Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Làm thế nào để phát hiện sớm bệnh viêm vú tiềm ẩn trên bò sữa? docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.87 KB, 9 trang )

Làm thế nào để phát hiện sớm bệnh viêm vú tiềm ẩn trên
bò sữa?
Đáp: Đối với trường hợp viêm vú tiềm ẩn hoặc viêm vú
lâm sàng thể nhẹ rất khó phát hiện bằng mắt thường hoặc
thông qua việc sờ khám bầu vú. Hiện nay, các nông hộ
chăn nuôi thường chẩn đoán nhanh bệnh viêm vú bằng các
phương pháp sau:
- Phương pháp thử cồn 70 độ -75 độ: dựa vào nguyên tắc
chất đạm trong môi trư
ờng acid sẽ bị tủa bởi cồn. Tỷ lệ cồn
và sữa là 1:1.
Cách tiến hành:
Bước 1: cho 2ml sữa vào 2ml cồn chứa trong ống
nghiệm.
Bước 2: lắc nhẹ, sau đó quan sát trên thành ống nghiệm.
Bước 3: đọc kết quả:
- Dung dịch đồng nhất: bò không có bệnh.
- Có mảng bám lợn cợn trên thành ống nghiệm: khả năng
bò bị nhiễm bệnh.
- Phương pháp thử CMT (California Mastitis Test): là
phương pháp nhằm phát hiện bệnh viêm vú qua số lư
ợng tế
bào bạch cầu trong 1ml sữa. Hiện nay, đây là phương pháp
được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán viêm vú tiềm ẩn.
Tỷ lệ sữa và dung dịch CMT là 1:1.
Cách tiến hành:
Bước 1: lau sạch núm vú trước khi vắt sữa.
Bước 2: vắt sữa của 4 núm vú vào 4 đĩa Pétri khác nhau,
mỗi đĩa lấy 2ml sữa.
Bước 3: cho 2ml dung dịch CMT vào từng đĩa.
Bước 4: xoay tròn đĩa, đặt đĩa Pétri trên nền hơi tối để


quan sát.
Bước 5: đọc kết quả dựa trên sự đóng vón và thay đổi
màu sắc của hỗn hợp.
Độ
đồng
nhất
Mu
sắc

K
ết
quả

Số lượng
tế bào
bạch cầu/

1ml sữa
Kết
luận
- Hỗn
hợp
đồng
màu
xám

0


0

200.000
tế bào/ml
khơng
viêm
nghi
nhất.
- Hỗn
hợp lợn
cợn.

- Sự
đóng
ván
nhìn
thấy.
- Sự
đóng
ván dày
thành
từng
đám
nhớt.
- Sự
đóng
màu
xám
hơi
ngã
tím
màu

xám
tím
màu
tím



màu
tím
đậm

+

+ +



+ +
+

200.000 tế
bào/ml

400.000
tế bào/ml

800.000 tế
bào/ml



5.000.000
tế bào/ml
ngờ

viêm


viêm


viêm
nặng

ván dày
giống
lịng
trắng
trứng.
(Nguồn: TS. Đinh Văn Cải – 2002; TS. Nguyễn Văn Thành
- 2004)
Kết quả:
- Bò khỏe mạnh: dưới 300.000 tế bào bạch cầu/ 1ml sữa.
- Bò bị nhiễm bệnh: trên 800.000 tế bào/ 1ml sữa.
Khi thấy kết quả khả nghi bệnh, nên cách ly bò bệnh để
tránh sự lây lan cho bò khỏe, mời bác sĩ thú y đến để điều
trị kịp thời.
Ngoài ra có thể dùng Phương pháp thử Blue Methylen dựa
vào nguyên tắc sự mất màu của thuốc thử khi cho vào sữa,
tùy theo thời gian đổi màu thuốc thử có thể ước tính mức
độ nhiễm vi sinh của sữa.

Cách tiến hành:
Bước 1: cho 10ml sữa và 1ml dung dịch Blue methylen
vào trong ống nghiệm.
C. Sau mỗi 1 giờ lắc nhẹ một lần. Bước 2: lắc nhẹ cho
dung dịch trộn đều sau đó để vào tủ ấm 37
Bước 3: đọc kết quả qua thời gian mất màu c
ủa dung dịch
Blue methylen như sau:
+ Nếu mất màu trước 15 phút, sữa bị nhiễm vi sinh rất
nặng.
+ Nếu mất màu sau 15 phút – 1 giờ, sữa bị nhiễm vi sinh
nặng.
+ Nếu mất màu sau 1 giờ - 3 giờ, sữa bị nhiễm vi sinh nhẹ.

+ Nếu mất màu sau hơn 3 giờ, sữa được xem là đạt tiêu
chuẩn về mức độ nhiễm vi sinh.
Tuy nhiên phương pháp này chỉ xác định mức độ nhiễm
vi sinh trong sữa. Để có thể xác định bò có bị bệnh vi
êm vú
hay không, cần kết hợp với 2 phương pháp xét nghiệm tr
ên.
11. Hỏi: Khi trong đàn có bò bị bệnh viêm vú, nông hộ
ph
ải làm gì để hạn chế sự lây lan bệnh?
Đáp: Khi phát hiện trong đàn có bò bị bệnh viêm vú, nông
hộ cần phải:
* Đối với bò bị bệnh:
- Cách ly thú bệnh sang khu vực riêng biệt.
- Không khai thác sữa bò bệnh để bán, mà vắt sữa bỏ vào
hố được sát trùng kỹ lưỡng.

- Mời bác sĩ thú y đến khám và điều trị bệnh (trước ti
ên nên
thử kháng sinh đồ để dùng thuốc có hiệu quả hơn, giảm chi
phí điều trị cho bò).
* Đối với bò khỏe: ta nên áp dụng đúng quy trình kỹ thuật
vắt sữa, như sau:
- Vắt sữa trên bò khỏe trước.
- Rửa sạch bầu vú trước và sau khi vắt sữa.
- Mỗi 1 con dùng 1 khăn lau vú riêng.
- Nhúng đầu vú vào dung dịch sát trùng (Iod) sau khi vắt
sữa xong.
- Định kỳ hàng tuần kiểm tra bệnh viêm vú cho bò đang v
ắt
sữa.
12. Hỏi: Bò đã bị viêm vú thì điều trị như thế nào?
Đáp: Điều trị bò bị bệnh viêm vú nhằm 2 mục đích: giúp
bầu vú tránh khỏi vi trùng phá hoại, đồng thời ngăn ngừa
bầu vú trở thành nguồn truyền bệnh viêm vú trong đàn gia
súc cái. Trong thời gian điều trị, gia súc bệnh phải được
nhốt riêng, có người chăm sóc và dụng cụ riêng. Phân và
chất độn chuồng, chất thải khác phải được xử lý tiêu độc
hàng ngày. Cần tiên lượng những con không còn khả năng
chữa khỏi nên loại thải sớm.
Phương pháp điều trị:
* Điều trị tại chỗ:
- Massage bầu vú nếu bầu vú sưng, nóng, đỏ, đau.
- Nhúng núm vú vào dung dịch Iod.
- Dùng các loại Pomade như Mastijet fort hay Super
Mastikort, mỗi ống cho 1 núm vú viêm, liệu trình điều trị 2
– 3 ngày.

- Dùng kháng sinh thay cho Pomade bơm vào núm vú,
dùng tay vuốt thuốc lên trên. Liều dùng 200 – 400mg/1
núm vú.
* Điều trị toàn thân:
- Dùng Bio-dexa: 5 – 15 ml/ con, tiêm bắp hay tĩnh mạch
(từ 1 – 3 ngày). Lưu ý không nên dùng trên bò cái đang
mang thai vì thuốc có thể gây sẩy thai.
- Giảm đau, sốt dùng Vitamin C + Analgine 20ml/1con,
tiêm bắp.
- Sử dụng kháng sinh Remacycline (liều 1ml/10kgP), hoặc
một số loại kháng sinh như: Gentamycine, Cephalexin,
Amoxillin, … tiêm bắp. Thời gian tiêm kháng sinh điều trị
toàn thân từ 3 - 5 ngày.
Chú ý: Đối với liệu trình điều trị kháng sinh trên bò, ta nên
làm kháng sinh đồ để xác định tính đề kháng của vi khuẩn
với kháng sinh thì việc điều trị có kết quả hơn.
Ngoài ra trong quá trình điều trị cũng cần các biện pháp hỗ
trợ như: giảm lượng thức ăn tinh trên bò bị viêm vú (do
trong thời gian điều trị không khai thác sữa), có chế độ
chăm sóc riêng, bổ sung ADE và các vitamin.
Tùy loại kháng sinh điều trị, thời gian khai thác sữa trở
lại sau điều trị là 2 - 3 ngày.


(Còn tiếp)


×