Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Áp dung phương pháp phân tích hệ thống môi trường trong quản lý nước thải khu công nghiệp nhơn hội tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.75 KB, 37 trang )

Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUN
**************

Tiểu luận mơn học:

Phân tích Hệ thống mơi trƣờng

ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG XÂY
DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƢỚC THẢI KHU
CƠNG NGHIỆP NHƠN HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH

TP.HCM, tháng 07 năm 2008

1


Mục lục

Nội dung

Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….3
II. Tổng quan KCN Nhơn Hội……………………………………………................................4
II.1. Vị trí ……………………………………………………………………………………...4
II.2. Đặc điểm tự nhiên………………………………………………………………………...4
II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn……………………………………………………………....4
II.3. Hiện trạng môi trường KCN Nhơn Hội …………………………………………………..4


II.4. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực dự án…………………………………………………...5
II.5. Các ngành dự kiến trong KCN Nhơn Hội………………………………………………..5
III. Áp dụng PTHT trong công tác QLNT CN tại KCN Nhơn Hội……………………………6
III.1. Phân tích các bên liên quan………………………………………………………………6
III.2. Áp dụng sơ đồ nguyên nhân hệ quả (CEDđể giảm thiểu ô nhiễm nước thải công nghiệp
tại KCN Nhơn Hội ………………………………………………………………...................10
III.3. Áp dụng phân tích SWOT trong xây dựng HTQL nước thải cơng nghiệp……………..12
IV.Thiết kế luận lý …………………………………………………………………………...14
V. Bố trí phân cơng nhiệm vụ………………………………………………………………...17
VI. Phương hướng thực hiện………………………………………………………………….23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 27


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong mấy thập kỷ vừa qua, phát triển công nghiệp và khu công nghiệp đã trở thành
hướng phát triển quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, đằng sau những thành công của hoạc động công nghiệp, nhiều vấn đề môi trường
ngày cang trở nên cấp bách mà đặt biệt là vấn đề nước thải tại các khu cơng nghiệp.
Bình Định là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, là một trong những vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung, có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp. KCN Nhơn Hội
nằm trong Khu Kinh tế (KKT) Nhơn Hội, cùng với KKT mở chu lai, KKT Dung Quốc, KKT
Vân Phong tạo thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Việc xây dựng và phát triển các
khu cơng nghiệp có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương; kéo theo đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường cũng đang là vấn đề bức bách hiện nay
của tỉnh, trong đó ơ nhiễm nước thải là lớn nhất, đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng
đồng. Do đó, cần phải xây dựng một quy trình quản lý nước thải hiệu quả trong KCN Nhơn
Hội hiện nay ở trên địa bàn tỉnh để cải thiện điều kiện môi trường, thu hút đầu tư và sử dụng
bền vững tài nguyên nước.
Việc quản lý môi trường cho các KCN trong địa bàn tỉnh được thực hiện bởi sự kết hợp
của Sở Tài nguyên và Môi trường với Ban Quản lý các KCN tỉnh chịu trách nhiệm và có

quyền kiểm tra giám sát, hướng dẫn về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường
của các công ty xây dựng và phát triển hạ tầng và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh
doanh trong các khu công nghiệp.


II. TỔNG QUAN KCN NHƠN HỘI
II.1. Vị trí:
-

Phía Bắc giáp KCN Nhơn Hội B
Phiá Nam giáp Khu Phi thuế quan
Phía Đơng giáp núi Phương Mai
Phía Tây giáp đầm Thị Nại

KCN Nhơn Hội nằm ytên địa bàn các xã Nhơn Hội, Nhơn Lý, Nhơn Hải và khu vực 9
phường hải Cảng TP. Quy Nhơn, một phần các xã Cát Tiến, Cát Hải, Cát Chánh củ huyện
Phù Cát.
II.2. Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình:



- Đất gị cát, địa hình gị đồi dạng bát úp, có độ cao dao động từ 20-30m, sườn đồi thấp.


Các yếu tố khí tƣợng:

- Nhiệt độ:

Độ ẩm:




0

Nhiệt độ trung bình: 27, 4 C
0
Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 6: 30,3 C
0
Nhiệt độ tháng thấp nhất: tháng 1: 23,1 C
0
Nhiệt độ cao nhất:40 C
0
Nhiệt độ thấp nhất: 17 C
Độ ẩm trung bình năm: 76, 9%

Độ ẩm tháng thấp nhất: 68,0% (tháng 8);
Độ ẩm tháng cao nhất: 82, 0% (tháng 10)


Lƣợng mƣa: Lượng mưa TB năm: 1.951 mm

Các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11, 12.
Chế độ gió:



Các hướng gió chủ đạo: Bắc, Tây Bắc

Tần suất TB năm chủa hướng gió Bắc khoảng: 26,7%

Tần suất TB năm chủa hướng gió Tây Bắc khoảng: 20,9%
II.3. Đặc điểm địa chất, thủy văn:
* Nƣớc mặt: Phía Tây tiếp giáp Đầm Thị Nại, có diện tích hoảng 5000ha lúc triều cường và
3200ha lúc triều hạ.
Mạng lưới sông suối đổ ra Đầm Thị Nại dày đặc nhưng chủ yếu là sông Côn và sông
Hà Thanh. Tuy sông không lớn nhưng lượng phù sa hàng năm là đáng kể.
* Nƣớc ngầm: Mạch nước ngầm tương đối sâu, theo kết quả thăm dò tại 23 lỗ khoan với
tầng sâu nhất là 17m tại khu vực dự án cho thấy chưa xuất hiện mạch nước ngầm.

II.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG


Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc:

-

Nước mặt: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước Đầm Thị Nại (Viện
Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT (4/2006) là đạt tiêu chuẩn: TCVN 5942-1995 (B), độ
mặn tương đối cao (17% - 22%).


-

Nước ngầm: Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng nước ngầm (Viện Kỹ thuật
Nhiệt đới và BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN
5944-1995, chưa có dấu hiệu ơ nhiễm.



Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí:


-

Theo kết quả đo đặc và phân tích, chất lượng khơng khí (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới
và BVMT (4/2006) tại khu vực thực hiện dự án là đạt tiêu chuẩn: TCVN 59372005, chưa có dấu hiệu ơ nhiễm.



Hiện trạngsử dụng đất:
Hiện trạng sử dụng đất

TT

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

5,4

0,86

1

Đất ở

2

Đất nơng nghiệp

14,12


2,24

3

Đất ngồi dân dụng

0,27

0,04

4

Đất giao thơng

2,18

0,35

5

Đất nước mặt

42,41

6,73

6

Đất đồi cát


265,52

89,78

* Nguồn: Ban Quản lý Khu Kinh tế Nhơn Hộ, 2007

II.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
Khoảng 44, 8% dân số trong khu vực dự án sinh sống bằng nơng nghiệp và có khoảng
73,7% có trình độ học vấn cấp 1 và cấp 2.
Mức sống của các hộ dân trong khu vực dự án thấp.

II.5. CÁC NGÀNH DỰ KIẾN TRONG KCN NHƠN HỘI


Các ngành CN chế biến nông sản, hải sản, lương thực, thực phẩm



Các ngành cơng nghiệp điện, cơ khí



Các ngành cơng nghiệp sản xuất hành tiêu dùng



Các ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất




Các ngành công nghiệp tái chế.

5


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội

III. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH HỆ HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ
MƠI TRƢỜNG TẠI KCN NHƠN HỘI:
III.1. PHÂN TICH CAC BÊN CO LIÊN QUAN
1. Bƣơc 1: Xác định mục tiêu và phạm vi của dự án
- Mục tiêu: Quản lý nước thải KCN Nhơn Hội.
- Phạm vi: KCN Nhơn Hội và các KCN tương tự
Bơ TNMT Chi
cuc BVMT
Bình Định
Chính quyền các
câp trong khu
vưc

Ban quan ly
các khu công
nghiệp

Các nhà máy
sản xuất CN
Các DN
cung cấp
nguyên liệu


Các DN đối
Cộng đồng

Quản lý

tác kinh doanh

nƣớc thải
Công
nghiệp

TP tr ực ti ế p

BQL
Khu KT
Nhơn
Hội

Sơ TNMT

BQL KCN
Nhơn Hội
TP gián tiếp

Trạm xử lý
nước thải
tập trung

Các cơ quan

thông tin đai
chúng báo,
đai…

Cơ quan
Thanh tra môi
trường

Các nhà khoa
học, các viện
nghiên cưu va
trương đai hoc

6


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống mơi trường trong QLNT cơng nghiệpKCN Nhơn Hội

Hình 1: Sơ đồ kiểu quan hệ giữa stakeholder analysis với các thành phần

7


2. Bƣơc 2: Phân tich cac bên co liên quan va vai tro đôi vơi dư an
Bảng : Phân tich liên hê giưa dư an vơi cac bên co liên
quan

STT

Các bên có liên qu an


Mưc đơ anh
hương cua dư
án đến các bên
có liên quan

Mưc đơ anh hương
của quyền lực đến
các bên liên quan

Vai tro tiêm tang
trong dư an
Thư yêu

Quan
trọng

1

Các nhà máy sản xuất CN

+++

+++

X

2

BQL Khu KT Nhơn Hội


+++

++

X

3

BQL KCN Nhơn Hội

+++

+

X

4

Các DN cung cấp nguyên liệu

++

+

X

5

Các DN đối tác kinh doanh


++

+

X

6

Trạm xử lý nước thải tập trung

+++

+

X

7

Ban quan ly cac KCN

++

++

X

8

Sơ TNMT


+

++

X

9

Cơ quan Thanh tra môi trường

++

++

X

10

Bô TNMT - Chi cuc BVMT

++

+++

11

Chính quyền các cấp trong khu
vưc


+

++

X

12

Các cơ quan thơng tin đại chúng , +
báo, đai

+

X

13

Cộng đồng

++

0

X

14

Các nhà khoa học , viên nghiên
cưu va cac trương ĐH


+

0

X

X

Chú dẫn: +++: Tác động nhiều; ++: Tác động vừa phải; +: Tác động ít; 0: Không tác động


3. Bƣớc 3: Đanh gia anh hương va tâm quan trong cua tưng bên co liên quan ,
cũng như tac đông tiêm tang đên dư an :


CO QUYỀN

I

II
Sơ TNMT Bình
Định,BQL các KCN
Tỉnh, Thanh tra MT,
Chính qun cac
câp…

Bơ TNMT Chi
cuc BV MT - Sở
TNMT


BỊ TÁC ĐỘNG ÍT

BỊ TÁC ĐỘNG NHIỀU

Các cơ quan
thông tin, báo
đai…
Các viện nghiên
cứu, các trường
đại học, ….

BQL KKT,
BQLKCN, Các cơ
sở SXCN, các DN
cung cấp ngun
vật liệu, các DN

III

IV
KHƠNG CO QUN

Hình 2: Lưới phân chia nhóm stakeholders theo chiến lược
Vùng số I : Là các cơ quan lãnh đạo có quyên quyêt đinh đên viêc hình thành dự án KCN
Nhơn Hội nhưng ban thân lai it bi tac đông bơi vân đê ô nhiêm MT, đặc biệt là nguôn nươc
thải do các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, BQL KKT, BQLKCN cần tiến hành
cung cấp thông tin đây đu thông tin để cơ quan lãnh đạo kịp thời ban hành những chiên lươc ,
chỉ đạo nhằm quản lý hợp lý, hiệu quả nguồn nước thải tại KCN.
Vùng số II : Các bên co quyên va vai tro quyêt đinh trong viêc quản lý, kiểm sốt, ngăn ngừa
ơ nhiễm mơi trường, xử lý các sự cố môi trường, đặc biệt là nước thải CN. Đây cũng là các cơ



quan chịu trách nhiệm trực tiếp trước các cơ quan chủ quản . Cân phai tô chưc đôi thoai , trao
đôi trưc


tiêp để các cơ quan này nhận thấy những vấn để khó khắn và vướng mắc trong cơng tác quản
lý, xử lý nước thải KCN để họ đưa ra những quyết định có lợi cho việc quản lý , xử lý ô nhiễm
môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nước thải CN tai KC N.
Vùng III: Là các bên không có quyền lực trong việc ra quyết định có liên quan đến việc Quản
lý, xử lý ô nhiễm nước thải CN nhưng se bi tac đông rât lơn nêu như co nhưng thiêt hai hay sai
lâm trong cac chính sách, quyêt đinh . Đối với cac đôi tương nay cân có những chương trình
nâng cao năng lực quản lý mơi trường, nâng cao nhận thức về mơi trường từ đó đưa ra nhưng
chương trinh hành động thích hợp cho cơng tác quản lý, xử lý ơ nhiễm và những khó khăn,
vướng mắc trong quản lý, xử lý nước thải, và đề ra biện pháp thích hợp cho hoạt động quản lý ,
xử lý nước thải CN trong KCN.
Vùng IV: Là các bên có liên quan nhưng ít bị tác động cũng như khơng có quyền trong cơng
tác quản lý, xử lý nước thải của KCN. Tuy nhiên, đây la đôi tương co sư nhay cam thông tin ,
cũng là đối tượng có thể có những nghiên cứu thực tế, ý kiến tư vấn cho các KCN trong việc
quản lý, xử lý ô nhiễm nước thải CN. Do đo cân thiêt tiên hanh thu thâp thông tin qua cac hinh
t
hưc phat phiêu, khảo sát cộng đồng để từ đó các nhà máy trong KCN có thể tham khảo
được những biện pháp thích hợp trong vấn đề quản lý, xử lý nước thải CN, vận hành trạm
XLNT tập trung của KCN hiệu quả.
4. Bƣơc 4: Xác định cách phối hợp v ới các bên liên quan
STT

Sách lược phối hợp hành động

Các bên cùng phố i hơp


Ghi chu

1

Cung câp cac dư liêu , thông tin
để cá c câp ra nhưng quyêt đinh
bằng công tác quản lý , xử lý
nước thải CN.

Bô TNMT, Chi cục BV MT, Tô chưc điêu tra khao sat
Thanh tra môi trường, Sở thưc tê , tổ chức các hôi
TNMT, cơ quan bao đai
, thảo thu thập ý kiến.
chính quyền các cấp .

2

Quy hoạch hợp lý sử dụng đất
trong KCN phục vụ cho việc
kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm nước
thải CN: xây dựng các khu xử lý
nước thải, trạm XLNT tập trung,


Sở Tài ngun và Mơi
trương Bình Định, Chi cục
BVMT, BQL Khu Kinh tế,
BQL KCN Nhơn Hội.


3

Ngăn ngừa, kiểm soát và xử lý ô Các cơ sở SXCN, Sơ TNMT, Nậng cao năng lực quản lý
nhiễm nước thải CN.
Chi cục BVMT, Thanh tra MT, tâp huân, tuyên truyên
MT, BQL KKT, BQL KCN. nâng cao nhân thưc BVMT
cho CBQL, DN tham gia
dự án.

4

Nâng cao hiệu quả quản lý nước Các viện nghiên cứu , trương Hương dân các kỹ thuật
thải CN
đai hoc , chuyên gia chuyên ngăn ngừa, giảm thiểu
nước thải, kỹ thuật xử lý

Lâp cac bao cao quy hoach
tổng thể, quy hoạch dự án
đầu tư tại KCN, tăng
cương kiêm tra
các hoạt
động BVMT tại các dự án:
các báo cáo ĐTM.


ngành, …

nước thải, vận hành hệ
thống XLNT tập trung, …


III.2. ÁP DỤNG SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ (CED) ĐỂ GIẢM
THIÊU Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI KCN NHƠN
HỘI


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội

Ý thức của các
doanh nghiệp về
BVMT cịn thấp
Xây dựng chương trình
nâng cao ý thức BVMT
cho DN

Thiếu nhân lực: cán bộ
QL, cán bộ KT

Cơ sở hạ tầng chưa
hồn thiện: hệ thống
thốt nước, thu gom
nước thải

Đào tạo nguồn nhân
lực QLMT, KTMT

Xây dựng chương trình nâng năng
lực quản lý nhà nước

Kêu gọi vốn đầu tư từ các DN
trong và ngoài nước

Hỗ trợ vốn đầu tư cho các DN:
giảm thuế, cho vay vốn…

Thiếu các nguồn
vốn đầu tư cho
Công tác BVMT

Xây dựng KXL nước thải tập
trung

Tăng cường nguồn nhân
lực có trình độ cao từ
cácđịa phương lân cận

Hồn thiện hệ thống
thốt nước

Hồn thiện văn bản về QLMT phù
hợp với ĐKKTXH tỉnh

Tăng cường nhân lực cho
công tác QLMT tại nhà
máy

Phân cấp trách nhiệm QLMT rõ
ràng, tránh chồng chéo

Bất cập, chưa thông nhất trong
công tác QLMT


Xây dựng cơ chế phối
hợp mềm dẻo, hiệu quả
giữa các cơ quan QLMT

Quản lý nƣớc thải
công nghiệp KCN
Nhơn Hội

Đầu tư xây dựng hệ thống
XLNT cục bộ

Các nhà máy sản
xuất Cơng nghiệp

Hình 3: Sơ đồ ngun nhân và hệ quả (sơ đồ xương cá (CED)) trong QLNT KCN Nhơn Hội, Bình Định.
Học viên: Hồng Thị Mỹ Hương

11


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội

III.3. ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SWOT TRONG XÂY DỰNG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP :
• Sơ đồ hệ thống quản lý môi trƣờng:

Các Trường đại học,
cao đẳng, trung cấp,
các viện nghiên cứu,
liên quan đến đào tạo

bảo vệ môi trường

Lãnh đạo Sở
TNMT

UBND Tỉnh

Phòng quản lý
TN nước

Chi cục
Bảo vệ MT

Phòng thanh tra
MT

Chi cục Đo
lường Chất

Ban QL KKT Nhơn Hội
BQL KCN Nhơn
Hội (khu A)

BQL KCN Nhơn
Hội (khu B)

BQL KCN
Nhơn Lý
Các doanh nghiệp
trong các KCN


Các sở ban
ngành khác

BQL KCN
Phong Điện

Sở Công thương

BQL KCN
Cát Tiến
Cộng đồng

Công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng
KCN

Lãnh đạo các địa
phương liên quan

Cảnh sát mơi trường

* PHÂN TÍCH SWOT
1. Mục tiêu: giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải trong KCN Nhơn Hội
2. Xác định SWOT:
S

Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương

W


15


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống mơi trường trong QLNT cơng nghiệpKCN Nhơn Hội

- Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng
trong các cơ quan về bảo vệ môi trường
- Cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, điện,
nước…) tương đối hồn chỉnh.
- Đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có quyết tâm
cao trong việc bảo vệ mơi trường

Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương

- Thiếu nhân lực quản lý về mơi trường, nhất là
nước thải
- Chi phí đầu tư trong việc xây dựng và vận hành
thường xuyên trạm xử lý nước thải cao
- Chưa có quy chế tăng cường phối hợp hoạt động
giữa Ban Quản lý các khu công nghiệp với các cơ

16


- Sự phối hợp giữa BQL KKT trực thuộc
với BQL KCN và sự phối hợp giữa doanh
nghiệp với BQL từng KCN tương đối tốt
- Việc thanh, kiểm tra được tiến hành theo
định kỳ


O
- UBND Tỉnh quan tâm tạo điều kiện đầu
tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung
- Ngày càng nhiều nhà đầu tư xin vào các
KCN
- Có nhiều kinh nghiệm quản lý của các
địa phương khác
- Cộng đồng quan tâm giám sát, bảo vệ
môi trường
- Được sự ủng hộ của nhiều tổ chức và cá
nhân.

quan chuyên môn của tỉnh
- Chưa có chương trình quản lý rõ ràng
- Chưa tiến hành quan trắc kịp thời, thiếu thông
tin về hiện trạng môi trường
- Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hồn chỉnh nhưng
đã có một số cơ sở cơng nghiệp đang hoạt động
- Các nhà đầu tư chỉ nghĩ đến lợi ích về kinh tế
trước mắt, khơng nghĩ đến việc bảo vệ môi trường
để phát triển bền vững
T
- Nhiều văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan
chưa có hoặc có nhưng chỉ mang tính chủ trương
hoặc cịn nhiều vướng mắc trong thực hiện
- Chưa huy động được các nguồn tài trợ từ các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngồi nước.

3. Phân tích chiến lƣợc:

S-O
- Lập các dự án đầu tư về bảo vệ môi
trường.
- Xây dựng các chương trình đào tạo nâng
cao năng lực quản lý môi trường.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các bên
liên quan trong vấn đề bảo vệ môi trường.

S-T
- Kêu gọi các dự án đầu tư từ các doanh nghiệp
trong Khu Kinh tế nói chung và KCN Nhơn Hội
nói riêng.
- Xây dựng chương trình nâng cao năng lực quản
lý nhà nước.
- Xây dựng các chương trình giáo dục, nâng cao ý
thức cộng đồng.
- Xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, thống nhất
- Tăng cường công tác huy động nguồn vốn tài trợ
từ các tổ chức có liên quan.

O-W
- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực
quản lý, vận hành các trạm xử lý nước
thải.
- Tăng cường chi phí đầu tư trong việc
xây dựng và vận hành thường xuyên trạm
xử lý nước thải.
- Xây dựng quy chế tăng cường phối hợp
hoạt động giữa Ban Quản lý các khu công
nghiệp với các cơ quan chun mơn của

tỉnh
- Hồn chỉnh chương trình quản lý môi
trường, đặc biệt là nước thải công nghiệp.
- Xây dựng chương trình quan trắc hợp lý
và hiệu quả.

T-W
- Có cơ chế hỗ trợ về chính sách, tài chánh một
các hợp lý nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư.
- Đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm, khen thưởng
trong công tác bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch tổng thể về quỹ đất phục vụ việc xây
dựng khu xử lý nước thải tập trung cho KCN.


- Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng cơ sở cho
KCN.
- Tăng cường nhận thức vầ các vấn đề môi
trường đối với các chủ đầu tư.
4. Sắp xếp chiến lƣợc ƣu tiên quản lý nƣớc thải trong các KCN:
1. Lập dự án đào tạo nguồn nhân lực QLMT, tuyên truyền nâng cao nhận thức của
doanh nghiệp và người dân địa phương.
2. Xây dựng và đưa vào vận hành các trạm xử lý nước thải trung tâm ở những khu chưa có
hệ thống nước thải tập trung để tiếp nhận và xử lý nước thải từ các nhà máy đạt
TCVN
6984:2001 trước khi thải ra môi trường; nên đầu tư dạng nhiều mô đun song song vì tránh
được sự cố đồng loạt, thuận tiện cho bảo dưỡng chu kỳ luân phiên; giúp chủ đầu tư phân
kỳ về đầu tư vốn.
3. Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo BVMT trong các KCN, trong từng cơ sở sản xuất
trong KCN bởi vì các vấn đề MT bên trong hàng rào các KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi

chính bộ phận chức năng quản lý MT của từng KCN.
4. Xây dựng công cụ chính sách MT thích hợp và hệ thống quản lý chất lượng MT cho
KCN.
5. Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị để xác định mức độ ô nhiễm, đo đạc, kiểm
tra giám sát MT cho các KCN, có thể xây dựng Trạm quan trắc xử lý nước thải tự động thu
thập, giám sát, xử lý và cảnh báo môi trường tại các KCN.
6. Xây dựng quy chế tăng cường phối hợp hoạt động giữa Ban Quản lý KCN, doanh
nghiệp
với các cơ quan chuyên môn của tỉnh, cộng đồng.
7. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các Bản Cam kết về BVMT và các Báo cáo ĐTM
trong các KCN; mức phạt hợp lý để buộc các đối tượng vi phạm nỗ lực thực hiện các
giải pháp BVMT hoặc thay đổi hành vi gây ô nhiễm.
8. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ BVMT, đào tạo cán bộ, chuyên
gia về lĩnh vực BVMT ở các KCN.
9. Tăng cường và mở rộng hợp tác về lĩnh vực BVMT các KCN với các nhà khoa học, với
cộng đồng.

IV. THIẾT KẾ LUẬN LÝ VÀ BỐ TRÍ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
Quản lý môi trường KCN chủ yếu bao gồm những nội dung chính sau:
• Xem xét các vấn đề MT trong khâu quy hoạch phát triển KCN;
• Thẩm định các hệ thống cơ sở hạ tầng MT trong KCN;
• Kiểm tra, thanh tra MT tại các cơ sở trong KCN;
• Quan trắc MT bên ngồi hàng rào các KCN;
• Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử phạt hành chính về MT...
Hiện nay, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của BQL các KCN Bình Thuận được thể
hiện
như sau:


Ban Quản lý các Khu Kinh tế Nhơn Hội, Bình Định là cơ quan quản lý nhà nước trực

tiếp các Khu Công nghiệp Nhơn Hội; chịu sự quản lý nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND tỉnh Bình Định. Thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ sau:


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống mơi trường trong QLNT cơng nghiệpKCN Nhơn Hội

• Cơ quan tham mưu của UBND tỉnh Bình Định về chính sách, kế hoạch phát triển
các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
• Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng,
phát triển khu cơng nghiệp.
• Tiếp nhận đơn đăng ký, hồ sơ dự án đầu tư, tổ chức thẩm định dự án đầu tư vào
khu cơng nghiệp.
• Cấp, điều chỉnh và thu hồi giấy phép đầu tư, giấy chấp thuận đầu tư cho các dự
án đầu tư nước ngoài và trong nước theo ủy quyền hoặc tham mưu trình các cấp thẩm quyền
giải quyết.
• Kiểm tra, thanh tra các doanh nghiệp trong khu công nghiệp việc thực hiện
giấy phép đầu tư, hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh
doanh, tranh chấp kinh tế theo yêu cầu của các đương sự.
• Quản lý hoạt động dịch vụ trong khu công nghiệp: thỏa thuận với Công ty phát
triển hạ tầng công nghiệp trong việc định qiá cho thuê lại đất gắn liền với cơng trình kết
cấu hạ tầng đã xây dựng.
• Ban hành các quy định, nội quy, quy trình nghiệp vụ cụ thể áp dụng cho khu
cơng nghiệp.
Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp Bình Thuận có 03 phòng: Phòng quản lý Doanh
nghiệp, Phòng quản lý Đầu tư, Phịng quản lý Quy hoạch & Mơi trường. Trong đó, chức
năng quản lý mơi trường thuộc về Phịng quản lý Quy hoạch & Môi trường với các nhiệm
vụ cụ thể của phịng như sau:
• Tham mưu cho lãnh đạo ban về quy hoạch phát triển KCN và quản lý quy
hoạch theo điều lệ quản lý xây dựng được phê duyệt. Hướng dẫn lập dự án khả thi, xây dựng

điều lệ quản lý xây dựng KCN trình UBND Tỉnh phê duyệt.
• Phối hợp với Cơng ty Phát triển hạ tầng KCN hướng dẫn các Doanh nghiệp xây
dựng cơng trình theo đúng quy hoạch chi tiết và hoàn chỉnh các thủ tục có liên quan. Đơn
đốc kiểm tra việc triển khai thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài rào
KCN và xây dựng của doanh nghiệp đúng quy trình thủ tục.
• Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng,
phát triển khu công nghiệp bao gồm: Quy hoạch phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng, quy
hoạch bố trí ngành nghề, tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng ngồi khu cơng
nghiệp liên quan và khu dân cư phục vụ cho công nhân lao động tại KCN.
• Nghiên cứu đề xuất giá giao đất và cho thuê đất, các loại phí dịch vụ. Lưu trữ
tài liệu quy hoạch, hồ sơ thiết kế các cơng trình xây dựng trong khu cơng nghiệp
• Tham mưu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN theo quy định, phối hợp
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường ở các công ty phát triển hạ
tầng và các đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp; báo cáo,
kiến nghị với UBND Tỉnh, với Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trường trong các KCN.
Quản lý nước thải trong các KCN là một hoạt động tiếp cận và theo sát chất lượng
nước thải và thực hiện được mục tiêu chất lượng nước bằng những biện pháp thích hợp và
đề xuất một chương trình hành động nhằm cải thiện và đạt được chất môi trường nước thật
tốt.
Để thực hiện những mục tiêu quản lý, nên duy trì một hệ thống quản lý như hình 4.1:
Cam kết và chính sách
Học viên: Hồng Thị Mỹ Hương

15


Tiểu luận Áp dung Phương pháp Phân tích hệ thống môi trường trong QLNT công nghiệpKCN Nhơn Hội

Đ


t
m

c
t
i
ê
u
v
à
l

p
k
ế
h
o

c
h


Hình 4.1: Mơ tả hệ thống quản lý mơi trường
Mơ hình HTQLMT bao gồm các thành phần sau:
1. Cam kết và chính sách: Tổ chức cần phải định ra chính sách môi trường và đảm bảo
sự cam kết về HTQLMT của mình được tồn thể cán bộ cơng nhân viên và lãnh đạo nhất trí,
cần thiết thì có thêm các bên có liên quan cùng nhất trí.
2. Đặt ra mục tiêu môi trường và lập kế hoạch: Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực
hiện chính sách mơi trường của mình.

3. Thực hiện: Để thực hiện có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ
trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu, và chỉ tiêu mơi trường của mình.
4. Đo và đánh giá: Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động mơi
trường của mình.
5. Xem xét và cải tiến: Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục HTQLMT là cơ
cấu tổ chức cần được giám sát liên tục và xem xét định kỳ để có được một phương hướng có
hiệu quả cho các hoạt động môi trường của tổ chức, đáp ứng những yếu tố thay đổi bên
trong và bên ngoài. Mỗi cá nhân trong tổ chức phải có trách nhiệm cải thiện mơi trường.
Chia KCN theo loại ngành công nghiệp và đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung
đã không được thực hiện theo sự cam kết của báo cáo tác động mơi trường bởi vì nhiều lý
do bao gồm giới hạn chế về tài chính của Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sở. Một số KCN đã thực
hiện tốt q trình xử lý nước thải, cịn lại một số vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc
đã có thì cịn trì trệ trong q trình vận hành, chỉ thực hiện mang tính đối phó khi có sự kiểm
tra của cơ quan chức năng. Thêm vào đó, ngay cả khi phương tiện xử lý nước thải tập trung
đã xây dựng rồi, có nhiều vấn đề phát sinh bởi vì khơng thể quản lý được chất lượng của
nước thải đầu vào trong các phương tiện bằng chính nỗ lực của họ.
Mặc dù việc quản lý xử lý nước thải khơng được thực hiện một cách tích cực bởi các
Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sởvà các DN trong các KCN có những lý do chính đáng như các hệ
thống xử lý nước thải đòi hỏi đầu tư thêm và có những chi phí mà khơng có đóng góp gì
cho việc tăng năng suất nên các Đơn vị đầu tư hạ tầng cơ sởvà các DN trong các KCN đều
do dự trong việc đưa nó vào. Hơn nữa, DN có khái niệm sai lầm rằng phương tiện xử lý
nước thải tập trung hết sức mạnh, nên họ có thể tìm cách để xả nước thải khơng qua xử lý.

Học viên: Hoàng Thị Mỹ Hương

22


Tăng cường sự hợp tác giữa BQL KCN , Cty
Phát triển hạ tầng KCN và các DN trong KCN


Xử lý nước thải theo
tiêu chuẩn VN

Quan trắc thường
xun, tạo cơ sở dữ liệu

Xác định chính sách quản lý xử lý nước thải trong các KCN

Xác định bộ
máy tổ chức
cán bộ Quản
lý Môi

Lập kế hoạch đào
tạo môi trường
và các chương
trình
cụ thể

Triển khai cơ
cấu Bảo vệ
Môi trường
cho KCN

Phân loại doanh
nghiệp trên cơ
sở chất lượng
nước thải


Mua sắm trang thiết
bị quan trắc, kế
hoạch thu thập
thông tin cơ bản

Tuyên bố chính sách của BQL các KCN về đào tạo môi trường, Hội đồng
Bảo vệ Môi trường, và Quản lý nước thải trên cơ sở ưu tiên

Triển khai
chương trình
đào tạo theo
kế hoạch

Thực hiện hệ
thống cán bộ
quản lý môi
trường

Thiết lập Hội
đồng Bảo vệ Môi
trường trong mỗi
KCN

Ra chỉ thị cho các
công ty đối tượng
thực hiện các
biện pháp xử lý
nước thải

Thực hiện

chương trình
đào tạo

Hội đồng bảo vệ
môi trường KCN
soạn thảo và thực
hiện kế hoạch
hàng năm

Các công ty thực
hiện biện pháp
xử lý nước thải

Thu thập
thông tin cơ
bản về
Quản lý môi
trường KCN
Xử lý thông
tin đã thu thập
được và triển
khai cơ sở dữ
liệu

Đánh giá, xem xét và liên tục cải tiến các hoạt

Tiếp tục các biện pháp như các hoạt động

Hình 4.2: Lập kế hoạch hành động cho hệ thống quản lý nước thải trong KCN


V. BỐ TRÍ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
5.1. Triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo mơi trƣờng
Nằm trong tình trạng chung của cả nước, hạn chế lớn nhất trong việc giữ gìn
mơi trường tại Bình Định hiện nay là nguồn vốn đầu tư và nhận thức của các doanh nghiệp,
người dân.


Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BVMT, nhất là Luật Bảo vệ môi trường 2005,
Luật Tài nguyên Nước cùng các luật, pháp lệnh, quy định liên quan tới khai thác, bảo vệ
và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường nước để nâng cao nhận thức và ý thức tự giác
tuân thủ pháp luật về BVMT, trong đó các tổ chức quần chúng và doanh nghiệp là quan
trọng, được coi là biện pháp tiên quyết, chi phí thấp nhất và có hiệu quả cao.
Kế hoạch hành động cho việc triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo môi trường được
thể hiện trong bảng 5.1:
Bảng 5.1: Thực hiện hành động cho việc triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo môi
trường theo thứ tự công việc
Công việc

Phƣơng pháp

Đơn vị thực hiện

Thời gian

Xây dựng kế hoạch cơ Chi cục Bảo vệ môi
trường, Ban Quản lý
bản
1. Xây dựng kế
các KCN
hoạch giáo dục

và đào tạo môi
Thu thập tài liệu, tham Chi cục Bảo vệ môi Khi Lãnh đạo Sở
trường
khảo các hình mẫu
trường, Ban Quản lý yêu cầu hoặc theo
các KCN
kế hoạch định kỳ
Xây dựng kế hoạch thực Chi cục Bảo vệ môi
hiện chi tiết
trường, Ban Quản lý
các KCN
Chỉ định cá nhân, tổ chức Chi cục Bảo vệ mơi
thích hợp
trường
Sau khi trình Lãnh
đạo Sở xem xét,
Soạn thảo tài liệu
Chi cục Bảo vệ mơi
Lãnh đạo Sở có ý
trường, Ban Quản lý
đào tạo
kiến đồng ý
các KCN, Các trường,
viện nghiên cứu khoa
học
Chọn địa điểm đào tạo

Chi cục Bảo vệ môi
trường


2. Tiến hành Gửi giấy mời và giới Chi cục Bảo vệ mơi chương
trình thiệu chương trình cho trường
giáo dục và đào các bên liên quan
tạo
Triển khai đào tạo theo
chương trình, kế hoạch
3. Đánh giá hiệu Kiểm tra kiến thức, nhận Chi cục Bảo vệ môi
quả
thức
trường, Ban Quản lý
các KCN, Các trường,
viện nghiên cứu khoa
học
4. Xem xét, cải Xem xét, cải tiến chất Chi cục Bảo vệ mơi
tiến chất lượng lượng chương trình
trường, Ban Quản lý
các KCN, Các trường,

Trong khi và sau
khi đào tạo theo
chương trình, kế
hoạch


chương trình

viện nghiên cứu khoa
học

5. Nhân rộng mơ Liên hệ với các bên có Chi cục Bảo vệ mơi Khi Lãnh đạo Sở

trường, Ban Quản lý yêu cầu hoặc tự đề
hình
liên quan
các KCN
xuất

5.2. Thành lập hội đồng bảo vệ mơi trƣờng trong các KCN
Hội đồng bảo vệ môi trường trong các KCN (sau đây gọi tắt là HĐBVMT) cần được
thành lập để việc trao đổi giữa các doanh nghiệp trong các KCN với các cơ quan hành chính
nhà nước được thuận lợi, không gây tâm lý phiền hà cho doanh nghiệp; đồng thời
khuyến khích những DN này tiến hành những biện pháp bảo vệ mơi trường một cách tự
nguyện, có sự liên hệ, giám sát của cộng đồng khu vực.
Bảng 5.2: Chương trình thành lập hội đồng bảo vệ mơi trường
Cơng việc

Phƣơng pháp

Đơn vị thực
hiện

Thời gian

1. Chính sách về việc thành Nghiên cứu, đề xuất việc BQL
KCN
lập HĐBVMT
thành lập HĐBVMT

các Trước
hoặc
sau khi các

KCN
hoạt
động

2. Thông báo việc thành lập Đăng tin trên tập san của BQL
HĐBVMT
các KCN, báo, đài, gửi KCN
thông báo

các Sau khi Lãnh
đạo BQL các
KCN
thông
qua

3. Thành lập các HĐBVMT

BQL các KCN hướng dẫn BQL
các
KCN đăng ký tham gia
KCN, BQL
các
KCN
liên
quan,
Đơn vị đầu
tư hạ tầng
cơ sở và các
DN
trong

KCN

4. Các HĐBVMT đi vào hoạt Mỗi HĐBVMT tùy theo Các
điều kiện cụ thể của mình HĐBVMT
động
xây dựng quy chế và hoạt
động và soạn thảo chương
trình hành động
Thực hiện chương trình
hành động

5. Đánh giá hiệu quả các hoạt - Phân tích, đánh giá

Sau khi các
HĐBVMT
được
thành
lập

Các
HĐBVMT

Sau
khi
HĐBVMT
ban
hành
chương trình

BQL các


Trong khi


×