Bài 6 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh
nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền
được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
-
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ,
nhường nhịn người già, em nhỏ.
-
Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không
đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với
người già và em nhỏ.
-
Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già; yêu
thương, nhường nhịn em nhỏ.
-
Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu
thương, nhường nhịn em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ.
-HS làm lại bài tập 1.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 37’
T
G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1
7’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2,
SGK).
MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống để thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phân
công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình
- HS nhắc lại đề.
-3 nhóm đại diện
lên thể hiện.
huống trong bài tập 2.
-Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
tình huống và chuẩn bị đóng vai.
-GV kết luận.
-Các nhóm khác
nhận xét.
8’
c.Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK.
MT: HS biết được những tổ chức và
những ngày giành cho người già, em
nhỏ.
Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
làm bài tập 3-4.
-HS làm việc theo
nhóm 4 trong 3
phút.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình
bày.
-Đại diện nhóm
trình bày.
9’
2’
-GV rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
“Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của
dân tộc ta.
MT: HS biết được truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm,
chăm sóc người già, em nhỏ.
Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các
phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt
Nam.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV kết luận.
e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau.
-Từng nhóm thảo
luận rồi mời đại
diện lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ
sung .
-2 HS
- GV nhận xét tiết học.