Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình phân tích khả năng vận hành các trạm lặp kế hoạch hai tần số cho kênh RF song công p3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.53 KB, 12 trang )

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

24

 B

D


A


Hình 2-5-13 :Giao thoa vôtuyến từ một Radar.

c.Giao thoa vô tuyến với hệ thống liên lạc vệ tinh.
Trong các hệ thống liên lạc vệ tinh, băng tần 6 GHz (5925MHz - 6425 MHz)
được cho các máy phát (liên lạc lên) và băng 4GHz (3700 MHz -4200 MHz) cho các
máy thu (liên lạc xuống) của các trạm mặt đất .Khi các trạm Viba mặt đất sử dụng
chung băng tần với một hệ thống liên lạc vệ tinh và truyền qua gần mặt đất, cần phải
kiểm tra giao thoa vô tuyến với hệ thống liên lạc vệ tinh .
Như ở trong hình 2-5-13 các giao thoa vô tuyến giữa hệ thống liên lạc vệ tinh
và hệ thống liên lạc Viba điểm nối điểm mặt đất có thể phân thành 4 trường hợp sau
(liên quan đến các đường truyền A, B, C, D).
Trong các đường truyền này các giao thoa từ hệ thống Viba mặt đất đến hệ
thống liên lạc vệ tinh ví dụ như tuyến C và D có ảnh hưởng nhiều hơn các tuyến A
vàB bởi vì mức tín hiệu nhân rất thấp ở trạm mặt đất và tính đònh hướng anten lớn của
vệ tinh
Như giao thoa C trong hình vẽ , tỉ số D/U ở trên mặt đất nên được kiểm trgiống
như là giao thoa do kết nối F/B nhận đã đề cập trước đó, đưa vào tính toán sự suy
giảm do tính đònh hướng của ten ở trạm mặt đất và trạm viba mặt đất.
Như giao thoa D CCIR Rec 406-1 giới hạn công suất đưa đến anten của hệ


thống liên lạc Viba điểm nối điểm mặt đất đến +13 dBw và EIRP (công suất bức xạ
đẳng hướng tương đương) của máy phát bò giới hạn tới +55 dBw.
Tuyến Viba điểm nối điểm mới nên được thiết kế sao cho trung tâm của búp
sóng chính của mọi anten sẽ không được hướng thẳng ít hơn 2
0
từ qũi đạo đến vệ tinh.
Như giao thoa B tỉ số D/U ở trạm Viba mặt đất nên được kiểm tra tương tự như
C, sẽ không có vấn đề gì trong giao thoa A bởi vì mức tín hiệu nhận được ở mặt đất
nhỏ hơn rất nhiều so với mức của sóng mong muốn nhận được ở trạmViba.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

25



RX


TX







TX

RX


Trạm mặt đất

Đường truyền vô tuyến của sóng mong muốn

Đường truyền vô tuyến của sóng không mong muốn.
Hình 2-5-4: Giao thoa vô tuyến với liên lạc vệ tinh .

5.Xác suất tạp âm đột biến nháy:

Trong hệ thống liên lạc Viba điểm nối điểm dài,ở điều kiện truyền dẫn bình
thường thì tỉ số giữa tín hiệu vào và tạp âm nhiệt trên mỗi khoảng cách Viba thường
được thiết kế vào khoảng 75 - 80 dB (không có trọng số). Vì vậy tạp âm đột biến
nháy của 1.000.000 pw (S/N =30 dB) tương đương với Fading của 45 - 50 dB. Bằng sự
phân tích xác suất thống kê của các kết qủa của nhiều thử nghiệm truyền dẫn, ta thấy
dưới các trạng thái Fading sâu các mức tín hioệu nhận được ở các đường truyền Viba
L/S được biểu diễn bởi phân bố Rayleigh.
Ví dụ: Xác suất của mức tín hiệu thấp hơn mức tín hiệu đã cho x được biểu
diễn bởi x/x
0
trong đó x
0
là mức tín hiệu dưới điều kiện không gian tự do bình thường,
hoặc xác suất của công suất tạp âm vượt qua một giá trò đã cho N được biểu diễn bởi
N
0
/N trong đó N
0
là công suất tạp âm trong điều kiện bình thường. Ví dụ: xác suất của
Fading 40 dB vào khoảng 0,01%.

Nói cách khác xác suất xảy ra Fading sâu P
r
được cho bởi công thức thực
nghiệm sau đây:
f
P
r
=Q(  )
1,2
d
3,5
4
Trong đó:
P
r
:là xác suất xảy ra fading sâu
Q:2.1*10
-9

cho các vùng đồi núi .
5.1*10
-9
cho mặt đất bằng phẳng .
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

26

1.9*10
-8

cho các vùng biển hoặc ven biển cách bờ 10 Km.
f: tần số Viba (GHz)
d: khoảng cách đường truyền (Km)
Vì vậy xác suất của tạp âm đột biến nháy P được cho bởi :
N
0

P=P
r

N
Tạp âm đột biến nháy trong một hệ thống Viba trong các mạch điện thoại quốc
tế nên đạt các yêu cầu của CCIR Rec 393-1.
Ví dụ : Trong các mạch tham chiếu lý thiết công suất tạp âm không nên vượt
qua 1.000.000 pw không có trọng số (với thời gian tích hợp là 5 ms) cho hơn 0,01%
của mọi tháng.
Khi chọn vò trí, thủ tục kiểm tra xem hệ thống có đạt được tiêu chuẩn đã nêu ở
trên hay không như sau (cho rằng tạp âm đột biến nháy ngắn hạn không xảy ra cùng
lúc trên nhiều đường truyền Viba).
Xác suất cho phép của tạp âm đột biến nháy vượt qúa 1.000.000 là.


L
0,01%  (*)
2500
Trong đó :
L: là tổng chiều dài của hệ thống Viba thiết kế (Km).
Tổng các xác suất mà tạp âm đột biến nháy vượt qúa 1.000.00 pw cho mỗi tuyến Viba
cho bởi.
N

1
N
2
N
3
P
1
 +P
2
 +P
3
 + (**)
10
6
10
6
10
6
Trong đó:
P
1
,P
2
,P
3
, :Xác suất xảy ra Fading sâu trên mỗi đường truyền .
N
1
,N
2

,N
3
, Công suất tạp âm nhiệt của mỗi đường truyền trong điều
kiện không gian bình thường.
Bằng cách so sánh giá trò có được từ biểu thức (**) với xác suất cho phép có
được từ biểu thức (*). Hệ thống thiết kế có thể được kiểm tra về các yêu cầu xác suất
tạp âm đột biến nháy .
Xác suất tạp âm của đột biến nháy có thể loại trừ bởi một hệ số từ 1/3 đến 1/5
bằng cách áp dụng chuyển mạch kênh dự phòng tốc độ cao khi có tạp âm hoặc bởi hệ
số 1/50 bằng cách áp dụng kỹ thuật phân tập không gian .

IV BẢNG DỮ LIỆU TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN.

Bảng dữ liệu đường truyền cho ta một cách thông dụng để xác đònh và ghi nhận
các thông số ảnh hưởng đến công thức tổn thất lan truyền tổng quát. Nó là công cụ
hữu ích cho công việc sơ bộ cũng như là các ghi chép để tham chiếu trong tương lai.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

27

Bảng 2-5-4 là một ví dụ của bảng dữ liệu đường truyền cho hệ thống một bước
nhảy với đường truyền Viba. Các thủ tục cụ thể để điền vào mỗi loại trong bảng và để
kiểm tra các chỉ tiêu của hệ thống được giải thích từng bước một như sau.
Chuẩn bò một bảng tính toán dữ liệu như ở bảng 2-5-4

BẢNG DỮ LIỆU TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN

Các đặc tính của đường truyền dẫn
Mô tả tuyến


hiệu
Đơn vò Trạm
A
Trạm
B
Kết qủa tính
toán và ghi chú
1.Vò trí các trạm
2.Số loại thiết bò
3.Tần số làm việc f GHz
4.Phân cực
5.Dung lượng kênh Mbit/s Mbit/s
6.Loại điều chế máy phát
7.Độ nâng vò trí x m
8.Độ dài đường truyền dẫn d Km
9.Độ cao của anten h m
10.Loại tháp anten Tự đỡ,dây néo
Tổn thất tuyến

11.Tổn thất đường truyền dẫn của
không gian tự do
A
0
dB
12.Loại feeder của trạm A vàB
13.Độ dài feeder của trạm A và B l m
14.Tổn thất feeder L
f
dB

15.Tổn hao rẽ nhánh L
B
dB
16.Tổn hao bộ phân phối và bộ nối dB
17.Tổn hao của bộ tiêu hao vật
chắn
L
r
dB
18.Tổn hao hấp thụ của khí quyển dB
19.Tổng tổn thất dB
Độ lợi

20.Độ lợi của anten G dBm
21.Độ lợi của máy phát A va Bø G
t
dBm
22.Tổng độ lợi của tất cả các cột dBm
23.Tổng tiêu hao A
t
dB
24.Mức vào máy thu dBm
25.Mức ngưỡng thu được với BER
>10
-3
dBm
26.Mức ngưỡng thu được với BER
>10
-6


dBm
27.Độ dự trữ Fading phẳng A FM
a
dB
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

28

28.Dộ dự trữ Fading phẳng B FM
b
dB
29.Xác xuất Fading nhiều tia P
0

30.Xác xuất đạt mức ngưỡng RX
a
P
a

31.Xác xuất đạt mức ngưỡng RX
b
P
b

32.Khoảng thời gian Fading Ta T
a

33.khoảng thời gian Fading Tb T
b


34.Xác xuất khoảng Fading lớn hơn
10
s

P(10)
35.Xác xuất khoảng Fading lớn hơn
60
s
P(60)
36.Xác xuất BER vượt 10
-3

37.Xác xuất để mạch trở nên không
dùng được do Fading phẳng
P
u

38.Độ khả dụng của đường truyền %
39.Xác xuất BER >10
-6

40.Xác xuất BER >10
-6
trong
khoảng 60
s


41.Xác xuất BER >10

-3
do Fading
chọn lựa

42.Tổng gián đoạn thông tin BER
>10
-3


43.Xác xuất BER > 10
-6
do Fading
chọn lựa

44.Tổng BER >10
-6

Các tính toán khả năng sử dụng

45.Độ không sử dụng của thiết bò %
46.Độ không sử dụng được do mưa %
47.Độ không sử dụng được do
Fading phẳng nhiều tia

48.Độ không sử dụng được do
Fading nhiều tia lựa chọn

49.Tổng độ không sử dụng được
tính theo phần trăm
%


Trong đó các thông số của bảng tính toán và cách tính toán chúng được mô tả
như sau :

.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

29

 MÔ TẢ TUYẾN

1.Vò trí các trạm
- Ở đây vò trí các trạm đã được chọn và khảo sát nên ta chỉ đặt tên cho các trạm
để tiện lợi cho việc gọi và tính toán.
- Thường thì một trạm được goci là trạm A trạm còn lại gọi là trạm B sau đó các
tính toán đường truyền như là khoảng cách của vật cản được tính với trạm A và trạm
B.
2.Số loại thiết bò .
Sau khi đã nghiên cứu kó về dung lượng, băng tần và các chỉ tiêu khác ta có thể
tiến hành chọn các thiết bò cho hệ thống thường có rất nhiều loại thiết bò khác nhau
trên một tuyến .Tuy nhiên trong Sheet tính toán đường truyền ta chỉ ghi một số các
thông số của nó.

3.Tần số làm việc.
Trong Viba điểm nối điểm chỉ sử dụng kế hoạch hai tần số, nên ta có ba tần số
làm việc cần quan tâm.
-Tần số phát ở trạm A(f
1
)
-Tần số phát ở trạm A(f

2
)
-Tần số trung tâm được sử dụng trong các tính toán

4.Phân cực
Thường có ba loại phân cực sau đây cho sóng vô tuyến .
-Phân cực đứng.
-Phân cực ngang.
-Phân cực chéo.
Trong đó các trạm có dung lượng lớn thường có khuynh hướng sử dụng phân
cực chéo để tăng hiệu suất sử dụng phổ.

5.Dung lượng kênh:(Mbit/s).
Trong Sheet tính toán đường truyền dung lượng kênh được biểu diễn dưới dạng
Mbit/s. Nó là dung lượng nguồn tín hiệu số tối đa có thể truyền trên hệ thống.

6.loại điều chế của máy phát.
Khi ta lựa chọn thiết bò thì loại điều chế máy phát cũng được chọn nó có thể là
ASK, FSK, PSK, QAM như đã đề cập ở phần I

7.Độ nâng của vò trí:(x)
Độ nâng của vò trí chính là độ cao của mặt bằng xây dựng trạm so với mực
nước biển.
Thường ta không thể đo chính xác được độ cao này vì việc này khó thực hiện
và tốn kém nên ta thường lấy gần đúng sau khi đã tham khảo độ cao của một số điểm
so với mặt nước biển ở gần vò trítrạm sai số của nó khoảng 0,5 m.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

30



8.Độ dài đường truyền dẫn:(d)
Nó là khoảng cách giữa hai anten tuy nhiên ta không thể lấy chính xác được
thông số này vì nhiều lý do khác nhau, nên thường nó là khoảng cách giữa hai vò trí
đặt trạm.

9.Độ cao của anten :h
1
,h
2
.
Độ cao của anten được tính toán để tiêu hao ở trên đường truyền do các vật
chắn,sự hấp thụ của khí Không làm cho độ khả dụng của tuyến không đạt được mục
tiêu đề ra đồng thời bảo đảm kinh tế nhất. Trong các vùng dân cư các anten thường
được gắn trên nóc các nhà cao tầng để giảm thiểuchi phí xây dựng tháp anten.

10.Loại tháp anten.
Như đã đề cập trong phần cấu hình hệ thống có hai loại tháp anten là tháp tự
đỡ và tháp dây néo.Việc quyết đònh loại tháp nào được sử dụng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau như : độ cao anten, diện tích của trạm, số anten gắn trên mỗi trạm

 CÁC TỔN HAO
11.Tổn hao đường truyền dẫn của không gian tự do A
0
(dB).
Loại tổn thất này đã được đề cập trong phần truyền sóng trong không gian .Nó
phụ thuộc vào tần số sóng mang và độ dài đường truyền và được tính bằng công thức
sau :
A

0
=92,5+20lg(GHz)+20lgd(Km)
Trong đó:
A
0
: là tổn thất đường truyền của không gian tự do (dB).
f: Là tầng số trung tâm của sóng mang (GHz).
d: là độ dài đường truyền(Km).

12.Loại Feeder sử dụng ở các trạm A và B.
Thường thì hai trạm A và B sử dụng cùng loại Feeder, loại Feeder được chọn
để sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tần số làm việc, suy hao
Sau đây là một số loại Feeder tiêu biểu được sử dụng:

Kiểu Feeder Z
0
() Đường kính (Inch) Suy hao dB/100ft
RG-59/U 73 0,242 3,4
RG-11/U 75 0,405 2,5
RG-24/U 50 0,45 2
RG-58/U 53.5 0,195 7,8

13.Độ dài Feedercủa trạm A và B.
Trong các trường hợp mà ta có thể tính chính xác độ dài Feeder thì các độ dài
này được tính cho cả hai trạm A và B. Tuy nhiên trong việc thiết kế do chưa biết được
chính xác vò trí xây dựng các phòng để thiết bò cũng như vò trí chính xác xây dựng tháp
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

31


anten, nên nó được đánh giá bằng cách lấy độ cao của anten tại mỗi trạm nhân vơí hệ
số dự trữ thường lấy 1,5.

14.Tổn thất Feeder.
Ở bước 12 ta đã có loại Feeder sử dụng và ở bước 13 ta có độ dài tương ứng
của chúng từ đó ta có thể tính tổn thất của Feeder cho cả hai trạm A và B bằng công
thức sau:
Trạm A: tổn thất Feeder =độ dài Feeder tại trạm A(m)*tổn hao 1 m Feeder
Trạm B: tổn thất Feeder =độ dài Feeder tại trạm B(m)*tổn hao 1 m Feeder

15.Tổn hao rẽ nhánh
Tổn hao rẽ nhánh được coi là các tổn hao trong các bộ lọc RF (máy phát và
máy thu) các bộ lọc xoay vòng (Circulator) và các bộ lọc RF bên ngoài có thể, chúng
cho phép một hệ thống song công chỉ sử dụng một anten cho các mục đích thu và phát
hoặc vài hệ thống cùng nối đến một anten. Khoảng giá trò tổn hao rẽ nhánh thường là
2-8 dB.

16.Tổn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nối .
Chúng là tổn hao trong các chuyển tiếp ống dẫn sóng, các bộ phối hợp, hệ
thống nén ống dẫn sóng và phần Feeder đi cùng với các bộ nối. Chúng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau như: Cấu hình hệ thống, cách kết nối trạm, các loại ống dẫn
sóng và các loại đầu nối được sử dụng cho trạm.
- Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trò khoảng 0,8-1 dB.
- Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trò khoảng 0,5-0,7 dB.

17.tổn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn.
-Tổn hao của bộ suy hao: tổn hao này chỉ xuất hiện khi có bộ suy hao trong hệ
thống các bộ suy hao được sử dụng trong một số trường hợp sau:
Khi công suất phát ra quá lớn có thể gây giao thoa cho các tuyến lân cận hoặc

các trạm vệ tinh. Khi có một bộ suy hao được sử dụng để giảm công suất phát từ
anten.
Khi các mức tín hiệu ra và vào ở các bộ phận trong trạm không hoàn toàn phù
hợp với nhau gây ra méo dạng tín hiệu ngõ ra. Do đó cần phải giảm các tín hiệu sao
cho phù hợp với nhau bằng cách sử dụng các bộ suy hao.
-Tổn thất do vật chắn: Đây là loại tổn thất xuất hiện khi tuyến thiết kế không
thỏa điều kiện tầm nhìn thẳng hay các vật chắn cắt miền Feeder thứ nhất. Tổn thất do
vật chắn được chia làm các loại sau:
Tổn thất nhiễu xạ do vật chắn hình nên tổn hao nhiễu xạ do vật chắn cong
chúng được biểu diễn bằng hình vẽ sau:





.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

32





















Trong đó nhiễu xạ do vật chắn cong ít xảy ra và chỉ có khi các đường truyền bò
cắt bởi các vật chắn rất lớn như các dãy núi Việc tính toán tổn hao này rất khó.
Trong khi tổn thất nhiễu xạ do vật chắn hình nên thường xảy ra hơn nó là tổn hao khi
các cây cao hoặc các nhàcao tầng cắt đới cầu Fresnel thứ nhất. Tổn thất hình nêm
được tính như sau. Đối với các vật chắn được xét tất cả các tham số hình học gộp lại
với nhau thành một số không thứ nguyên duy nhất ký hiệu là Vđược tính bằng phương
trình sau:
v= h[(2/)*(1/d
1
*1/d
2
)]
1/2


Trong đó:
 : Bước sóng của sóng mang trung tâm (m)
d
1
:Khoảng cách từ trạm 1 đến vật chắn (m)
d

2
: Khoảng cách từ trạm 2 đến vật chắn (m)
h : Độ cao của đỉnh vật chắn so với đường nằm ngang nối hai đầu cuối
đường truyền. Nếu độ cao ở dưới đường này thì h là âm (m).
Lúc đó tổn hao vật chắn này gây ra được tính bằng công thức :

L(v) =6,4+20 lg[(v+1)
1/2
+v](dB)

Tổng tổn hao của nhiều vật chắn hình nêm trên đường truyền chính tổn thất vật
chắn của đường truyền.


18.Tổn hao hấp thụ của khí quyển.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

33

Thường do sự hấp thụ của khí quyển nên không gian có một tổn hao đặc trưng
a dB/Km. Nên khi tính toán cho một đường truyền cụ thể dài d Km thì tổn hao này sẽ
bằng a*d dB.Giá trò của a có thể lấy theo báo cáo 719-2 CCIR. Loại tổn hao này tăng
theo tầng số và có nhiều đột biến bất thường khi tấn số thay đổi.

19.Tổng tổn hao
Nó là tổng tổn hao tính toán ở các phần trên.

 ĐỘ LI


20.Độ lợi của anten
Đây là tổng các độ lợi của các anten ở mỗi một đầu cuối của tuyến. Độ lợi của
anten phụ thuộc vào đường kính của anten, tần số làm việc,gốc mở hiệu dụng của
anten và được biểu diễn bằng công thức:
G=20 lgD -20lg +10lgn +9,943 dB
Trong đó:
D: là đường kính đóa anten (m)
: là bước sóng ở tần số trung tâm(m)
n: là góc mở hiệu dụng của anten

21.Độ lợi máy phát.
Đây là công suất ở đầu ra chính máy phát không phải sau bất kỳ một mạch lọc
rẽ nhánh hay bộ lọc nào. Nó thường được đo bằng dB.

22.Tổng độ lợi
Nó là tổng của hai bước trên

23.Tổng tổn hao
Đây là tỉ số cung cấp ở đầu ra của máy phát trước các mạch rẽ nhánh và công
suất đưa lên máy thu tương ứng sau các mạch rẽ nhánh, trong các điều kiện lan truyền
và các hoạt động của hệ thống thực. Nó là hiệu dB của các tổn hao trừ tổng các độ lợi
của anten và được ký hiệu là A
1
.

24.Mức đầu vào của máy thu P
r
(dBm)
Nó bằng công suất đưa ra của máy phát P
t

trừ đi tổng tiêu hao A
1
đã tính được
biểu diễn bằng công thức sau:
P
r
=P
t
-A
1
(dBm)

25-26.Các ngưỡng thu được.
RXavà RXb là hai giá trò mức ngưỡng thu. Thực tế nó tương ứng với các tỉ lệ
lỗi bit 10
-3

và10
-6
tương ứng. Mức ngưỡng 10
-3
đưa

vào máy tính toán độ suy giảm lý
thuyết, tỉ số sóng mang trên tạp âm để tạo ra một lượng giao thoa giữa các ký hiệu
không thể chất nhận và mức 10
-6
được đưa và tính toán độ suy giảm tỉ số C/N để tạo ra
mục tiêu các khúc suy giảm chất lượng.
.

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

34



27-28.Độ dự trữ Fading phẳng.
FM
a
và FM
b
là độ dự trữ Fading phẳng chúng là các hiệu số giữa mức vào của
máy thu không Fading đã tính toán P
r
và mức ngưỡng máy thu tức là:
FM
a
=P
r
- RX
a
đối với BER =10
-3

FM
b
=P
r
-RX
b

đối với BER =10
-6


 CÁC HIỆU ỨNG FADING PHẲNG

29.Xác xuất Fading nhiều tia P
0

để tính Fading nhiều tia ta dùng phương trình của Majoli như sau:
P
0
=0,3*a*C(f/4)(d/50)
3

Trong đó :
P
0
:xác suất xuất hiện Fading phẳng nhiều tia
d: Độ dài đường truyền(Km)
C: hệ số đòa hình
f: tần số trung tâm của sóng mang (GHz)
a: Là hệ số cải tiến đặc trưng cho độ gồ ghề của đòa hình .
Hệ số đòa hình C được chọn như sau :

1 Cho đòa hình trung bình có khí hậu ôn đới.
4 Trên mặt nước bờ biển hoạc khí hậu ẩm ướt hay khí hậu
biểu thò sự đão nhiệt mạnh đã co ở các nước xa mạc
C = 0,25 Cho miền núi và khí hậu khô



a: có gía trò từ 0,25 đến 4 khi độ gồ ghề giảm
30-31.Xác suất đạt các mức ngưỡng RX
a
và RX
b
.
Đây là xác suất của Fading phẳng đạt tới hai ngưỡng vào của máy thu RX
a

RX
b
vượt các độ dự trữ Fading FM
a
và FM
b
tương ứng và được biểu diễn bằng công
thức:
P
a
=10
-FM
a
/
10

P
b
=10
-FM

b
/
10


32-33.Khỏang thời gian Fading :T
Công bố 338-5 của CCIR cho một phương trình đối với độ sâu Fading đã cho,
khoảng thời gian của nó phân bố theo quy luật chuẩn logarit và giá trò trung bình của
nó T giây cho bởi:

T
,
=C
2
10
-
2
F
/
10
f

2

Đối với hai độ dự trữ Fading riêng biệt FM
a
và FM
b
cho bởi các bước trên có
giá trò của các khoảng Fading T

a
và T
b
là:
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

35


T
a
= C
2
10
-
2
FM
a
/
10
f

2
, BER>10
-3

T
b
= C

2
10
-
2
FM
b
/
10
f

2
, BER> 10
-6

Trong đó:
F: là dộ dự trữ Fading sâu  độ dự trữ Fading FM
a
và FM
b

FM
a
,FM
b
:Độ dự trữ Fading phẳng

2
, 
2
, C

2
:Là các hằng số có liên quan đến số Fading trên một giờ

34-35.Xác suất Fading dài hơn 10s và 60s
Đây là xác suất Fading làm cho đường truyền trở nên không sử dụng được nó
được tính bằng biểu thức sau:
P(T
a
) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Z
a
)]=0,5 erfc(Z
a
)
P(T
b
) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Z
b
)]=0,5 erfc(Z
b
)
Trong đó:
Erfc(Z) là hàm xác suất lỗi tích chập có cho ở phần mục lục .
Các giá trò Z
a
và Z
b
được tính toán theo biểu thức liên quan đến trung
điểm chuẩn logarit đối với trung bình chuẩn logarit và hiệp phương sai Gauss và được
tính bằng công thức:
Z

a
= 0,548 ln(10/T
a
)
Z
b
= 0,548 ln (10/T
b
)

36.Xác suất BER vượt 10
-3

Đây là xác suất sẽ xuất hiện gián đoạn thông tin nó không có nghóa rằng sự
gián đoạn thông tin này kéo dài trong 10s hoặc hơn. Nó được tính bằng công thức:
Xác suất BER>10
-3
=P
0
*P
a

37.xác suất mạch trở nên không thể sử dụng được do Fading phẳng P
u

Đây là xác suất mạch sẽ có BER lớn hơn 10
-3
10
-3
trong khoảng thời gian lớn

hơn 10s. Nó được biểu diễn bằng công thức:
P
u
=P
0
*P
a
*P(10)

38.Bộ khả dụng của tuyến:
Điều này được hiển thò bằng phần trăm và được cho bằng P
u
xác đònh ở bước
trên tức là:
Độ Khả dụng =100(1-P
u
)%

39.Xác suất BER 10
-6

Nó được tính bằng biểu thức :
Xác suất BER> 10
-6
=P
0
*P
b



40.Xác suất BER>10
-6
trong khoảng 60s
Xác suất BER >10
-6
trong khoảng 60s =P
0
*P(60)

41.Xác suất BER >10
-3

do Fading lựa chọn.
Gián đoạn do Fading lựa chọn trong tháng xấu nhất trong năm:
.

×