Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

63 Hạch toán kế toán tại Hợp tác xã xe du lịch – vân tải – thi công cơ giới Hiệp Phát.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.54 KB, 47 trang )

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
A- KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1. Khái niệm :
Vốn bằng tiền tại HTX là một khoản vốn lưu động , được thể hiện dưới hình
thức tiền tệ bao gồm Tiền mặt và Tiền
gửi ngân hàng. HTX sử dụng một đơn vò tiền tệ thống nhất để ghi chép đó là
VNĐ.
2. Đặc điểm:
- Có tính lưu động cao và linh hoạt nhất trong hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu của HTX.
- Dễ bò thất thoát, tham ô, trộm cấp.
3. Nhiệm vụ :
- Phản ánh đầy đủ kòp thời chính xác tình hình thu chi, tồn của từng loại
vốn bằng tiền.
- Tổ chức kiểm kê các loại vốn bằng tiền theo quy đònh. Qua đó đối chiếu
số liệu trong sổ kế toán với số liệu thực tế hoặc số liệu của Ngân hàng
nhằm thực tốt việc quản lý chặt chẽ các khoản vốn bằng tiền.
- Tổ chức kiểm kê tình hình chấp hành các quy đònh về quản lý và hoạch
toán vốn bằng tiền.
- Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo và phân tích tình hình thu chi và
tồn về các khoản vốn bằng tiền.
II . Kế toán tiền mặt tại quỹ HTX :
1. Chứng từ sử dụng và trình tự ghi chép :
1.1. Chứng từ sử dụng :
 Phiếu thu ,chi:
- Mục đích : xác đònh số tiền thực tế nhập, xuất quỹ và là căn cứ để thu, chi
quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ, Kế toán thu chi sẽ dựa vào phiếu thu, chi để ghi sổ các
khoản thu, chi có liên quan.
- Nội dung:
 Phiếu thu : phải được đóng thành quyển và đúng mẫu của cục thống kê biểu
mẫu, ghi số từng quyển dùng trong 1 năm, trên mỗi phiếu thu ghi rõ số quyển


và số của từng phiếu thu . Số phiếu thu phải đánh liên tục trong một kỳ kế toán.
Từng phiếu thu phải ghi ngày, tháng, năm lập phiếu, thu tiền.
+ Ghi rõ họ tên , đòa chỉ người nộp tiền.
+ Dòng “lý do nộp” : ghi rõ nội dung nộp tiền
+Dòng “số tiền” : ghi bằng số và bằng chữ số tiền nộp quỹ, ghi rõ đơn vò
tính là đồng Việt Nam hoặc USD
+ Dòng tiếp theo : ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu thu.
- Phiếu thu được lập thành 3 liên : liên 1 lưu quyển , liên 2 giao cho người nộp
tiền, liên 3 thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền (có chữ ký của người
nộp tiền) , thủ quỹ sẽ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước
khi ký tên . Cuối ngày các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán
để ghi sổ kế toán.
 Phiếu chi : cách lập tương tự như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải đựơc Kế
toán trưởng và Ban chủ nhiệm xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.
- Phiếu chi được lập thành 3 liên ( đặt giấy than viết 1 lần) và chỉ sau khi có
đủ chữ ký của người lập phiếu, Kế toán trưởng, Ban chủ nhiệm , thì thủ quỹ mới
được xuất quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, người nhận phải ghi rõ số tiền đã
nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ thủ quỹ cũng phải ký
tên và ghi rõ tên vào phiếu chi
+Liên 1 : thủ quỹ giữ lại để ghi sổ quỹ
+Liên 2 : giao cho người nhận tiền
+ Liên 3 : lưu nơi lập phiếu
Biên bản kiểm kê quỹ :
- Mục đích : xác đònh số tiền mặt còn tồn quỹ thực tế.
- Nội dung :
+Việc kiểm kê quỹ được tiến hành vào cuối ngày , cuối tháng ,năm
,quý hoặc khi cần thiết có thể kiểm tra đột xuất hoặc khi bàn giao quỹ.
+ Khi kiểm kê phải lập ban kiểm kê, trong đó thủ quỹ và kế toán là các
thành viên .
+ Biên bản kiểm kê quỹ phải ghi thời điểm kiểm kê (giờ…ngày…tháng…

năm)
+ Trước khi kiểm kê quỹ phải ghi sổ quỹ tất cả các phiếu thu, chi và
tính số dư tồn quỹ đến thời điểm kiểm kê .
+ Biên bản kiểm kê quỹ do ban kiểm kê quỹ lập thành 2 bản :
o Một bản lưu ở thủ quỹ
o Một bản lưu ở bộ phận kế toán
 Sổ qũy tiền mặt :
- Sổ này dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại đơn
vò.
- Căn cứ ghi chép : là các phiếu thu, chi đã được thực hiện nhập xuất quỹ
- Kết cấu và phương pháp ghi chép :
+ Cột 1 : ghi ngày tháng ghi sổ cũng là ngày của phiếu thu, chi
+ Cột 2,3 : ghi số hiệu của phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 4 : ghi nội dung của phiếu thu, phiếu chi
+ Cột 5 : số tiền thu
+ Cột 6 : số tiền chi
+ Cột 7 : số dư tồn quỹ cuối ngày, số tồn quỹ cuối ngày phải khớp
với số tiền mặt trong két.
1.2 . Trình tự ghi chép :
Chú thích :
Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ
Ghi cuối tháng
- Từ các chứng từ gốc như phiếu thu, chi …, Kế toán ghi vào sổ quỹ tiền mặt
và Nhật ký – Sổ cái, từ sổ quỹ tiền mặt kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp chi
tiết, cuối tháng đối chiếu tổng số tiền mặt trong bảng tổng hợp chi tiết và Nhật
ký – Sổ cái có khớp không, sau đó tiến hành lập báo cáo tài chính.
2. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản chính : kế toán sử dụng TK 111 “Tiền mặt” dùng để phản
ánh tình hình thu chi, tồn các loại tiền mặt.
-

N 111 CÓ
SDĐK : Số tiền mặt hiện có ở đầu kỳ
Tiển mặt tăng do:
+ Thu vào
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
Tiền mặt giảm do
+ Chi ra
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : số tiền hiện có ở cuối kỳ
- TK liên quan : 112, 138, 141, 153, 211, 333, 338, 431, 511, 621, 622, 627, 642
- Công thức tính số dư cuốùi kỳ :
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
511 111 156,211
Chứng từ gốc:
+phiếu thu,chi
+biên bản kiểm kê tồn quỹ
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký – Sổ cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Số dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng - số phát sinh giảm
Doanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐ
chuyển
3331 133
Thuế gtgt Thuế gtgt
đầu ra đầu vào
711 627,642
Thu thanh lý, Các khoản chi phí trực
nhượng bán TSCĐ tiếp bằng tiền

131,141,138 141,331,334
Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả người
hàng, thu hồi tạm ứng, các
khoản phải thu khác
bán , trả lương
414,415,431
Chi các quỹ
3. Kế toán các khoản phải thu, chi tiền mặt :
3.1Các khoản phải thu :
- Thu cước vận chyển dòch vụ
- Thu hoạt động thương mại
- Thu các khoản nợ của khách hàng
- Thu từ hoạt động nhượng bán thanh lý TSCĐ
3.2 Các khoản phải chi :
- Thanh toán với người bán
- Thanh toán nội bộ ( chi tạm ứng ,mua công cụ dụng cụ…tại HTX)
- Chi trả lương, bảo hiểm, KPCĐ.
- Các khoản chi khác.
VÍ DỤ :
Các khoản thu bằng tiền mặt(Tháng 1/2005):
1/ HTX thu tiền vận chuyển mì ăn liền của công ty liên doanh Sài Gòn VE WONg
với số tiền là 15.500.000đ, thuế GTGT 5% , khách hàng trả bằng tiền mặt.
Nợ 111 : 12.600.000đ
Có 3331 : 600.000đ
Có 511 : 12.000.000đ
2/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ,với số tiền là 100.000.000đ
Nợ 111 : 100.000.000đ
Có 112 : 100.000.000đ
3/ Thu hồi tiền tạm ứng của chò Trần Kim Hương mua văn phòng phẩm, với số tiền là
500.000đ

Nợ 111 : 500.000đ
Có 141 : 500.000đ
Các khoản chi bằng tiền mặt:
1/ Mua 3000l dầu DO của công ty Nhật Minh dùng để vận chuyển hàng hoá cho công
ty Sao Mai, với đơn giá 6.500đ /l , thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 621 : 32.727.273đ
Nợ 133 : 3.272.727đ
Có 111 : 36.000.000đ
2/ Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm của công ty Tuấn Đạt với số tiền là 1.250.000đ,
thuế GTGT 10%.
Nợ 642 : 1.250.000đ
Nợ 133 : 125.000đ
Có 111 : 1.375.000đ
3/ Chi tiền tạm ứng cho chò Trần Kim Hương với tiền là 1.500.000đ để mua văn
phòng phẩm.
Nợ 141 : 1.500.000đ
Có 111 : 1.500.000đ
4/ Chi tiền mặt mua 5 cái quạt máy treo tường với tổng số tiền là 750.000, thuế
GTGT 10%.
Nợ 642 : 750.000đ
Nợ 133 : 75.000đ
Có 111 : 825.000đ
B . KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG:
1. Khái niệm :
Tiền gửi ngân hàng (TGNH) là khoản tiền của HTX gửi tại Ngân hàng, chủ
yếu để lưu chuyển trong nước.
2. Nguyên tắc :
- Kế toán chỉ được ghi tăng giảm tiền gửi ngân hàng trên các sổ chứng
từ
- Chi tiền theo Sec hoặc Uỷ nhiệm chi

- Phải chấp hành đầy đủ các thủ tục thanh toán qua Ngân hàng,
thường xuyên đối chiếu sổ sách chi tiết TGNH của HTX và sổ phụ
của Ngân hàng
3. Chứng từ sử dụng và trình tự ghi chép :
3.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng :
- Giấy báo Nợ, Có
- Phiếu tính lãi Ngân hàng
- Sổ chi tiết TGNH : do kế toán lập để phản ánh tình hình gửi vào, rút
ra và tồn mà HTX gửi tại ngân hàng.
SỔ CHI TIẾT TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TK ĐỐI
ỨNG
SỐ TIỀN
SỐ NGÀY THU CHI TỒN
3.2 Trình tự ghi chép :
Chú thích :
: Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ
: Ghi cuối tháng
4. Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản chính : Kế toán sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” để
ghi chép.
N 112 CÓ
SDĐK:
- TGNH tăng do :
+ Gửi vào
+ Các đơn vò khác chuyển trả
- TGNH giảm do :
+ Rút ra
+ Chuyển trả cho đơn vò khác
SDCK : TGNH hiện còn ở cuối kỳ

- Tài khoản liên quan : 111,138 , 211, 333, 338, 431, 511, 642
- Công thức tính số dư cuối kỳ :
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
511 112 156,211
Doanh thu bán hàng và vận Mua hàng hoá. TSCĐ
chuyển
3331 133
Chứng từ gốc:
+ Giấy báo Nợ, Có
+ Phiếu tính lãi
Sổ chi tiết
TGNH
Nhật K – S Cái BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm
Thuế gtgt Thuế gtgt
đầu ra đầu vào
711 642
Thu thanh lý
nhượng bán TSCĐ
Chi mua văn phòng
phẩm, điện,nước,…
TSCĐ tiếp bằng tiền
131,141,138 141,331,334
Các khoản phải thu khách Chi tạm ứng, trả người
hàng, thu hồi tạm ứng, các
khoản phải thu khác
bán , trả lương
VÍ DỤ :
Các khoản thu bằng tiền gửi ngân hàng:
1/ HTX nhận vận chuyển hàng đông lạnh cho Xí nghiệp thưcï phẩm Cầu Tre, với

tổng số tiền thu được là 32.500.000, thuế GTGT 5%, thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ 112 : 34.125.000đ
Có 3331 : 1.625.000đ
Có 511 : 32.500.000đ
2/ HTX bán cho công ty TNHH Tân Hiệp 8.500l xăng A92, với giá 8.800đ/l, thuế
GTGT 10%, khách hàng trả bằng chuyển khoản.
Nợ 112 : 92.280.000đ
Có 3331 : 7.480.000đ
Có 511 : 74.800.000đ
Các khoản chi bằng TGNH :
1/ Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, số tiền là 100.000.000đ
Nợ 111 : 100.000.000đ
Có 112 : 100.000.000đ
2/ HTX có mua một máy vi tính và một máy in, tổng giá thanh toán là 9.535.000đ
(trong đó thuế GTGT 10%) HTX đã chuyển trả bằng TGNH và đã nhận được giấy
báo nợ của Ngân hàng.
Nợ 642 : 8.668.182đ
Nợ 133 : 866.818đ
Có 112 : 9.535.000đ
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU -
HÀNG HÓA - CÔNG CỤ DỤNG CỤ
A – KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I . Khái quát chung:
1. Khái niệm:
Nguyên vật liệu (NVL) : là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên, trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất
sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng sản phẩm được sản xuất.
2. Đặc điểm :
- Về mặt hiện vật : tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và phần lớn thay
đổi hình thái, vật chất ban đầu.

- Về mặt giá trò : Chuyển toàn bộ giá trò vào trong giá trò của sản phẩm.
3. Phân loại nguyên vật liệu:
- Theo vai trò – công dụng:
+ Nguyên vật liệu chính : bao gồm các loại nhiên liệu,vật liệu tham gia trực
tiếp vào quá trình kinh doanh như xăng, dầu.
+ Nguyên liệu phụ : dùng để kết hợp với vật liệu chính như dầu nhờn, mỡ
bò, phụ tùng thay thế, bạc đạn…
- Theo mục đích và nơi sử dụng :
+ Nguyên vật liệu trực tiếp : dùng vào kinh doanh cụ thể như dùng xăng để
vận chuyển hàng hoá, hành khách.
+ Nguyên vật liệu dùng vào các nhu cầu khác như chở Ban chủ nhiệm và các
nhân viên trong khối hành chánh đi công tác
II. Kế toán chi tiết
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá đơn giá trò gia
tăng, bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu, thẻ kho, sổ chi tiết.
2. Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản 152 “Nguyên liệu – Vật liệu” dùng để phản ánh trò giá nguyên vật
liệu nhập – xuất – tồn kho vào cuối kỳ
N 152 CÓ
SDĐK : Trò giá NVL tồn đầu kỳ
- Nguyên vật liệu tăng do:
+ Nhập kho
+ Chi phí phát sinh khi mua
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
NVL giảm do :
+ Xuất kho
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : Trò giá NVL tồn cuối kỳ
- Tại HTX Hiệp Phát nguyên vật liêâäu dùng cho hoạt động vận chuyển hàng hoá

và hành khách chủ yếu là mua ngoài không qua nhập kho, nên không sử dụng tài
khoản 152
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112 621
Chi tiền mua NVL trực tiếp
133
Thuế GTGT
đầu vào
B – KẾ TOÁN HÀNG HOÁ (nhiên liệu :xăng dầu…)
I. Khái quát chung :
1. Khái niệm: hàng hoá là những vật phẩm (xăng, dầu…) mà HTX Hiệp Phát
mua đi bán lại để kiếm thêm doanh thu.
2. Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kòp thời về tình hình lưu chuyển của hàng
hoá vềmặt giá trò và hiện vật . Phản ánh đúng đắn trò giá vốn hàng
nhập kho, xuất kho và trò giá vốn hàng hoá tiêu thụ.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình nhập, xuất hàng hóa, xác đònh
đúng đắn kết quả kinh doanh hàng hóa. Đồng thời chấp hành đúng các
chế độ tài chính về chứng từ, sổ sách nhập, xuất kho, bán hàng hoá và
tính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp và chi tiết cần thiết về hàng hoá
kòp thời phục vụ chpo hoạy động quản lý kinh doanh
3. Đánh giá nguyên vật liệu :
a. Nguyên tắc đánh giá:
- Phải phản ánh hàng hóa (nhiên liệu ) Nhập - xuất – tồn theo đúng
nguyên tắc giá thực tế:
Giá thực tế nhập kho = Giá mua trên hóa đơn + chi phí phát sinh khi mua
- Kế toán phải theo dõi chi tiết về mặt số lượng và giá trò nhiên liệu(xăng , dầu)
- Cuối niên độ kế toán, Nhiên liệu có khả năng giảm giá so với ngoài thò trường
thì kế toán tiền hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo đúng chế độ tài
chính.

- Kế toán Nhiên vật liệu được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đây là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình Nhập
– xuất – tồn nhiên liệu trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ
nhập hoặc xuất. Theo phương pháp này sẽ giúp cho kế toán xác đònh nhanh
nhiên liệu còn tồn tại mọi thời điểm.
Trò giá tồn cuối kỳ = trò giá tồn đầu kỳ + trò giá nhập trong kỳ – trò gía xuất trong
kỳ
b. phương pháp đánh giá :
 Giá nhập kho : Phải đảm bảo nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế
 Giá xuất kho : HTX áp dụng theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO).
Theo phương pháp này nhiên liệu nào nhập vào trước được xem như xuất trước
và lấy đơn giá thực tế nhập kho của lần đó để xác đònh trò giá nhiên liệu xuất
kho.
c. Phương thức mua hàng :
- HTX Hiệp Phát mua hàng theo thức chuyển hàng : căn cứ vào hợp đồng kinh tế
giữa hai bên, bên bán sẽ chuyển hàng cho bên mua theo quy đònh trong hợp đồng
tại kho, kèm theo hoá đơn . Bên mua khi nhận được hàng và hoá đơn phải đối
chiếu khớp với hợp đồng đã ký, nếu đúng thì bên mua sẽ làm thủ tục nhập hàng
và thanh toán tiền hàng.
II – Kế toán tình hình Nhập – xuất nhiên liệu:
1. Kế toán chi tiết :
3.1Chứng từ và sổ sách sử dụng :
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Hoá đơn GTGT
- Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết
1.2Trình tự ghi sổ:
- HTX Hiệp Phát sử dụng phương pháp ghi sổ bằng phương pháp thẻ song song.

+ Tại trạm xăng dầu : khi thủ kho nhận được phiếu nhập – xuất thì tiến hành
cho nhập xuất xăng dầu, sau đó ghi số lượng thực nhập, xuất vào thẻ kho. Cuối ngày
thủ kho sẽ bàn giao chứng từ nhập – xuất cho Kế toán. Khi bàn giao phải có lập
phiếu giao nhận chứng từ.
+ Tại phòng kế toán : cuối ngày kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra
lại sự ghi chép từ chứng từ vào thẻ kho của thủ kho và ký xác nhận trên từng thẻ
kho. Sau đó kế toán mang chứng từ về phòng kế toán tính giá trò của xăng, dầu xuất
– nhập để hoàn chỉnh chứng từ rồi mới ghi vào sổ chi tiết xăng ,dầu.
- Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu tình hình nhập – xuất rồi mới làm báo
cáo nhập –xuất – tồn
Giá thực tế nhập kho = giá mua trên hóa đơn + chi phí phát sinh khi mua
Thẻ kho
Các chứng từ :
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho…
bộ phận kế toán
Chú thích :
: ghi trong ngày
: tổng hợp vào cuối tháng
2. Tài khoản sử dụng :
- TK 156 “Hàng hoá” dùng để phản ánh trò giá hàng hoá (xăng ,dầu) nhập – xuất –tồn
kho vào cuối kỳ.
N 156 CÓ
SDĐK :Trò giá hàng hóa tồn đầu kỳ
- Hàng hoá tăng do :
+Nhập trong kỳ
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
+ Chi phí phát sinh khi mua trong
kỳ
- Hàng hoá giảm do :

+ Xuất trong kỳ
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : Trò giá hàng hoá tồn cuối
kỳ
Tài khoản liên quan :111, 112, 131, 133, 138, 141, 331, 338, 621, 632, 642
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112,331 156 632
Trò giá hàng hóa mua
ngoài
Trò giá vốn hàng
hóa xuấ bán hay
133 đã xác đònh tiêu
thụ
Thuế
gtgt
đầu vào
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo Nhập –
xuất - Tồn
VÍ DỤ : Trong tháng 1/2005 tại trạm xăng dầu của HTX Hiệp Phát có tình hình Nhập
- Xuất nhiên liệu như sau:
Nhập nhiên vật liệu :
1/ HTX Hiệp Phát nhập 7000l xăng A92 của công ty TNHH TM Tân Hiệp với giá
7.073đ/l,
( bao gồm phí vận chuyển) thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 156 : 49.511.000đ
Nợ 133 : 4.951.100đ
Có 111 : 54.462.100đ
2/ Mua 12.000l dầu DO của công ty Xây dựng Nghệ Tónh với giá là 6.300đ/l(bao gồm
cảphí vận chuyển), thuế GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.

Nợ 156 : 78.000.000đ
Nợ 133 : 7.800.000đ
Có 111 : 85.800.000đ
Xuất nhiên vật liệu:
1/ HTX xuất 5000l xăng A92 bán cho công ty TNHH TM Mai Hương với giá
7.300đ/l, thuế GTGT10%, trả bằng tiền mặt.Biết rằng ngày 31/12/2004 hiện còn tồn
kho dầu DO là 20.993l = 132.255.900đ, Xăng A92 là 7.998l = 56.545.860đ
Nợ 632 : 35.365.000đ( 5000l x 7073đ/l)
Có 156 : 35.365.000đ( 5000l x 7073đ/l)
2/ Bán cho HTX Số 9 15.000l dầu DO , đơn giá 6.500đ/l, thuế GTGT 10%, chưa thu
tiền khách hàng.
- Trò giá vốn hàng hoá xuất bán
Nợ 632 : 94.500.000đ(15.000l x 6300đ)
Có 156 : 94.500.000đ(15.000l x 6300đ)
C – KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
I. Khái Niệm – đặc điểm:
1. Khái niệm :
Công cụ dụng cụ (Cc – Dc) là những tư liệu lao động phục vụ cho quá trình kinh
doanh, nhưng không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố đònh.
Ví dụ : Máy vi tính, két sắt…
2. Đặc điểm:
- Về thời gian sử dụng : có thời gian sử dụng tương đối dài.
- Về mặt giá trò : tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giá trò hao mòn
được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng( có thể là phân bổ một
lần hoặc nhiều lần)
II. Kế toán chi tiết:
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Phiếu nhập, xuất kho công cụ dụng cụ.
- Sổ chi tiết công cụ – dụng cụ
- Phiếu báo hỏng công cụ – dụng cụ

III. Kế toán tổng hợp:
1. Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản 153 : “Công cụ – dụng cụ” dùng để phản ánh trò giá hiện có và
tình hình biến động của các loại Công cụ – dụng cụ của HTX
N 153 CÓ
SDCK : Trò giá Cc – Dc tồn đầu kỳ
- Cc – Dc tăng do :
+ Nhập vào
+ Phát hiện thừa qua kiểm kê
- Cc – Dc giảm do :
+ Xuất kho
+ Phát hiện thiếu qua kiểm kê
SDCK : trò giá Cc- Dc tồn cuối kỳ
- Tài khoản liên quan :111, 112, 133,138, 331, 338, 627, 642,
- Tại HTX Hiệp Phát vì là công cụ dụng cụ nhỏ cho nên khi mua về không
nhập kho mà dùng thẳng cho các bộ phận sử dụng chúng
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP
111,112,331 627, 642
Mua Cc – Dc dùng
cho các bộ phận
133
Thuế gtgt
đầuvào
VÍ DỤ :
1/ Chi tiền mặt mua 05 cái bàn làm việc , giá mỗi cái là 800.000đ, thuế GTGT 10%,
dùng cho bộ phận quản lý
Nợ 642 : 800.000đ
Nợ 133 : 80.000đ
Có 111 : 880.000đ
2/ Mua mâm bánh xe của công ty Việt Long với giá là 8.200.000đ (bao gồm phí vận

chuyển) thuế 10%, trả bằng tiền mặt.
Nợ 627 : 8.200.000đ
Nợ 133 : 820.000đ
Có 111 : 9.020.000đ
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I . KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI – NHIỆM VỤ:
1. Khái niệm :
- Tài sản cố đònh (TSCĐ) tại HTX là những tư liệu lao động được sử dụng trong
hoạt động giao thông vận tải, thoả mãn đủ 4 điều kiện sau:
- Giá trò tài sản từ 10 triệu đồng trở lên
- Thời gian sử dụng trên 1 năm
- Tài sản cố đònh đó phải sinh lời
- Nguyên giá TSCĐ đó phải được xác đònh một cách đáng tin cậy
- Những tư liệu lao động nào thiếu 1 trong 4 điều kiện trên thì được coi là công cụ
dụng cụ .
2. Đặc điểm:
 Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không thay đổi hình
thái vật chất ban đầu.
 Giá trò của TSCĐ bò giảm dần(do tự nhiên hoặc công nghệ kỹ thuật) và giá
trò giảm dần đó sẽ được tính vào bộ phận sử dụng chúng dưới hình thức trích
khấu hao TSCĐ.
3. Phân loại:
- TSCĐ tự có : là những tài sản thuộc quyền sở hữu của HTX được xã viên
góp vốn, mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Thiết bò công cụ quản lý : máy vi tính , két sắt bàn ghế
+ Phương tiện vận tải :
 Xe tải nhẹ : trọng tải dưới 3,5 T
 Xe tải nặng :trọng tải trên 3,5 T
 Xe tải ben : là loại xe đặc chủng chở vật liệu xây dựng
 Xe đông lạnh : là loại xe thùng kín có gắn máy lạnh dùng để chở hàng thuỷ

hải sản đông lạnh
 Xe đầu kéo : là loại xe dùng để kéo rơmóc chở container
 Xe chuyên dùng : là các loại xe dùng cho thi công công trình như san lắp ,
đào, ủi ,xúc.
- Tài sản cố đònh thuê hoạt động : là những tài sản không thuộc quyền sở
hữu của HTX , thuê trong thời hạn ngắn để phục vụ cho hoạt động kinh
doanh , khi hết thời hạn thuê phải trả lại TSCĐ.
Ví dụ : thuê mặt bằng xây dựng làm trạm kinh doanh xăng dầu.
- Tài sản cố đònh thuê tài chính : là những TSCĐ mà HTX thuê của công ty
cho thuê tài chính. Khi kết thúc hợp đồng HTX có quyền lựa chọn mua lại
tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp
đồng thuê tài chính. - Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đương với
giá trò tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
4. Nhiệm vụ :
- Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác,
kòp thời tình hình tăng giảm TSCĐ về mặt giá trò lẫn hiện vật.
- Theo dõi chặt chẽ thời gian phục vụ của tài sản, mức độ hao mòn, giá trò
dòch chuyển của nó, phản ánh đúng chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ các
chi phí này vào các đôí tượng sử dụng chúng .
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh kòp
thời đầy đủ chi phí về sửa chữa TSCĐ , kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản
và sử dụng TSCĐ.
II. Đánh giá tài sản cố đònh :
1. Khái niệm : đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trò TSCĐ đó bằng tiền , là căn
cứ để hoạch toán tài sản cố đònh, trích khấu hao TSCĐ cũng như phân tích
hiệu quả sử dụng TSCĐ trong HTX
2. Nguồn hình thành : Tại HTX Hiệp Phát tài sản cố đònh (phần lớn là các
phương tiện vận tải) được hình thành từ hai nguồn:

+ Mua mới
+ xã viên góp vốn (phương tiện vận tải)
3. Quy đònh đánh giá TSCĐ : phải đảm bảo phản ánh được 3 chỉ tiêu sau:
+ Nguyên giá TSCĐ
+ Giá trò hao mòn TSCĐ
+ Giá trò còn lại của TSCĐ
4. Nguyên giá tài sản cố đònh :
- Là giá trò nguyên thuỷ được hình thành khi đầu tư mua sắm TSCĐ, kể cả chi
phí lắp đặt, chạy thử, vận chuyển TSCĐ đó.nó là cơ sở để tính khấu hao
TSCĐ. Tuỳ theo từng loại TSCĐ và nguồn gốc hình thành của nó mà
nguyên giá TSCĐ được xác đònh khác nhau.
+ Do mua mới:
Nguyên giá = giá mua + chi phí khác có liên quan + Các khoản
thuế phát
( vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…) sinh khi mua
+ Do góp vốn:
Nguyên giá = giá trò ghi trên biên bản góp vốn
5 . Giá trò hao mòn:
- Là sự giảm dần giá trò sử dụng và giá trò của TSCĐ khi tham gia vào
hoạt động kinh doanh ( hao mòn tự nhiên, tiến bộ kỹ thuật). Tại HTX
Hiệp Phát hao mòn tài sản cố đònh tính theo phương pháp đường thẳng
(hay còn gọi là tuyến tính cố đònh)
6. Giá trò còn lại của TSCĐ :
- Là giá trò hiện còn của TSCĐ ở một thời điểm nhất đònh sau thời gian
đưa vào sử dụng. Giá trò này cho thấy năng lực hiện còn của tài sản và
qua đó HTX sẽ có kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa, thanh lý…
Giá trò còn lại = Nguyên giá - Giá trò hao mòn
III. Kế toán chi tiết:
1. Chứng từ và sổ sách sử dụng :
- Biên bản góp vốn

- Hoá đơn GTGT
- Biên bản thanh lý
- Lập thẻ TSCĐ : sau khi có chứng từ (hoá đơn, biên bản góp vốn) kế toán
lập thẻ TSCĐ ,ghi rõ tên nước sản xuất, nguyên giá, thời điểm sản xuất và
thời gian sử dụng tài sản cố đònh, mức khấu hao.
- Sổ chi tiết TSCĐ : thẻ TSCĐ khi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ
2. Trình tự ghi chép:
- Kế toán tổng hợp nhận được các chứng từ gốc như hoá đơn GTGT, biên bản
góp vốn kế toán sẽ ghi vào sổ Nhật ký _ Sổ cái , sau đó mở thẻ TSCĐ để
theo dõi. Các thẻ khi đã lập xong thì tập hợp vào sổ chi tiết TSCĐ
IV. Kế toán tổng hợp:
1. Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản chính : TK 211 “Tài sản cố đònh hữu hình” dùng để phản ánh
tình hình tăng giảm tài sản cố đònh tại HTX Hiệp Phát
N 211 CÓ
SDĐK : giá trò TSCĐ ở đầu kỳ
- Tài sản cố đònh tăng do :
+ Mua ngoài,
+ Xã viên góp vốn
- TSCĐ giảm do:
+ Nhượng bán, thanh lý
+ Xã viên rút vốn
SDCK : Gía trò TSCĐ ở cuối kỳ
- Tài khoản liên quan : 111, 112, 131, 133, 214, 331, 333, 411, 811
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ
111,112,331 211 811
Mua mới TSCĐ Giá triï còn lại của
Chứng từ:
+ Hoá đơn GTGT
+ Biên bản góp vốn

Thẻ TSCĐ
Nhật ký – Sổ cái
Sổ chi tiết TSCĐ
133
TSCĐ khi thanh lý,
nhượng bán
Thuế gtgt 214
đầu vào Giá trò hao mòn của
TSCĐ khi thanh lý,
nhượng bán
411 411
Nhận TSCĐ do xã viên góp vốn Hoàn trả vốn góp cho xã
viên
VÍ DỤ :
Kế toán tăng TSCĐ:
1/ HTX Hiệp Phát nhận của xã viên LÊ HỮU DŨNG góp vốn 1 phương tiện vận tải
nhẹ có nguyên giá là 37.000.000đ được ghi trên biên bản góp vốn.
Nợ 211 : 37.000.000đ
Có 411 : 37.000.000đ
2/ Mua mới một máy photocopy với giá là 15.300.000(bao gồm cả phí vận chuyển),
thuế GTGT 10% , trả bằng tiền mặt.
Nợ 211 : 15.300.000đ
Nợ 133 : 1.530.000đ
Có 111 : 16.830.000đ
Kế toán giảm TSCĐ:
1/ HTX Hiệp Phát thanh lý 2 phương tiện vận tải có nguyên giá là 375.500.000 , khấu
hao hết 265.300.000 , giá trò còn lại là 110.200.000
Nợ 811 : 110.200.000đ
Nợ 214 : 265.300.000đ
Có 211 : 375.500.000đ

2/ HTX Hiệp Phát thanh lý 1 máy vi tính cho đơn vò bạn với giá 11.000.000, đã khấu
hao hết 1.145.000đ, giá trò thu hồi là 8.200.000đ , thuế GTGT 10%, tiền được trả qua
ngân hàng HTX Hiệp Phát đã nhận được giấy báo có .
- Nợ 811 : 9.855.000đ
Nợ 214 : 1.145.000đ
Có 211 : 11.000.000đ
- Nợ 112 : 9.020.000đ
Có 333 : 820.000đ
Có 711 : 8.200.000đ

×