mà ngời lao động đà cống hiến. Về bản chất
tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Mặt khác tiền lơng còn là đòn bảy kinh tế khuyến khích tinh thần lao động kết quả sản xuất
kinh doanh. Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá thì tiền tệ là một yếu tố

cơ bản của chi phí sản xuất kinh doanh và tiền lơng là một bộ phận quan trọng
cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Ngoài tiền lơng thực tế mà xí nghiệp trực tiếp trả cho ngời lao động những
ngời lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh và những thành phần kinh tế
khác còn đợc chi trả phần trợ cấp BHXH. Quỹ này đợc trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên phát
sinh trong tháng. Quỹ BHXH do nhà nớc trực tiếp quản lý để chi trả: lơng hu
mất sức cho cán bộ công nhân viên không còn lao động, chi trả cho ngời ốm
đau, thai sản... cho cán bộ công nhân còn làm việc.
Việc hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho quản lý lao động đi vào nề
nếp thúc đẩy việc chấp hành kỉ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu
quả công tác đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Quản lý lao động có
chính xác mới tính lơng đợc chính xác từ đó nâng cao tình thần trách nhiệm của
cán bộ CNV và đảm bảo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Công tác kế toán lao động tiền lơng phải đợc tổ chức, ghi chép phản cánh
một cách đầy đủ, chính xác kịp thời tình hình thục hiện và sự biến ®éng vỊ lao
®éng tÝnh to¸n chÝnh x¸c ®óng chÕ ®é từng khoản tiền lơng, tiền thởng và các

9


khoản phụ cấp phải trả cho ngời lao động. Xí nghiệp đang áp dụng quy trình
luân chuyển tiền lơng nh sau:
Quy trình luân chuyển tiền lơng

Giấy nghỉ ốm,
học, họp, phép

Bảng chấm công


Chứng từ về kết
quả lao động

Bảng thanh toán lư
ơng tổ

Bảng thanh toán lư
ơng Đội - Phòng

Bảng thanh toán lư
ơng toàn xí nghiệp

Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối quý
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm học, họp, phép... của cán bộ công
nhân viên trong toàn xí nghiệp những ngời có trách nhiệm thuộc phòng, ban,
đội sẽ chấm công cho từng ngời trên bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập
riêng cho từng bộ phận, tổ, đội, phòng ban trong đó ghi rõ số ngày, làm viƯc,
nghØ viƯc, lÝ do nghØ cđa tõng ngêi ci q sẽ gửi về phòng kế toán để bộ phận
kế toán tiền lơng làm căn cứ tính lơng cho từng cá nhân và lập bảng thanh toán
lơng tổ, từ đó lập bảng thanh toán lơng đội, phòng và bảng thanh toán lơng toàn
xí nghiệp.
ở xí nghiệp hiện nay đang áp dụng 2 hình thức trả lơng cho CBCNV đó là
hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm (lơng khoán).
10



* Hình thức trả lơng thời gian áp dụng đối với nhân viên quản lý các đội
xây lắp, bộ máy quản lý của xí nghiệp và những ngời đang thực hiện công việc
cha xây dựng đợc định mức lao động. Tiền lơng thời gian đợc tính theo công
thức.
Tiền lơng thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá lơng thời gian.
Thời gian làm việc tính bằng ngày căn cứ vào bảng chấm công để xác định
số ngày làm việc thực tế của từng ngời.
Đơn giá lơng thời gian là mức lơng ngày của CBCNV.
Mức lơng ngày =
trong đó:

HCB : hƯ sè l¬ng cÊp bËc

Ltt : Møc l¬ng tèi thiĨu 210.000đ
Ngày công chế độ, mức quy định: 22 ngày.
VD: Chú Nguyễn Hải Ninh đội trởng đội sản xuất số 4. Số liệu trên bảng
chấm công quý 4 năm 2001 cho thÊy chó lµm viƯc 58 ngµy, häp 5 ngµy vµ 3
ngày ốm. Chú có HCB = 5,3
Mức lơng ngày = = 50.591 (đ/ngày)
Lơng chính (chú Ninh) = 50.591.58 = 2.934.273 (đ)
- Xí nghiệp hiện nay đang trả lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất
lơng nh:
- Lơng học, häp, phÐp = x

L¬ng phơ (chó Ninh) = 5 x 50.591 = 252.955
- Phơ cÊp lu ®éng 60%/q tÝnh theo lơng tối thiểu
= 210.000 x 0,6 = 126.000 (đ)
- Phụ cấp trách nhiệm 90%/quý cho trởng phòng, tổ đội sản xuất, thủ quỹ
và 45%/quý cho cấp phó các chức vụ trên (tính theo lơng tối thiểu).

= 210.000 x 0,9 = 189.000 (®)
11


- Ngoài lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp thì cán bộ CNV trong xí
nghiệp còn đợc hởng các khoản trợ cấp phúc lợi xà hội khi ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động.
= x x
+ BHXH của chú Ninh = 50.591 x 0,75 x 3 = 113.830 (®)
Tỉng lơng mà chú Nguyễn Hải Ninh đợc lĩnh là: 3.616.058đ
- Các khoản khấu trừ bao gồm 5% BHXH, 1% BHYT:
= x x 6%
BHXH + BHYT chó Ninh ph¶i nép = 5,3 x 210.000 x 0,06 = 63.780
VËy sè tiỊn chó Ninh còn đợc lĩnh trong quý = 3.616.058 - 66.780 =
3.549.278
Việc thanh toán lơng thời gian và các khoản phụ cấp phải trả cho CBCNV
trong quý và các khoản khác liên quan đến thanh toán lơng nh tạm ứng lơng,
các khoản khấu trừ sẽ đợc phản ánh đầy đủ trên bảng thanh toán lơng phòng
ban. Trên bảng thanh toán lơng mỗi cán bộ CNV đợc ghi 1 dòng cuối quí cộng
các cột dọc để ghi vào bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm (lơng khoán) áp dụng với công nhân
trực tiếp xây lắp ở công trình.
= x Đơn giá lơng
Hàng quý căn cứ vào các chứng từ về kết quả lao động nh biên bản bàn
giao công trình, phiếu nghiệm thu sản phẩm để xác định nguồn lơng cho từng tổ
đội đang thi công. Từng tổ sẽ họp bàn và đa ra những phơng pháp phân phối lơng riêng cho tổ mình. Trên cơ sở tổng nguồn lơng sản phẩm (sau khi đà dự trữ
tiền lơng công nhân mà tổ đà thuê ngoài). Ban phơng pháp phân phối lơng tổ và
bảng chấm công kế toán sẽ tính và phân phối tiền lơng cho từng công nhân viên
theo các nội dung công việc bao gồm:
- Lơng công khoán, công nhật

- Lờng trèo cao

12


- Lơng gác
- Lơng học, họp, lễ tết, phép
- Phụ cấp trách nhiệm (tổ trởng, tổ phó)
- Lơng năng suất (nếu có).
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất hởng lơng sản phẩm cũng đợc hởng
các khoản phụ cấp (lu động, trách nhiệm), lơng phụ (học, học, phép) và các
khoản BHXH trả thay lơng nh đối với CNV hởng lơng thời gian. Nhng phụ cấp
lu đọng sẽ đợc cộng gộp vào đơn giá lơng sản phẩm chứ không đợc thể hiện
riêng trên bảng chia lơng của tổ. Cuối cùng cộng các cột dọc để làm căn cứ vào
bảng thanh toán lơng đội, dòng cộng trên bảng thanh toán lơng đội sẽ đợc ghi
vào 1 dòng trên bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp.
Bảng chấm công: Đợc lập hàng quý và ghi hàng ngày cho từng phòng và
từng tổ, đội sản xuất. Danh sách CBCNV đợc ghi đầy đủ vào bảng chấm công.
Trởng phòng hoặc đội trởng có trách nhiệm ghi hàng ngày tình hình sử dụng
thời gian lao động thực tế của từng ngời theo quy định. Bảng chấm công đợc
treo công khai tại nơi làm việc để mọi ngời có thể kiểm tra giám sát. Bảng chấm
công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao
động.
Bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ số tiền phải trả
CBCNV trong toàn xí nghiệp. Căn cứ vào dòng cộng trên bảng thanh toán lơng
phòng ban và các đội sản xuất để ghi vào 1 dòng trên bảng.
Bảng phân bổ số 1
Các khoản tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ đợc lập vào bảng phân bổ số 1.
- Cơ sở lập:

+ Các biên bản nghiệm thu khối lợng công việc đợc hoàn thành của các
công trình, các chứng từ tạm ứng lơng.
+ Số công nhân và tiền lơng theo cấp bậc của CNSX ở từng công trình.
- Phơng ph¸p lËp:
13


Cột TK334
+ Dòng TK336.33 căn cứ số tiền lơng phải chi trả hỗ trợ công ty.
+ Dòng TK627 phản ánh số tiền còn phải trả công nhân khi quyết toán giai
đoạn hoặc toàn bộ công trình sau khi đà trừ đi số tiền đà thanh toán. Phần chênh
lệch này đợc tính vào chi phí sản xuất chung.
+ Dòng TK642: gồm lơng bộ máy quản lý và lơng chi thôi việc, chờ hu
căn cứu vào bảng thanh toán lơng phòng, ban xí nghiệp.
Cột TK338
+ Dòng TK627: Căn cứ vào lơng cấp bậc cho CNSX từng công trình nhân
với 19% bao gồm 25 BHYT, 15% BHXH, 2% KPCĐ.
+ Dòng TK642: Tính 19% BHXG, BHYT, KPCĐ của lơng nhân viên xí
nghiệp và nhân viên đội.
- Tác dụng: Bảng phân bổ số 1 làm căn cứ ghi vào bảng tập hợp chi phí
TK627 và sổ chi tiết TK642.
II. Kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kĩ thuật chủ yếu là điều kiện quan trọng
để nâng cao năng suất lao động và giúp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản
xuất kinh doanh của mình. TSCĐ không thể thiếu đợc ở mọi quốc gia, mọi
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xây lắp hay doanh nghiệp thơng mại. Theo quyết định số 166 ra ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính thì
TSCĐ là t liệu lao động thoả mÃn 2 yêu cầu sau: giá trị tài sản phải từ
5.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng ít nhất là 1 năm còn các t liệu khác
không đủ 1 trong 2 điều kiện trên đợc gọi là công cụ dụng cụ.

Đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu. Trong quá trình sử dụng TSCĐ
bị hao mòn dần và giá trị đợc chuyển dịch từng phần vào giá thành sản xuất.
Phần giá trị dịch chuyển dần đó là khoản tính khấu hao TSCĐ và hình thành nên
nguồn vốn khấu hao.

14


Do đặc thù riêng của ngành xây lắp nên TSCĐ của xí nghiệp chủ yếu là
TSCĐ hữu hình nh nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị thuộc tài sản cố
định, máy móc công cụ quản lý TSCĐ đợc phân bố khắp nơi trên từng công
trình xây dựng đây là khó khăn lớn đặt ra cho quá trình tổ chức, quản lý TSCĐ
ở xí nghiệp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ
đơn vị tiến hành phân loại TSCĐ theo loại hình và nguồn hình thành.
Bảng phân loại TSCĐ theo loại hình
Nhóm TSCĐ
Nhà cửa vật kiến trúc
MMTB thuộc TSCĐ
MM dụng cụ quản lý
Tổng cộng

Tổng giá trị
595.936.335
4.987.483.341
100.979.160
5.684.398.836

Tỉ trọng %
10,48

87,74
1,78
100%

Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Nguồn hình thành TSCĐ

Tổng giá trị

Tỉ trọng %

Vốn ngân sách

1.359.356.492

23,91

Vốn tự bổ sung

1.288.567.033

22,67

Vốn khác

2.379.013.375

41,85

657.461.936


11,57

5.684.398.836

100%

Vốn công ty
Tổng cộng

Để quản lý tình hình hiện có, sự biến động TSCĐ, tính khấu hao hàng quý
kế toán phải ghi chép một cách đầy đủ kịp thời trên một hệ thống sổ sách theo
trình tự hạch toán sau:
Quy trình hạch toán TSCĐ

Chứng từ TSCĐ

Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết số 5

NKCT số 9

Bảng phân bổ số 3

15

Chứng từ tăng TSCĐ


Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ tăng, giảm TSCĐ nhu biên bản giao
nhận, biên bản thanh lý để làm căn cứ ghi vào thẻ TSCĐ. Sau khi lập xong thẻ
TSCĐ kế toán sẽ tổng hợp những thẻ TSCĐ đó vào sổ chi tiết số 5. Cuối quý
căn cứ vào những chứng từ tăng, giảm TSCĐ để lập bảng phân bổ số 3 - Bảng
phân bổ khấu hao những chứng từ giảm TSCĐ đợc phản ánh vào NKCT số 9.
Tài sản cố định của xí nghiệp chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh nên ít biến động. Khi tăng TSCĐ do bất kì nguyên nhân nào đơn vị cũng
phải lập bản kiểm nghiệm chất lợng và biên bản giao nhận để lu vào hồ sơ và
lập thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ đợc lập và để lại phòng kế toán theo dõi diễn biến
phát sinh trong suốt quá trình sử dụng. Sau khi lập xong thẻ TSCĐ kế toán sẽ
ghi vào sổ chi tiết số 5. Thẻ TSCĐ phản ánh toàn bộ các nội dung nh tên TSCĐ,
năm sử dụng, lí lịch TSCĐ, nguyên giá TSCĐ, các nguồn hình thành, giá trị hao
mòn và giá trị còn lại.
Không chỉ có trờng hợp tăng TSCĐ mà ở xí nghiệp còn có trờng hợp giảm
TSCĐ nh thanh lý, nhợng bán, điều chuyển cho các đơn vị khác, phát hiện thiếu
khi kiểm kê. Căn cứ để hạch toán giảm TSCĐ là các chứng từ nh biên bản thanh
lý TSCĐ, quyết định thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận tài sản cố định. Căn cứ
các chứng từ trên kế toán ghi giảm vào thẻ TSCĐ. Các chứng từ giảm TSCĐ còn
đợc phản ánh vào NKCT số 9.
Nhật kí chứng từ số 9: Phản ánh các trờng hợp giảm TSCĐ căn cứ vào các
chứng từ giảm TSCĐ nh biên bản thanh lý, biên bản giao nhận và các chứng từ
liên quan.
Hàng ngày căn cứ vào số chứng từ để ghi vào cột chứng từ. Và căn cứ vào
nội dung các nghiệp vụ giảm ở cột diễn giải để ghi vào cột ghi có TK211, ghi
nợ TK khác, tuỳ từng trờng hợp cụ thể để ghi vào các cột 214 (do hao mòn),
TK821 do thanh lý; TK222 nào góp vốn liên doanh và cuối cùng cộng hàng
ngang để ghi vào cét céng cã TK211.


16


NKCT số 9 đợc lập hàng quý để tổng hợp toàn bộ các trờng hợp giảm
TSCĐ.
Sổ chi tiết số 5: Đợc mở hàng năm căn cứ vào thẻ TSCĐ. Sổ theo dõi chi
tiết cho từng tài sản cố định phân theo nguồn hình thành và theo dõi tình hình
khấu hao TSCĐ theo từng năm mỗi TSCĐ đợc ghi 1 dòng theo thứ tự thời gian
và kết cấu của TSCĐ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh giá trị TSCĐ lại hao mòn dần để tái
sản xuất TSCĐ hàng quý, kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao TSCĐ vào
giá trị sản phẩm dựa trên nguyên giá và tỉ lệ khấu hao TSCĐ đó. Mức khấu hao
đợc tính theo công thøc:
- = x
- =
- =
VD: Doanh nghiƯp cã mét m¸y đo điện cơ tiếp xúc nguyên giá 10.400.000
tỉ lệ trích khÊu hao 10%.
- = 10.400.000 x 10% = 1.040.000 (®)
- = = 260.000 (đ)
Mức khấu hao cho năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là
hiệu số giữa nguyên giá TSCDD và khấu hao luỹ kế đà trích của TSCĐ đó. Việc
tính và phân bổ khấu hao đợc tính và phân bổ trên bảng phân bổ số 3 - Bảng
phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này dùng để phân bổ cho từng đối tợng sử dụng
và đợc lập hàng quý.
+ Cơ sở lập bảng phân bổ số 3: là bảng phân bổ khấu hao quý trớc, các
chứng từ tăng, giảm TSCĐ của quý trớc.
+ Phơng pháp lập:
- ChØ tiªu I sè khÊu hao trÝch q tríc lÊy từ chỉ tiêu IV của bảng phân bổ
số 3 quý trớc để ghi vào các cột phù hợp.


17


- Chỉ tiêu II số khấu hao tăng trong quý: căn cứ vào các chứng từ tăng
TSCĐ quý trớc. Mỗi chứng từ đợc ghi 1 dòng. TSCĐ sử dụng cho phần nào thì
phân bổ khấu hao cho bộ phận đó.
Chỉ tiêu III số khấu hao giảm trong quý: căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ
của quý trớc mỗi chứng từ đợc ghi 1 dòng. TSCĐ giảm đang sử dụng cho bộ
phận nào thì tính khấu hao giảm cho bộ phận đó.
Chỉ tiêu IV số khấu hao trích quý này đợc tính theo công thức:
= + * Tác dụng: Bảng phân bổ số 3 dùng làm căn cứ để tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Những biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất, hiệu quả của TSCĐ
Để đảm bảo cho công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp thực hiện đầy
đủ chức năng nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực, công
khai, kế toán TSCĐ của xí nghiệp thờng xuyên tiến hành kiểm tra kế toán TSCĐ
theo đúng nội dung phơng pháp.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ nên áp dụng các biện pháp sau:
- Nâng cao tỷ trọng máy móc thiết bị hoạt động rút ngắn thời gian sửa
chữa tăng thời gian làm việc. Cải tiến chất lợng máy móc để có thể đạt đợc hiệu
quả công suất lớn hơn.
- Khi bị hỏng hóc phải có kế hoạch và tiến hành sửa chữa kịp thời tránh
gián đoạn trong sản xuất.
Khi đảm bảo đợc yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của TSCĐmuốn đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng TSCĐ ta dùng chỉ tiêu sau:
=
hiệu suất sử dụng TSCĐ cao khi chỉ tiêu này cao.

18



Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ

Vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá là một trong
những yếu tố cơ bản đợc dùng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cần thiết
heo yêu cầu và mục đích đà định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vật liệu
bị tiêu hao và chuyển dịch một lần vào chi phí sản xuất và chiếm một tỉ trọng
rất lớn trong giá thành xây lắp.
Do đặc thù của ngành xây lắp là các sản phẩm không di chuyển đợc nêu
nguồn nhập vật liệu không cố định mà phụ thuộc vào vị trí của từng công trình.
Sản phẩm của xí nghiệp là những công trình điện có quy mô lớn, kết cấu phức
tạp thời gian thi công dài và ở ngoài trời, vật liệu công cụ dơng cơ cđa xÝ nghiƯp
chđ u lµ mua ngoµi nh: cát, đá, sỏi, xi măng, sơn mạ, que hàn, dụng cụ đào
đắp, trục ru lô...
ở đội xây lắp không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên làm
nhiệm vụ hớng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và
gửi về phòng kế toán của xí nghiệp.
Các chứng từ ban đầu gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản
kiểm nghiệm vật t, hoá đơn, thẻ kho.
Đến cuối tháng kế toán, kho tiến hành đối chiếu căn cứ vào bảng kê đề
nghị nhËp, xt vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ cđa tõng công trình phòng kế toán
phiếu nhập, phiếu xuất kho.
Để theo dõi tổng quát tình hình nhập xuất tồn của toàn bộ vật liệu và
CCDC kế toán sử dụng TK152,153.
Sơ đồ hạch toán vật liệu.

19


Quy trình hạch toán vật liệu - CCDC


Chứng từ thanh toán

Hoá đơn
Sổ chi tiết số 3

NKCT số 5

Phiếu nhập

Sổ kế toán
chi tiết số 3

Thẻ kho

Phiếu xuất

Sổ kế toán
chi tiết số 3

Bảng phân bổ số 2

Bảng kê số 9

Ghi chú:
NKCT số 1,2

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng


Hàng ngày khi nhận đợc các chøng tõ vỊ nhËp - xt vËt liƯu - CCDC thủ
kho kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ để ghi vào thẻ kho theo đúng số lợng
và giá trị của chứng từ. Thẻ kho có tác dụng theo dõi quá trình nhập xuất và sử
dụng vật liệu, CCDC mỗi thẻ kho đợc mở cho một thứ vật liệu - CCDC ci
ngµy thđ kho tÝnh sè vËt liƯu tån b»ng công thức:
= + Đồng thời với việc lập thẻ kho của thủ kho, ở phòng kế toán sau khi nhận
đợc các chứng từ về nhập, xuất vật liệu trong ngày kế toán vật liệu mở thẻ kế
toán chi tiết để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn hàng ngày cả về số lợng và
chất lợng của từng loại vật liệu trong kho. Sổ kế toán chi tiết là cơ sở ghi vào
bảng nhập - xuất - tồn.
Nhằm phản ánh chính xác tình hình thu mua nguyên vật liệu - CCDC và
tình hình thanh toán kế toán sử dụng sổ chi tiết số 2. Sổ này đợc lập căn cứ vào
các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, các chứng từ thanh toán, các phiếu nhập kho
của từng khách hàng.
20


Phơng pháp lập sổ chi tiết số 2.
Số d đầu quý:
- Số d có: phản ánh số tiền còn nợ ngời bán của xí nghiệp.
- Số d nợ: phản ánh số tiền đà trả trớc cho ngời bán nhng cuối quý vẫn cha
nhận đợc hàng.
Số phát sinh trong quý: phản ánh số hàng mà công ty đà nhận đợc từ các
đơn vị bán.
Ví dụ: ngày 28/11 xí nghiệp mua ống thép 89x4 giá hạch toán là
3.525.000đ. Giá thực tế ghi trên hoá đơn là 3.877.500 đ. Xí nghiệp cha thanh
toán với ngời bán.
Kế toán ghi:
Nợ TK152


3.525.000

Nợ TK133

3.525.000

Có TK331

3.877.500

Nghiệp vụ này là cơ sở để ghi trên sổ chi tiết số 2.
Trong quý xí nghiệp nhận đợc các chứng từ thanh toán với ngời bán thì kế
toán ghi vào phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK331, ghi có TK khác).
Lập xong sỉ chi tiÕt sè 2 kÕ to¸n lËp NKCT số 5 sổ này có tác dụng hạch
toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán.
* Phơng pháp lập NKCT số 5: đợc lập hàng quý căn cứ vào sổ chi tiết số 2.
Số d đầu quý: lấy sè liƯu ë cét sè d ci q cđa NKCT sè 5 q tríc
chun sang.
Sè ph¸t sinh trong q: Ci quý khi đà hạch toán sổ chi tiết số 2 kế toán
ghi vào NKCT số 5. Mỗi khách hàng đơc ghi một dòng bằng cách chuyển số
liệu ở dòng tổng cộng ở sổ chi tiết số 2 vào cột tơng ứng trên NKCT số 5.
Số d cuối quý: căn cứ vào số d đầu quý, số phát sinh nợ, số phát sinh có
của từng ngời bán để xác định.

21


Số d cuối quý = Số d đầu quý + Sè PS cã - PS nỵ
VD: Sè d ci q 4: = 0 + 19.685.050 - 15.807.550 = 3.877.500
§Ĩ tÝnh giá thành thực tế vật liệu - CCDC trong quý dùng bảng hệ số 8.

Trên cơ sở đó tính chính xác chi phí vật liệu - CCDC dùng vào quá trình sản
xuất.
* Bảng kê số 8.
Cơ sở lập: căn cứ vào bảng kê số 3 quý trớc vào NKCT số 1,2,5.
Phơng pháp lập:
- Chỉ tiêu I số d đầu quý: lấy số liệu ở chỉ tiêu IV của bảng kê số 3 quý trớc.
- Chỉ tiêu II lấy số phát sinh trong quý: lấy số liệu trên dòng tổng cộng
trên các NKCT số 1, số 2, số 5.
- Chỉ tiêu III = ChØ tiªu I + chØ tiªu II
- ChØ tiªu IV: =
VD: = = 1,01
ChØ tiªu V xuÊt trong quý: căn cứ vào dòng tổng cộng trên bảng phân bổ
số 2 cột giá hạch toán để ghi vào các cột phù hợp. Cuối quý để tính giá thực tế
cho vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán nhân với hƯ sè gi¸.
= x HƯ sè gi¸
VD: Xt VL chÝnh cho Z2: Phả Lại - Hải Phòng theo giá HT = 1.641.248
Giá trị thực tế vậtliệu = 1.641.748 x 1,01 = 1.658.165
* Bảng phân bổ số 2
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng hệ số 3 và các phiếu xuất
Phơng pháp lập: Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu, công cụdụng
cụ kế toán tiến hành tập hợp, phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và cho
từng đối tợng sử dụng để ghi vào cột giá hạch toán.
Cuối tháng sẽ căn cứ vào hệ số trên bảng kê 3 để điều chỉnh theo giá thực tế.
22


Tác dụng: Số liệu của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong quỷ bảng
phân bổ số 2 đợc sử dụng để ghi vào bảng kê số 3 và làm cơ sở để tập hợp chi
phí vật liệu cho giá thành công trình.


23


Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán

Vốn bằng tiền trong doanh nghiệp là một bộ phận vốn sản xuất kinh doanh
dới hình thức nh: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền đối với doanh nghiệp
là rất cần thiết, không thể thiếu đợc nhất là trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá
vận động trên cơ chế thị trờng. Vốn bằng tiền đợc sử dụng để thanh toán các
khoản nợ, mua vật t phục vụ cho quá trình sản xuất. Do vậy quy mô vốn bằng
tiền phản ánh khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp và là một bộ phận
của vốn lu động. Việc hạch toán vốn bằng tiền liên quan đến các đối tợng thanh
toán các hoạt động thanh toán với bên ngoài chủ yếu đợc thực hiện qua ngân
hàng, hoạt động thanh toán nội bộ thờng đợc thanh toán bằng tiền mặt. Để đảm
bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp phải dự trữ hợp lý các yếu tố cho
sản xuất đặc biệt là vốn lu động. Việc quản lý sử dụng, bảo quản vốn phải đợc
chấp hành nghiêm chỉnh những quy định quản lý tiền tệ của nhà nớc.
Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện là đơn vị có nhiệm vụ xây
dựng các công trình đờng dây, trạm điện cho nên lợng tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng biến động tăng giảm liên tục mua các yếu tố phục vụ cho quá trình sản
xuất, chi trả nội bộ, thu tiền khi quyết toán công trình... do vậy vốn bằng tiền
của xí ngiệp tồn tại chủ yếu dới 2 hình thức là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Trớc tầm quan trọng của vèn b»ng tiỊn nh vËy xÝ nghiƯp thêng cã mét lợng tiền
mặt nhất định tại quỹ trong hạn mức quy định chi tiêu cho nhu cầu thờng xuyên.
Xí nghiệp đang áp dụng quy trình hạch toán tiền mặt nh sau:
Quy trình hạch toán tiền mặt

Phiếu thu


NKCT số 1
Sổ quỹ tiền mặt

Phiếu chi
Ghi chú:

Bảng kê só 4
Ghi hàng ngày

Ghi cuối quý

Mọi khoản thu, chi tiền mặt điều căn cứ vào chứng tõ gèc ®Ĩ tõ ®ã lËp
phiÕu thu, phiÕu chi cã đầy đủ chữ kí của ngời dao, ngời nhân. Sau khi ®· kiĨm
24


tra phiÕu thu, phiÕu chi thđ q tiÕn hµnh thu chi theo chøng tõ ®ã, ®ång thêi sư
dơng phiÕu thu, phiếu chi để ghi vào quỹ tiền mặt. Mỗi chứng từ đợc ghi 1 dòng
trên sổ và tính ra số d tồn cuối ngày.
+ Cơ sở phơng pháp lập bảng kê số 1.
- Căn cứ vào sổ quỹ tiền mặt (phần thu) kế toán tiến hành tập hợp các số
liệu để ghi vào bảng kê số 1.
Số d đầu quý: Căn cứ vào số d cuối quý trớc ở bảng kê 1.
Từ các chứng từ kế toán định khoản và ghi số liệu tài khoản vào cột TK
đối ứng. Sau đó kế toán tổng hợp các số liệu trong quý để ghi vào bảng kê 1,
mỗi tài khoản đợc ghi 1 dòng.
+ Nhật kí chứng từ số 1.
- Căn cứ vào số quỹ tiền mặt trong quý (phần chi)
- Từ các chứng từ gốc kế toán định khoản và ghi số liệu tài khoản đối ứng
vào cột TK đối ứng. Sau đó tổng hợp số liệu của từng tài khoản trong quý để ghi

vào một dòng trên NKCT số 1.
VD: trong q xÝ nghiƯp cã nghiƯp vơ chi tiỊn mỈt theo phiếu chi 1501
ngày 32/12 nộp tiền mặt vào TK TGNH.
Kế toán định khoản
Nợ TK112

150.000.000

Có TK111

150.000.000

Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện là một đơn vị trực thuộc công
ty xây lắp điện 4. Có đầy đủ t cách pháp nhân đợc cấp vốn sản xuất và đợc mở
tài khoản tiền gửi ngân hàng phục vụ cho quá trình giao dịch, thanh toán. Xí
nghiệp chỉ gửi tiền mặt Việt Nam tại Ngân hàng đầu t - phát triển Đông Anh. Số
tài khoản 7301-0095B. Xí nghiệp hạch toán TGNH bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng

Giấy báo nợ, báo có,
bảng sao kê chứng từ
gốc, uỷ nhiệm thu, uỷ
nhiệm chi.

NKCT số 2
Sổ theo dõi TGNH

25

Bảng kê sè 2



×