Bài 2: Bộ xương
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết vị trí và gọi một số xương, khớp xương của cơ
thể.
- Giúp HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.
- Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương.
II- Đồ dùng dạy học:
Mô hình bộ xương người, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xương cơ
thể đã được cắt rời.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Bộ phận nào cử động để thực
hiện động tác quay cổ?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
3’
30’
- HS trả lời.
* Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí
các xương trong cơ thể.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một
số xương và khớp xương trong
cơ thể.
- Gv nói tên – chỉ vị trí một số
xương đầu, xương sống…
- Gv chỉ một số khớp xương
trên cơ thể.
* Hoạt động 3: Đặc điểm và
vai trò của bộ xương.
- Gv cho HS thảo luận theo
nhóm đôi.
1- Hình dáng và kích thước các
xương có giống nhau không?
2- Hộp sọ có hình dáng và kích
thước như thế nào? nó bảo vệ
- HS nghe và chỉ vị trí các
xương trong cơ thể.
- HS quan sát, thảo luận theo
cặp.
- HS trả lời và chỉ mô hình vị
trí các xương.
- HS chỉ vị trí các khớp
xương.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
1- Không giống nhau.
2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ
bộ não.
cơ quan nào?
3- Nêu vai trò của xương chân?
4- Nêu vai trò của khớp bả vai,
khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn HS về học bài.
2’
3- Giúp ta đi, đứng, chạy,
nhảy…
4- Khớp bả vai giúp ta quay
được…
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.