Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cơ cấu cân bằng với vận tốc chuyển động p3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 20 trang )

2-7
2.2. Cặp giữ
ccn ccn
Có khả năng điều
chỉnh theo kích
thước vật nâng
2-8
Tính cặp giữ (loại ma sát)
SS
Fms Fms
N
Q
N
a
Sơ đồ chịu tải
S
Q/2
N
a/2
c
O
b
Lực tác dụng lên
tay đòn
Cân bằng lực tác dụng
lên tay đòn:
N.b – Q.a/4 – S.c = 0
S.cosg = Q/2
Để vật không rơi cần
đủ ma sát: Fms > Q/2
hay (với k > 1)


N.f = k.Q/2
Thay thế N và S, nhận
được biểu thức không
phụ thuộc Q.
2-9
2.3. Gầu ngoạm
 Loại 1 dây
1
2
4
3
5
 Loại 2 dây
4
2
3
1
I II
2-10
Ví dụ về kết cấu
2-11
Ví dụ (tiếp )
2-12
Ví dụ (tiếp )
2-13
Ví dụ (tiếp )
next…
2-14
2.4. Bộ phận mang tải khác
2-15

Bộ phận mang tải khác (tiếp)
2-16
Tóm tắt
 Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử
dụng của chúng
 Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không
tiêu chuẩn
 Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạt
động, tính toán điều kiện cặp giữ
 Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc
 Các bộ phận mang tải khác
next…
P2-17
Tính móc không tiêu chuẩn
• Tiết diện cuống móc A-A:
tính như bulông chịu kéo,
không xiết:
• Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi
dẫn động tay hoặc 40-50MPa khi
dẫn động bằng động cơ.
• Tiết diện thân móc: theo lý
thuyết thanh cong:
Next 
d
1
a
A
A
B
B

A – A
B – B
a/2 e1 e2
y
dA
 



2
1
4
d
Q
P2-18
Tính móc không tiêu chuẩn
• Tiết diện B-B:
• Chịu kéo
(thớ trong)
• Chịu nén
(thớ ngoài)
Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện
h = e1 + e2
r = a/2 + e1
A – diện tích tiết diện
• Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động
tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/cơ.
 Back
a
A

A
B
B
B – B
a/2 e1 e2
y
dA
 

a,
e
k.A
Q
50
1
1
 



ha,
e
k.A
Q
50
2
2
dA
yr
y

A
k
e
e




2
1
1
1
Chương 3
DÂY TRONG CCN
3-2
Khái niệm chung
 Là chi tiết ”mềm” liên kết bộ phận mang tải và
tang hoặc các ròng rọc
 Trong CCN sử dụng 2 loại dây chính:
• Cáp thép bện – bện từ các sợi thép có giới hạn
bền cao qua 2 thao tác bện.
• Xích – thường chỉ sử dụng 2 loại: xích hàn tinh mắt
ngắn và xích tấm.
3-3
3.1. Cáp thép bện
Cấu tạo
 Các sợi thép có độ bền cao
σ
b
= 1400 – 2000 MPa (do

thao tác tuốt sợi) bện với
nhau thành tao.
 Các tạo bện với nhau quanh
lõi thành cáp.
 Các sợi con có thể cùng
hoặc khác đường kính.
 Lõi cáp có thể là đay, thép
hoặc sợi tổng hợp.
Một số loại cáp khác
3-4
Phân loại và ký hiệu cáp
 Cáp bện xuôi và cáp bện chéo (cáp
chống xoắn).
 Theo dạng tiếp xúc giữa các sợi con:
tiếp xúc đường hoặc tiếp xúc điểm.
 Ký hiệu cáp thường có dạng như sau:
ЛK-P, 6x19 với ý nghĩa:
ЛK-P - loại cáp tiếp xúc đường
6x19 - 6 tao, mỗi tao 19 sợi con.
Cáp bện xuôi
Cáp bện chéo
3-5
Tính toán chọn cáp
 Nhằm đảm bảo độ bền lâu cho cáp. Độ bền lâu của
cáp phụ thuộc 2 yếu tố: Smax và tỷ số dc / Do
 Tính theo phương pháp thực dụng, quy định bởi tiêu
chuẩn. Cáp được chọn cần đảm bảo hệ số an toàn:
Zp = Sđ / Smax Zp,min
Zp,min – tra bảng theo CĐLV M1 M8
xem TCVN 5864-1995

 Lưu ý: * Với thiết bị chở người Zp,min = 9
* Với thang máy chở người Zp,min = 16 hoặc 12 tuỳ
số dây độc lập treo cabin là 2 hay lớn hơn 2

3-6
Cố định đầu cáp
 Cần tạo khuyên ở đầu cáp,
sau đó khuyên này sẽ được
liên kết với trục cố định.
 Để tránh cáp chà sát với trục
cố định, cáp được đặt trong
lót cáp.
 Phương pháp khác…
Vòng lót cáp
1
>5d
c
2 3
a) Cố định bằng khóa cáp
1 - Vòng lót cáp 2 - Cáp
3 - Khoá cáp (số lượng tối thiểu 3)
>20.d
c
b) Cố định bằng cách bện cáp
1 – Vòng lót cáp 2 – Cáp
3 – Dây chống rối
1 2 3
Trục cố định
3-7
Cố định đầu cáp…

 Chi tiết ống côn hoặc ống chêm bằng
thép đúc, một đầu gia công sẵn lỗ để
liên kết với trục cố định cáp.
c) Cố định bằng
khóa chêm
1 - Cáp
2 - Ống chêm
3 - Chêm
1
2
3
d) Cố định bằng ống côn
1. Cáp 2. Ống côn
3. Kim loại nóng chảy (đổ đầy)
3
1
2
3-8
Các chú ý khi sử dụng cáp
Cáp phải có chứng chỉ.
Dây cáp phải là một đoạn nguyên.
Bôi trơn cáp thường xuyên từ ngoài bằng mỡ chuyên
dùng.
Theo dõi cáp và thay cáp mới khi cáp mòn giảm
đường kính 10%, đứt 1 tao hoặc số sợi đứt trên một
bước bện lớn hơn giá trị cho phép (TCVN 5744-1993).
Tránh cáp chà sát với nhau và với các bộ phận khác.

×