Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ISDN và băng thông rộng với Frame Relay và ATM - Phần 2 Mạng số đa dịch vụ - Chương 5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.29 KB, 19 trang )




Phần ii

Mạng số đa dịch vụ


Trong phần 1 của cuốn sách , chúng ta đã tìm hiểu công nghệ trợ giúp cho ISDN ;
đó là công nghệ của mạng số tích hợp ( IDN ). Bây giờ chúng ta sẽ đề cập tới chính
ISDN . Chơng 5 cho ta cái nhìn chung về kiến trúc của mạng ISDN và xác định những
chuẩn đợc ISDN xác định,

Chơng 6 , chúng ta kiểm tra một cách chi tiết kiến trúc và các giao thức của
ISDN . Chơng này bao gồm cả việc xem xét cấu trúc truyền dẫn đợc hợp kênh, các cấu
hính có thể của giao diện mạng ngời sử dụng ISDN , kiến trúc các giao thức và
issuer sự liên quan địa chỉ và mạng diện rộng.

Ba chơng tiếp theo tìm hiểu các giao thức tại giao diện mạng-ngời sử dụng
cho ISDN. Chơng 7 xem xét lớp Vật lý , sau khi nhìn lại các kĩ thuật mã đờng , hai
giao diện vật lý : Cơ sở và sơ cấp đợc khai thác. Chơng này cũng tìm hiểu 1 cách
chi tiết vòng thuê bao cần thiết để trợ giúp ISDN . Chơng 8 đề cập tới lớp liên kết
dữ liệu. Giao thức quan trọng nhất tại lớp này là LAPD . Chơng 9 đề cập tới lớp
mạng , giao thức Q.931 đợc sử dụng để điều khiển cuộc gọi.

Chơng 10 kiểm tra các dịch vụ đợc cung cấp bởi ISDN . Các dịch vụ này là
các yêu cầu mà ISDN phải thoả mãn.

Phần II kết thúc với sự thảo luận về báo hiệu hệ thống số 7 ( SS7 ) trong
chơng 11. Hệ thống này xác định các giao thức để quản trị bên trong của ISDN












Chơng 5
Tổng quan ISDN

5.1 Mạng số đợc tích hợp

Mạng điện thoại công cộng và mạng viễn thông đang nhanh chóng sử dụng công
nghệ số. Các cách mà trong đó các mạng này khai thác công nghệ số hoá đợc liệt kê
trong bảng 5.1 . Trào lu hớng tới công nghệ số hoá đã đợc đẩy bởi sự cạnh tranh làm
giảm chi phí và nâng cao chát lợng các dịch vụ mạng và truyền tiếng nói. Cùng với việc
sử dụng truyền dẫn số liệu và sử lý phân bố phát triển , sự tiến bộ của một mạng số hoá
hoàn toàn cũng đợc đẩy mạnh nhờ nhu cầu cung cấp cho mạng ISDN.

Việc phát triển mạng viễn thông hiện có và các thiết bị truyền tải chuyên dụng theo
hớng các mạng số tích hợp dựa vào 2 tiến bộ công nghệ là : Chuyển mạch số và Truyền
dẫn số. Công nghệ truyền dẫn số đã đợc thảo luận trong chơng 2 và 3 . Tât nhiên cả 2
loạI truyền dẫn và chuyển mạch số đã đợc hình thành một cách thành công. Hệ thống tải
T đầu tiên đợc da vào mục đích thơng mại vào năm 1962 do công ty AT&T . Còn bộ
chuỷển mạch số TDM quy mô lớn đàu tiên , bộ WESTERN ELECTRRIC 4ESS, đợc
đa vào sử dụng năm 1966. Tuy nhiên , quan trọng hơn cả những lợi ích của 2 loạI công
nghệ này là ý tởng cách mạng về việc các chức năng truyền dẫn và chuyển mạch có thể

đợc tích hợp để tạo nên 1 mạng kỹ thuật số tích hợp ( IDN ) . ý tởng này đợc đề xuất
năm 1959 và bây giờ vẫn còn trong quá trình triển khai trên toàn thế giơí.

Bảng 5.1 Sử dụng công nghệ kỹ thuật số trong mạng viễn thông công cộng

Chuyển mạch
Các node chuyển mạch kênh của mạng sử dụng các kỹ thuật chuyển mạch TDM kỹ thuật số thay
vì các kĩ thuật chuyển mạch SDM tơng tự

Truyền dẫn trung kế
Công nghệ truyền dẫn số sử dụng trên các trung kế đợc hợp kênh giữa các bộ chuyển mạch,
mặc dù có thể sử dụng 1 trong 2 loại báo hiệu số hoặc tơng tự. Mỗi trung kế tải nhiều kênh
dữ liệu và tiếng bằng cách sử dụng kỹ thuật TDM đồng bộ

Vòng thuê bao
Công nghệ truyền dẫn số có thể dùng giữa thuê bao và chuyển mạch mà thuê bao này gắn liền
với nó thông qua vòng thuê bao . Tức là tiếng dợc số hoá sẽ dợc sử dụng và truyền dẫn số
song công trên vòng thuê bao.

Báo hiệu điều khiển
Ngời ta sử dụng báo hiệu kênh chung trên một mạng chuyển mạch gói kết hợp mạng viễn
thông công cộng. Các gói chứa các bản tin sử dụng cho việc định tuyến , kiểm tra , đIều khiển.



Để hiểu các ứng dụng của mạng IDN chúng ta sẽ xem hình 5.1. Thông thờng,
các hệ chuyển mạch và truyền dẫn của một mạng điện thoại tơng tự đợc thiết kế và vận
hành nhờ các tổ chức riêng biệt về chức năng. Hai hệ thống này đợc nhắc tới nh là
in/out plant . Trong một mạng tơng tự, các đờng tiếng nói đi vào đợc đièu chế và
hợp kênh tại điểm cuối và gửi ra ngoài qua 1 đờng hợp kênh FDM . Sau đó các tín

hiệu cấu thành có thể đi qua 1 hoặc nhiều trung tâm chuyển mạch trung gian trớc khi
tới đích. Tại mỗi trung tâm chuyển mạch đờng tải FDM vào sẽ phải phân kênh và
giải điều chế nhờ 1 ngân hàng kênh FDM trớc khi đợc chuyển mạch nhờ bộ
chuyển mạch không gian ( Hình 5.1a ) . Sau khi chuyển mạch, các tín hiệu sẽ lại đợc
hợp kênh và điều chế để truyền đi. Quá trình lặp đi lặp lại sẽ gây ra sự tích tụ ồn và
làm tăng chi phí


Hình 5.1 Tích hợp về truyền dẫn và chuyển mạch

Khi cả hai hệ thống truyền dẫn và chuyển mạch đều đợc số hoá thì sẽ đạt đợc sự
tích hợp nh trong hình 5.1b. Các tín hiệu tiếng vào đợc số hoá nhờ sử dụng đièu chế
xung mã ( PCM ) và đợc hợp kênh nhờ sử dụng kỹ thuật TDM . Các bộ chuyển mạch
số TDM dọc theo đờng đi có thể chuyển mạch các tín hiệu riêng lẻ mà không càan
giảI mã chúng. Thêm nữa, các ngân hàng kênh hợp/phân kênh riêng biệt là không
cần thiết tại các cơ quan trung gian vì chức năng đó đã đợc kết hợp vào trong hệ
thống chuyển mạch.

Hình 5.2 cho 1 ví dụ đơn giản về các kiến trúc có thể tham gia vào 2 phơng án
này. Xét một bộ chuyển mạch trung gian trong 1 mạng chuyển mạch kênh có 6 kênh
tiếng ( đợc kí hiệu a, b , c , d. e, f ) của dữ liệu đi vào 1 trung kế ( Hình 5.2a ). Dựa trên
các cuộc gọi hiện đợc thiết lập, 3 trong số các kênh này sẽ đợc chuyển mạch ra trên 1
trung kế ( a, b, e ) và 3 kênh trên 1 trung kế khác ( c, d , f ). Toàn bộ 3 trung kế sẽ nối
với các chuyển mạch khác và đợc hợp kênh để tải đi nhiều kênh dữ liệu. Trong trờng
hợp một hệ thống số ( Hình 5.2b ), các tín hiệu tiếng sẽ đợc số hoá và truyền đi dới
dạng 1 luồng các bit. Trên 1 trung kế đã hợp kênh , các bit từ các tín hiệu tiếng khác
nhau sẽ đợc xen kẽ bằng cách sử dụng kỹ thuật TDM . Nh vậy, trung kế vào sẽ có

các bít từ 6 kênh tiếng khác nhau xen kẽ về thời gian. Bên trong bộ chuyển mạch số ,
mỗi luồng bit sẽ đợc phân tuyến và chuyển mạch tới đờng ra thích hợp




Hình 5.2 Ví dụ về chuyển mạch số so với chuyển mạch tơng tự

Kiến trúc cho hệ thống tơng tự tơng đơng là phức tập hơn nhiều . Mỗi một tín
hiệu thoại chiếm một dải tần số khoảng 4KHz . Đờng trung kế vào đòi hỏi băng
thông rộng ít nhất là 24KHz và mỗi một tín hiệu thoại chiếm 1 kênh mà tâm tại một
tần số duy nhất ( f
1
cho kênh A , f
2
cho kênh B , v.v ) . Các kênh này phải đợc
dẫn vào trong bộ chuyển mạch tơng tự phân chia không gian. Tuy nhiên chuyển
mạch nh thế chỉ có khả năng chuyển mạch các tín hiệu từ một bộ tập hợp trên các
tuyến lối vào và tập hợp trên các tuyến lối ra. Khi vân hành nói chung , bất kì mội
tuyến lối vào nào cũng có thể nối đợc với 1 tuyến lối ra vì thế giữa lối vào và lôí ra
tín hiệu phải cùng tần số. Do vậy lối vào FDM phải đợc phân kênh để mỗi một tín
hiệu phải đợc trả về tần số thaọi cơ sở ( f
1
) để đa vào chuyển mạch . Chuyển mạch
định tuyến dữ liệu lối vào tơng ứng với đờng ra, với mỗi một đờng lối ra đã trỏ tới
một trung kế lối ra . Với mỗi một trung kế lối ra , các đờng đợc liên kết lại phải đợc
đa qua 1 bộ điều chế / ghep kenh để tạo ra 1 tín hiệu FDM cho phép truyền trên đờng
trung kế lối ra.


Sự chuyển đổi mạng viễn thông để truyền dẫn số và chuyển mạch số là tốt. Hiện
đang phát triển để mở rộng các dịch vụ số tới ngời sử dụng. Điện thoại hiện nay vẫn gửi
các tine hiệu tơng tự tới tổng đài , tại đó chúng sẽ đợc số hoá . Các dịch vụ số cho

ngời sử dụng tốc độ thấp ( < 56-Kb/s ) nói chung có thể đợc khi đợc phép sử dụng
đờng thuê bao riêng ( lease line ) và các dịch vụ thuê riêng tốc độ cao đợc cung cấp
rộng rãi cho các khách hàng kinh doanh . Để cung cấp các dịch vụ chuyển mạch số qua
đờng thuê bao sẽ vẫn còn phải tiếp tục cho mạng viễn thông chuyển mạch số giữa 2 đầu
cuối .

Sự tiến triển từ tơng tự sang số đợc điều khiển ban đầu bởi sự cần thiết phải
cung cấp các truyền dẫn thoại một cách kinh tế. Nhng rồi kết quả là mạng thích hợp
để bắt gặp sự cần thiết lớn mạnh không ngừng của dịch vụ dữ liệu số . Vì thế IDN với
sự kết hợp của mạng thoại với khả năng truyền dẫn dữ liệu của mạng dứ liệu số tạo
thành 1 cấu trúc đợc gọi là mạng số đa dịch vụ ( ISDN ) . Từ sau này trở đi , ISDN đồng
nghĩa với việc mang đồng thời các thoại số hoá và các lờng dữ liệu trên cùng một liên
kết truyền dẫn số và qua cùng 1 tổng đài số . Chìa khoá của ISDN là giá cả có lãi xuất
thấp cho các dịch vụ dữ liệu trên mạng thoại số .

5.2 Xem xét khái niệm ISDN

ISDN có thể hiểu theo nhiều cách và thật khó có một sự miêu tả ngắn gọn về nó. Để
bắt đàu hiểu ISDN chúng ta xem xét các vấn đề sau :

- Nguyên lý của ISDN
- Sự phát triển của ISDN
- Giao diện ngời sử dụng
- Các mục tiêu
- Các lợi ích
- Các dịch vụ
- Kiến trúc

Nguyên lý của ISDN


Các chuẩn cho ISDN đ
ợc xác định bởi ITU-T, một đề tài chúng ta khia thác tại
phần cuối của chơng này. Bảng 5.2 là một trong các chuẩn , tình trạng ISDN theo cách
nhìn của ITU-T. Chúng ta lần lợt xem xét mỗi một điểm này :

1) Trợ giúp các ứng dụng thoại và không thoại khi sử dụng một cách hạn chế các yếu
tố chuẩn :
Nguyên lý này xác định cả mục đích lẫn phơng tiện của nó đạt đợc.
ISDN se trợ giúp một loạt các dịch vụ liên quan đến thông tin thoại ( cuộc gọi thoại )
và thông tin không thoại ( trao đổi dữ liệu số ) . Các dịch vụ này đợc cáp các chuẩn
( khuyến nghị của ITU-T ) để xác định một số ít các giao diện và điều kiện thuận tiện
truyền dẫn dữ liệu. Các lợi ích của việc chuẩn hoá sẽ đợc nói sau chơng này , bây

giờ chúng ta chỉ nói đơn giản nếu không có sự hạn chế nh vậy thì mạng ISDN toàn
cầu là không có thể

2) Trợ giúp các ứng dụng đợc chuyển mạch và không chuyển mach : ISDN sẽ trợ
giúp cả chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói. Nh đã nói tại phần 1 , đây là chỗ
cho cả 2 công nghệ . Thêm nữa ISDN sẽ trợ giúp các dịch vụ không chuyển mạch
theo khuuon dạng của các đờng chuyên

3) Kết nối 64-Kb/s : Mục tiêu ISDN để cấp cho chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
kết nối tốc độ 64-Kb/s. Đây là nền tảng xây dựng khối cảu ISDN . Tốc độ này đợc
chọn bởi vì nó là tốc độ chuẩn để số hoá tiêng nói thoại và từ đây nó đợc giới thiệu
vào IDN. Dù rằng tốc độ này đợc sử dụng nhiều , it is unfortunately restrictive to
rely solely on it. Tơng lai phát triển trong ISDN sẽ cho phép có độ linh hoạt hơn
nhiều

4) Độ thông minh trong mạng : ISDN có thể cung cấp các dịch vị tỷ mỉ hơn nhiều với
việc thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch kênh. Thêm nữa , Khả năng quản trị và

bảo trì mạng cần phải đợc chi tiết hơn trớc đây. Tất cả các điều này đạt đợc
bằng cách sử dụng hệ thống báo hiệu số 7 và bằng cách sử dụng các node chuyển
mạch thông minh trong mạng.

5) Kiến trúc giao thức đợc phân lớp :
Các giao thức đợc phát triển cho ngời sử dụng
truy cập vào mạng ISDN có kiến trúc phân lớp và có thể đợc ánh xạ vào trong mô
hình OSI. Điều này có một số u điểm :

Các chuẩn đã đợc phát triển cho các ứng dụng cho OSI có thể đợc sử dụng cho
ISDN. Lấy ví dụ : Lớp 3 của X25 để truy cập vào các dịch vụ chuyển mạch
gói trong ISDN
Các chuẩn mới ISDN có thể dựa trên các chuẩn đang tồn tại , giảm giá cho các
thực thi mới. Ví dụ : LAPD dựa trên LAPB
Các chuẩn có thể đợc phát triển và thực thi một cách độc lập cho các lớp và
các chức năng bên trong 1 lớp. Điều này cho phép thực thi 1 cách dần dần các
dịch vụ của ISDN tại một bớc thích hợp đối với 1 cái cho trớc hoặc trên cơ sở
cái mà khách hàng có sẵn
6)
Sự biến đổi của cấu hình : Nhiều cấu hình vật lý có thể sử dụng cho ISDN . Đièu này
cho phép có sự khác nhau trong cách nhìn của các quốc gia , trong khả năng công
nghệ và trong sự cấp thiết và các thiết bị có sẵn của khách hàng

Bảng 5.2 Khuyến nghị ITU-T I.120 (1993)

1. Các nguyên lí của ISDN

1.1 Tiêu chí chính của khái niệm ISDN là trợ giúp một số lớn các ứng dụng thoại và không thoại
trên cùng một mạng. Phần tử mấu chốt của sự tích hợp dịch vụ cho ISDN là sự dự phòng
của một số các dịch vụ khi hạn chế khởi tạo các kiểu kết nối và dàn xếp giao diện mạng-

ngời sử dụng đa mục đích
1.2 ISDN trợ giúp một loạt các ứng dụng cả các kết nối chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói .
Các kết nối chuyển mạch trong ISDN bao gồm các kết nối chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói và sự nối của chúng cới nhau

1.3 Các dịch vụ mới đợc đa vào ISDN sẽ đợc xắp xếp sao cho có thể đợc so sánh với các kết
nối số 64-Kb/s
1.4 Một ISDN sẽ chứa sự thông minh nhằm mục đích cấp các tiêu chí dịch vụ , bảo trì và chức
năng quản trị mạng. Sự thông minh này có thể cha đủ cho 1 vài dịch vụ mới và có thể phải
bổ xung bởi cả sự thông minh thêm trong mạng lẫn khả năng thông mjinh tơng ứng tại đầu
cuối ngời sử dụng
1.5 Cấu trúc giao thức đợc phân lớp sẽ đợc sử dụng để chỉ rõ sự truy cập tới ISDN. Truy cập
từ ngời sử dụng đến ISDN nguồn thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu dịch vụ, vào khả năng thực
thi ISDN của quốcgia
1.6 ISDN có thể đợc thực thi theo 1 loạt các cấu hình phù hợp với tình trạng quốc gia

2 Sự phát triển của ISDN

2.1 ISDN sẽ dựa trên khái niệm về điện thoại IDN và có thể phát triển bằng cách liên tục tăng
cờng sát nhập các chức năng và các tiêu chí mạng đợc thêm vào , kể cả các thuộc tính
của các mạng chuyên dụng nh chuyển mạch kênh / gói để dữ liệu đợc cung cấp các dịch
vụ sẵn có và các dịch vụ mới
2.2 Sự chuyển từ mạng đã tồn tại tới một mạng ISDN hỗn hợp có thể đòi một chu kì thời gian
kéo dài từ 1 hay thập kỷ. Trong quãng thời gian này, nhiều thu xếp phải đợc phát triển
các dịch vụ ISDN cho mạng ISDN và các dịch vụ của mạng khác
2.3 Theo chiều hớng phát triển thành mạng ISDN, tính liên kết nối end-end số hoá sẽ thu
đợc qua các nhà sản xuất và các thiết bị đợc sử dụng trong mạng hiện có, nh là : truyền
dẫn số, chuyển mạch TDM và ( hoặc ) chuyển mạch SDM. Các khuyến nghị tích hợp hiện
tại đối với các phần tử cấu thành 1 mạng ISDN đều nằm trong 1 loạt các khuyến nghị của
CCITT và CCIR.

2.4 Trong các giai đoạn phát triển đầu tiên của ISDN, một số các thu xếp về mang-ngời dùng
tạm thời cần phảI đợc chấp nhận ở 1 số nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập
ban đầu của các dịch vụ số. Các thu xếp tơng ứng với các thay đổi của quốc gia có thể phảI
tuan thủ hoàn toàn hoặc từng phần với các khuyến nghị I-series.
2.5 Một mạng ISDN đang phát triển có thể bao gồm các kết nối đợc chuyển mạch tại các tốc
độ bit cao hơn hoặc thấp hơn 64-Kb/s ở các giai đoạn về sau.

Sự phát triển của ISDN

Nh đã thảo luận trong phần 5.1. Mạng ISDN phát triển từ và với mạng số tích
hợp ( IDN ). Sự phát triển của IDN đợc điều khiển bởi sự cần thiết phải cung cấp
các truyền dẫn thoại một cách kinh tế. Nhng rồi kết quả là mạng lại thích hợp để bắt
gặp sự cần thiết lớn mạnh không ngừng của dịch vụ dữ liệu số . ở đây , chữ I trong
IDN phù hợp truyền dẫn và chuyển mạch số tích hợp, còn chữ I trong ISDN phù
hợp với sự tích hợp hàng loạt các dịch vụ truyền dẫn thoại và dữ liệu.

Phần thứ 2 trong bảng 5.2 đợc xác định bởi ITU-T chỉ ra cách phát triển của
ISDN. Chúng ta sẽ lần lợt điểm qua :


Sự phát triển từ điện thoại IDN : ý định mạng ISDN phát triển từ mạng điện thoại
đang tồn tại có thể rút ra 2 kết luận từ quan điểm này :
- Công nghệ IDN đợc xây dựng và phát triển trong phạm vi các mạng điện
thoại hiện tại sẽ tạo ra nền tảng cho các dịch vụ sẽ đợc ISDN cung cấp.
- Mặc dù các cơ sở khác, chẳng hạn nh các mạng đợc chuyển mạch gói và
các kết nối vệ tinh của 1 bên thứ 3 nào đó ( không phải là nhà cung cấp dịch
vụ thoại ), sẽ đóng 1 vai trò trong ISDN , nhng các mạng điện thoại vẫn có
vai trò chủ đạo. Mặc dù các nhà cung cấp vệ tinh và chuyển mạch gói có thể
không thoải mái lắm với cách diễn giải này, nhng việc rất thịnh hành của
mạng điện thoại quyết định rằng những mạng này sẽ tạo nên cơ sở cho ISDN


Việc chuyển đổi trong 1 hoặc 1 vàI thập kỷ : Sự phát triển thành ISDN sẽ là quá
trình chậm chạp. Điều này là đúng cho mọi sự thay đổi của 1 ứng dụng phức tạp
hoặc 1 loạt các ứng dụng từ 1 cơ sở kĩ thuật sang cơ sở mới hơn. Việc đa vào
các dịch vụ ISDN sẽ đợc thực hiện trong bối cảnh các cơ sở kĩ thuật số và
các dịch vụ hiện có. Sẽ có 1 giai đoạn cùng tồn tại, trong đó các kết nối và có
thể cả các chuyển đổi giao thức là cần thiết giữa các cơ sở và ( hoặc ) dịch vụ
thay thế.

Việc sử dụng các mạng hiện có : Điểm này là sự chi tiết hoá của điểm 2. Ví dụ
nh ISDN cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói. Trớc mắt , giao diện với dịch vụ
đó sẽ là X25. Cùng với sự đa vào kĩ thuật chuyển mạch gói nhanh và điều
khiển cuộc gọi tầm thờng phức tạp hơn, có thể phải cần 1 giao diện mới trong
tơng lai.

Các xắp xếp mạng-ngời dùng : Đầu tiên , mối quan tâm là việc thiếu các đờng
thuê bao số có thể làm chậm trễ việc đa vào sử dụng các dịch vụ số, đặc biệt
tại các nớc đang phát triển. Với việc sử dụng các Modem và các thiết bị khác,
các cơ sở analog hiện có có thể cung cấp ít nhât là 1 vài dịch vụ ISDN

Các kết nối ở các tốc độ khác 64-Kb/s : Tốc độ dữ liệu 64-Kb/s đã đợc chọn
nh là kênh cơ sở cho chuyển mạch kênh. Với các tiên bộ trong công nghệ số
hoá tiếng nói, tốc độ này là cao không cần thiết . Mặt khác tốc độ này là quá thấp
với các ứng dụng truyền dữ liệu. Nh vậy phải cần tới các tốc độ dữ liệu khác.

Các chi tiết về sự phát triển dịch vụ và cơ sở ISDN không giống nhau ở các nớc, và
cũng khác nhau ở các nhà cung cấp tại cùng 1 nớc. Những điểm này đơn giản cho 1
mô tả chung về quá trình phát triển trên quan điểm ITU-T.

Giao diện ngời sử dụng


Hình 5.3 là một cách nhìn về mạng ISDN theo quan điểm của ngời dùng hoặc
khách hàng. Ngời dùng truy cập vào ISDN bởi các phơng tiện với các giao diện tại địa
phơng qua các đờng ống số với tốc độ bit nào đó. Các kích thớc của đờng ống
thay đổi có thể thoả mãn các sự cần thiết khác nhau. Ví dụ : Một khách hàng ở nhà có thể
đòi hỏi chỉ cần kết nối điện thoại và máy tính cá nhân với dung lợng vừa phải , nhng
một cơ quan thờng mong muốn kết nối tới ISDN qua LAN hoặc PBX số trong nhà và
đòi hỏi đờng ống có dung lợng lớn hơn.


Nhiều hơn chứ không chỉ 1 kích thớc của đờng ống sẽ đợc cần trong mạng
đợc chỉ ra trong hình 5.4 lấy ra từ khuyến nghị I.410 Tại đàu thấp cần các thiết bị
đầu cuối đơn lẻ ( nh điện thoại trong nhà ) hoặc là tập hợp các thiết bị đầu cuối theo đủ
các loại chia ra các nhánh ( nh điện thoại trong nhà, máy tính cá nhân , hệ thống chuông
v.v ) . Các văn phòng cần nhiều hơn bao gồm các thiết bị mạng nối tới LAN hay là
PBX, với một gắn kết từ mạng đó tác động nh là một gateway tới mạng ISDN

Hình 5.3 Các tiêu chí kết nối ISDN

Tại bất kì một điểm thời gian đã cho đờng ống tới nhà ngời dùng có dung
lợng không đổi, nhng sự vận chuyển trên đờng ống có thể là thay đổi pha lẫn tới
dung lợng tới hạn . Do vậy , một ngời dùng có thể truy cập các dịc vụ chuyển mạch
kênh , chuyển mạch gói cũng nh là các dịch vụ khác theo sự pha trộn động của các
loại tín hiệu và tốc độ bít. Mạng ISDN sẽ đòi hỏi các báo hiệu khá phức tạp và cấu
trúc nó để làm sao lựa chọn ra dữ liệu đợc hợp kênh theo thời gian và cung cấp các
dịch vụ đợc yêu cầu. Các báo hiệu điều khiển này cũng đợc hợp kênh trên cùng 1
đờng ống số.

Một khía cạnh quan trọng của các giao diện là, ngời sử dụng vào bất cứ lúc nào
,có thể khai thác dung lợng ít hơn dung lợng tối đa của đờng ống và sẽ đợc nạp

phù hợp với dung lợng đợc sử dụng thay vì thời gian kết nối . Đặc tính này giảm
bớt một cách đáng kể giá trị của những nỗ lực thiết kế ngời dùng hiện tại đợc đa ra
nhằm tối u hoá việc sử dụng mạch nhờ các bộ tập trung, các bộ hợp kênh , các bộ
chuyển mạch gói và các xắp xếp dùng chung đờng khác.

Các mục tiêu

Các hoạt động hiện nay đang mở rộng phát triển mạng ISDN diện rộng toàn thế
giới. Sự cố gắng này bao gồm các tổ chức chính phủ , các công ty truyền thông và sử lý
số liệu, các tổ chức chuẩn hoá và mọi thành viên khác. Chắc chắn mục tiêu chung là , rút
cục là , đợc chia xẻ bởi các nhóm khác hẳn nhau. Các mục tiêu chính là nh sau :
Đợc chuẩn hoá
Trong suốt
Tách biệt các chức năng cạnh tranh
Các dịch vụ đợc thuê mớn và chuyển mạch
Giá cớc tơng đối
Di trú nhẹ nhàng
Trợ giúp hợp kênh

Chuẩn hoá là yếu tố cần thiết đảm bảo thành công cho mạng ISDN. Chuẩn hoá sẽ cho
phép truy cập toàn diện vào mạng . Các thiét bị chuẩn ISDN có thể di chuyển từ vị trí này
tới vị trí khác , từ nớc này tới nớc kia và hoà vào trong mạng. Giá của các thiết bị nh
vậy sẽ đợc thấp nhất bởi vì sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp bán cùng một loại sản
phảm có chức năng nh nhau. Hơn nữa , sử dụng kiến trúc đợc phân lớp và các giao
diện đợc chuẩn hoá cho phép ngời sử dụng có thể lựa chọn các thiết bị trong số rất
nhiều các nhà cung cấp và cho phép thay đổi để cấu hình một cách dần dần, theo kiểu
từng cái một


Hình 5.4 Các ví dụ về giao diện mạng-ngời dùng ISDN


Một điều quan trọng là - các dịch vụ truyền dẫn số có đặc tính
trong suốt. Đó là
do dịch vụ này phụ thuộc vào nội dung của dữ liệu ngời dùng đợc truyền. Điều này
cho phép ngời sử dụng phát triển các ứng dụng và các giao thức riêng mà chúng
không bị lỗi tại các lớp dới ISDN. Mỗi một khi một mạch kênh hoặc mạch ảo đợc
khởi tạo, ngời dùng có thể gửi các thông tin mà không có cảm nhận về loại thông

tin đợc mang . Thên nữa , kỹ thuật mã hoá cho ngời dùng có thể đợc khai thác
nhằm cho phép bảo mật thông tin ngời dùng.

ISDN phải đợc định nghĩa theo cách mà nó không loại trừ
sự tách biệt của các
chức năng
từ các dịch vụ truyền dẫn số cơ bản . Nó phải có khả năng tách ra các chức
năng để có sự cạnh tranh phản đói lại việc nó đợc là thành phần cơ bản của ISDN.
Trong nhiều quốc gia, chỉ có chính phủ mới cung cấp tất cả các dịch vụ . Trong một vài
nớc, nh tại Mỹ, mong muốn các dich vụ nổi trội sẽ tạo cơ hội cạnh tranh ( ví dụ
truyền hình ảnh , th tín điện tử )

ISDN cho phép cả dịch vụ
thuê mớn và dịch vụ chuyển mạch . Điều này cho
phép ngời dùng có 1 dải rất rộng về các tuỳ chọn để cấu hình các dịch vụ mạng và cho
phép ngừơi dùng tối u hoá trên cơ sở giá cả và độ hoàn thiện.

Chi phí cho các dịch vụ ISDN sẽ liên quan đến giá và phụ thuộc vào kiểu của dữ
liệu đợc truyền dẫn.
Giá cớc tơng đối cũng sẽ dảm bảo rằng giá một loại dịch vụ là
không nằm bao cấp khác. Sự phân biệt về cớc liên quan đến giá khi cung cấp độ hoàn
thiện cụ thể và các đặc tính của các dịch vụ. Theo cách đó , tình trạng không rõ ràng sẽ bị

loại bỏ và các nhà cung cấp theo yêu cầu cần thiết của khác hàng hơn là theo về biểu giá

Do có một số lợng lớn các thiết bị viễn thông đợc lắp đặt trong mạng và một số
lợng lớn các thiết bị ngời dùng với các giao diện đợc sử dụng trong mạng mà sự
chuyển đổi thành mạng ISDN sẽ diễn ra dần dần. Do vậy phải mở rộng khoảng thời gian
để cho ISDN cùng tồn tại với các thiết bị và dịch vụ dang tồn tại . Thực hiện việc
di trú
nhẹ nhàng
thành mạng ISDN . Các giao diện ISDN cũng sẽ đợc phát triển từ các giao
diễn đang tồn tại và các xắp xếp mạng diện rộng phải đợc thiết kế. Các năng lực cụ thể
sẽ đợc cần bao gồm : thiết bị thích nghi để cho phép các thiết bị đầu cuối ra đời trớc
khi có ISDN thành giao diện với ISDN ; các giao thức mạng diện rộng để cho dữ liệu
đợc định tuyến qua mạng hỗn hợp ISDN / non-ISDN phức tạp và các giaô thức chuyển
đổi để cho phép cùng làm việc giữa các dịch vụ mạng ISDN và các dịch vụ mạng non-
ISDN

Thêm nữa , việc cho đờng dung lợng thấp cho các ngời dùng riêng lẻ mà việc
trợ giúp hợp kênh phải có phù hợp để phù hợp với PBX của riêng ngời dùng và các
thiết bị LAN .

Còn có các đối tợng khác cũng cần phải kể đến. Những vấn đề đợc liệt kê là các
vấn đề rất quan trọng và chấp nhận một cách rộng rãi và chúng giúp ta định nghĩa đặc
tính của ISDN

Các lợi ích

Các lợi ích cơ bản của mạng ISDN với ngời dùng có thể đợc biểu diễn dới
dạng tiết kiệm chi phí và sự linh hoạt. Sự tích hợp thoại và các loại dữ liệu trên một hệ
thống truyền dẫn đơn lẻ có nghĩa là
ngời dùng không cần phải mua nhiều dịch vụ


mà chỉ mua các loại cần. Mức độ hiệu quả và mức độ kinh tế của mạng tích hợp là cho
phép các dịch vụ này đợc cung cấp với giá thấp hơn giá nếu chúng ta cung cấp chúng
một cách riêng biệt. Các yêu cầu của ngời dùng có thể rất khác nhau theo nhiều cách :
Ví dụ nh theo cờng độ lu lợng thông tin, mẫu truyền tin , thời gian đáp ứng và các
loại giao diện ISDN cho phép ngời dùng biến đổi các dịch vụ đợc mua thành
các dịch vụ cần thiết tới mức cha có thể tại lúc đó. Thêm nữa , khách hàng có đợc
các u điểm của sự cạnh tranh trong số các thiết bị đợc bán . Các u điểm này bao
gồm : thiết bị đa dạng , giá thấp , và khả năng của các dich vụ là nhiều . Các giao
diện chuẩn cho phép lựa chọn các thiết bị đầu cuối , phơng tiện truyền và các dịch
vụ từ một số lớn sự canh tranh mà không cần thay đổi trong thiết bị hoặc phải sử
dụng các bộ thích nghi đặc biệt

Các
nhà cung cấp mạng , tại một mức độ lớn hơn nhng cùng một cách , lợi dụng
các u điểm của sự cạnh tranh , bao gồm các lĩnh vực của các thiết bị chuyển mạch số và
truyền dẫn số . Đồng thời , các sự chuẩn hoá trợ giúp thị trờng có triển vọng lớn và đa
dạng cho các dịch vụ . Các giao diện chuẩn cho phép linh hoạt trong lựa chọn các nhà
cung cấp , các thủ tục điều khiển báo hiệu thích hợp, và các kĩ thuật mới và phát triển
mạng không làm khách hàng dính líu vào

Các
nhà sản xuất có thể tập trung vào nghiên cứu và phát triển trên các áp dụng
kỹ thuật và đợc đảm bảo rằng một nhu cầu đày triển vọng đang tồn tại. Thực tế , giá
của sự phát triển các công cụ VLSI đợc điều chỉnh bởi triển vọng của thị trờng. Các
chỗ thích hợp riêng trên thị trờng tạo cơ hội cho cạnh tranh , các nhà nhà sản xuất nhỏ
hơn. Mức độ kinh tế đợc nhận biết bởi các nhà sản xuất tại tất cả các cỡ . Giao diện
chuẩn đảm bảo rằng , thiết bị của các nhà sản xuất sẽ đợc tơng thích chéo với nhau qua
giao diện.


Cuối cùng , các
nhà cung cấp dịch vụ đã đợc tăng cờng , ví dụ nh của các
dịch vụ dựa vào trao đổi các thông tin , cứu các thông tin , sẽ có lợi từ cách truy cập
ngời dùng đã đợc đơn giản hoá. Những ngời sử dụng cuối cùng sẽ không bắt buộc
phảI mua các xắp xếp dịch vụ đặc biệt hoặc các thiết bị đầu cuối để truy cập đợc vào
các dịch vụ đặc biệt.

Tất nhiên , bất kì một tiến bộ kĩ thuật nào cũng có u đIểm đI đôI với nhợc đIểm.
Nhợc chính ở đây là chi phí di trú. Chi phí này tuy nhiên cần phảI đợc nhìn nhận
trong bối cảnh các nhu cầu của khách hàng đang tăng lên. Sẽ có các thay đổi trong các
chào mời về dịch vụ viễn thông đói với các khách hàng, có hoặc không có ISDN.
Hy vọng rằng khuôn khổ ISDN ít nhất sẽ kiểm soát đợc chi phí và giảm đi sự nhầm
lẫn tring việc di trú. Một nhợc điểm tiềm tàng khác của ISDN là nó sẽ làm chậm
các đổi mới về kỹ thuật. Quá trình chấp nhận 1 tiêu chuẩn cũng là 1 quá trình dài lâu và
phức tạp. Kết quả là khi tiêu chuẩn đợc chấp nhận và các sản phẩm đã có thì đã xuất
hiện các giải pháp kĩ thuật tiến bộ hơn rồi. Đây luôn là vấn đề nan giải đói với kỹ
thuật. Tuy nhiên các lợi ích của các tiêu chuẩn vẫn đáng kể hơn thực tế dù chúng luôn
đI chậm hơn tính hiện đại một chút


Các dịch vụ

Mạng ISDN cung cấp 1 loạt các dịch vụ trợ giúp cả thoại và các ứng dụng dữ
liệu hiện đang sử dụng , cũng nh để các ứng dụng này tiếp tục đợc phát triển. Một vài
ứng dụng quan trọng nhất đợc nêu ra dới đây :

Truyền Fax : Đây là dịch vụ để truyền và tái tạo lại các hình ảnh , chữ viết màng tay
và các chữ đợc in ra . Kiểu dịch vụ này đã đợc dùng từ rất nhiều năm nhng bị
kém đi do thiếu sót về sự chuẩn hoá và giới hạn của mạng thoại tơng tự. Hiện nay ,
chuẩn Fax số có thể đợc sử dụng để truyền các trang dữ liệu tới tốc độ 64-Kb/s trong

5 giây .
Teletex : Dịch vụ này cho phép các đầu cuối thuê bao th từ với nhau. Các đầu cuối
truyền tin đợc sử dụng chẩn bị , hiệu đính , truyền và in ra các bản tin. Tốc độ
truyền dẫn 1 trang mất 2 giây với 9600-b/s
Videotex : Một dịch vụ tìm kiếm thông tin tơng hỗ . Một trang dữ liệu có thể đợc
truyền trong 1 giay với tốc độ 9600-b/s

Các dịch vụ này nằm trong bảng các danh mục của thoại , dữ liệu số , ký tự và
hình ảnh. Hầu hết các dịch vụ này có thể đợc cấp với dung lợng truyền dẫn 64-Kb/s
hay nhỏ hơn. Một vài dịch vụ đòi hỏi truyền với tốc độ dữ liệu cao hơn và có thể đợc
cấp bởi phơng tiện truyền dẫn tốc độ cao nằm ngoài mạng ISDN ( chẳng hạn nh
đờng cáp truyền hình ) hoặc trong tơng lai sẽ làm tăng đờng truyền cho mạng ISDN

Một trong các diện mạo của mạng ISDN là , đó là mạng thông minh . Bởi sự
sử dụng cuả các giao thức báo hiệu linh hoạt , mạng ISDN sẽ cung cấp mỗi một loại
thiết bị mạng một loại dịch vụ

Kiến trúc mạng

Trong hình 5.5 miêu tả kiến trúc của mạng ISDN. Mạng ISDN trợ giúp một kết
nối vật lý hoàn toàn mới cho ngời dùng nh một đờng thuê bao số hoặc một đ
ờng có
tính đa dạng truyền dẫn các dịch vụ

Giao diện vật lý chung cung cấp một phơng tiện chuẩn hoá để nối vào mạng.
Cùng một giao diện có thể đợc dùng cho máy điện thoại, máy tính cá nhân và các đầu
cuối videotex. Các giao thức cần thiết xác định sự trao đổi các thông tin điều khiển giữa
các thiết bị của ngơì dùng và các thiết bị mạng. Để dự phòng , phải có các giao diện với
tốc độ cao ví dụ cho PBX số hoặc LAN. Giao diện trợ giúp các dịch vụ
cơ sở chứa 3

kênh TDM , 2 kênh 64-Kb/s và 1 kênh 16-Kb/s . Tuy nhiên thêm vào còn có các giao
dien dịch vụ
sơ cấp cung cấp nhiều kênh 64-Kb/s.

Cả hai , dịch vụ cơ sở và dịch vụ sơ cấp là giao diện đợc xác định sử dụng giữa
các thiết bị của khách hàng. Các thiết bị đầu cuối nói chung đợc gọi là TE ( Terminal

Equipment ) và một thiết bị ở trong nhà của khách hàng gọi là NT ( Network Terminal ) .
NT tạo ra ranh rới giữa khách hàng và mạng



Hình 5.5 Kiến trúc ISDN

Máy CO ( Central Offfice ) của mạng ISDN nối một số lớn các đờng thuê bao
thành mạng truyền dẫn số. Điều này cho phép truy cập tới các lớp mạng thấp ( lớp 1-2-3
trong mô hình OSI ) các phơng tiện bao gồm :


Các trạm có khả năng chuyển mạch kênh : Vận hành tại tốc độ 64-Kb/s . Đây là các
phơng tiện cùng loại đợc cấp bởi mạng viễn thông chuyển mạch số

Các trạm không có khả năng chuyển mạch : Mỗi một phơng tiện nh vậy cho một
đờng nối chuyên dụng 64-Kb/s Trạm không chuyển mạch tốc độ dữ liệu cao hơn
đợc nối tới mạng ISDN băng rộng, sẽ là mạch kênh ảo vĩnh viễn cho mode truyền
không đồng bộ ATM

Các trạm chuyển mạch : Điều này chỉ tới các chuyển mạch tốc độ cao ( > 64-Kb/s )
các kết nối khi sử dụng ATM nh là một phần của ISDN băng rộng


Các trạm có khả năng chuyển mạch gói : Các phơng tiện này tơng tự với các dịch
vụ chuyển mạch gói đợc cung cấp bởi các mạng dữ liệu khác.

Các trạm có khả năng Frame-mode : Một dịch vụ trợ giúp các dịch vụ mode Frame

Các trạm có khả năng báo hiệu kênh chung : Các trạm có khả năng này đợc sử dụng
để điều khiển mạng và cung cấp quản trị cuộc gọi nội bộ tới mạng. Báo hiệu hệ thống
số 7 ( SS7 ) đợc sử dụng . Các trạm này chứa các tự chuẩn đoán điều khiển ngời
dùng mạng. Sử dụng báo hiệu điều khiển để tự chuẩn đoán mạng ngời dùng-ngời
dùng là vấn đề xa hơn nữa của ITU-T

Các chức năng lớp thấp có thể đợc ứng dụng trong mạng ISDN . Tại một vài
nớc , do sự cạnh tranh một số các chức năng lớp thấp này ( mạng chuyển mạch gói ) có
thể đợc cung cấp tại một mạng riêng rẽ và có thể vơn tới một thuê bao qua mạng
ISDN.

5.3 Chuẩn hoá

Các mặt khác nhau của mạng ISDN đợc phát triển và điều khiển qua một số tổ
chức chuẩn nh ITU-T.

Sự quan trọng của việc chuẩn hoá

Trong công nghệ viễn thông đã chấp nhận từ lâu rằng tiêu chuẩn là cần thiết để
diều khiển các tính chất vật lý tính , điện và chu trình của các thiết bị viễn thông. Với
đặc tính số hoá liên tục của các mạng viễn thông và với việc ngày càng thịnh hành các
dịch vụ sử lý và truyền dẫn số, phạm vi của những cái cần đợc tiêu chuẩn hoá ngày
càng mở rộng. Nh ta sẽ thấy, các chức năng , các giao diện và các dịch vụ có trong
ISDN phụ thuộc vào viẹc tiêu chuẩn hoá chiếm 1 dải cực kỳ rộng .


Mặc dù không có một định nghĩa đợc chấp nhận hoặc trích dẫn 1 cách rộng
rãi nào về thuật ngữ tiêu chuẩn , định nghĩa sau đã bao gồm đợc các khái niệm cơ
bản :
Một bộ đợc mô tả trớc các quy tắc, điều kiện, hoặc yêu cầu liên quan đến định
nghĩa của các thuật ngữ ; sự phân loại các thành phần ; nguyên liệu , độ hoàn thiện , hoặc
vận hành ; delineation của các quy trình ; hoặc phép đo định tính và định lợng mô tả các
vật liệu , sản phẩm , hệ thống , dịch vụ hoặc thực hành

[CERN84] liệt kê các u điểm sau của các tiêu chuẩn :
Năng suất và hiệu quả đợc tăng lên trong công viêc nhờ việc sản suất với quy mô
lớn , giá thành hạ.
Tính cạnh tranh tăng lên nhờ cho phép các doanh nghiệp nhỏ hơn tiếp thị các sản
phẩm dễ dàng đợc chấp nhận đối với khách hàng mà không cần tới một ngân sách
quảng cáo lớn
Truyền bá thông tin và chuyển giao công nghệ
Mở rộng thơng mại quốc tế nhờ tính khả thi của việc trao đổi sản phẩm giữa các
nớc với nhau
Bảo toàn các nội lực
Tăng cơ hội trao đổi thông tin toàn cầu cả về tiếng nói lẫn dữ liệu


Trong trờng hợp ISDN vì tính phức tạp của nó và do sự thành công của nó phụ thuộc
vào khả năng cung cấp tính vận hành và kết nối tơng hỗ thực sự nên các tiêu chuẩn
không những chỉ là u đIểm mà còn là diều căn bản để đa vào 1 mạng nh vậy

Nền tảng lịch sử

Sự mở rộng của mạng ISDN đợc khống chế bởi các khuyến nghị do ITU-T và
đợc gọi là khuyến nghị I-Series . Các khuyến nghi này hoặc là các chuẩn này đợc
đa ra vào lần đầu tiên năm 1984 . Sau này càng trở nên phức tạp hơn.


Để là rõ hơn, hãy nhìn vào lịch sử của sự quan tâm tới mạng ISDN của IUT-
T/CCITT. CCITT thiết lập một nhóm nghiên cứu đặc biệt D ( nguyên mẫu của nhóm
nghiên cứu XVIII ngày nay có trách nhiệm tới mạng ISDN trong CCITT ) để xem xét một
loạt các vấn đề liên quan đến việc sử dụng công nghệ số trong mạng điện thoại. Tại mỗi
phiên họp toàn thể, nhóm nghiên cứu đẫ phân công việc theo các khoảng thời gian theo
các chu kì 4 năm . Trứơc hết. các vấn đề có tính nguyên lý đợc đa ra trong giai đoạn
này miêu tả trong bảng 5.3 . Các tiêu đề và các câu hỏi có tính nguyên lý đợc đa ra
phản ánh mối quan tâm của CCITT. Các vấn đề tập trung vào công nghệ số và mạng tích
hợp số IDN rồi tới ISDN

Bảng 5.3

Chu kì nghiên cứu Tên của câu hỏi đầu tiên
1969-1972
1973-1976
1977-1980
1981-1984
1985-1988
1989-1992
Hoạch định hệ thống số
Hoạch định hệ thống số và tích hợp các dịch vụ
Tổng thể các khía cạnh về ISDN
Các khía cạnh mạng tổng quát của ISDN
Câu hỏi tổng quat về ISDN
Các khía cạnh tổng quát của ISDN

Vào năm 1968 , nhóm nghiên cứu B đợc thành lập để nghiên cứu mọi vấn đề
liên quan tới việc tiêu chuẩn hoá truyền dẫn tiếng PCM và đIều phối công việc đang thực
hiện ở các nhóm khác liên quan đến việc nối mạng số. Thậm chí vào giai đoạn sớm này

đã có 1 triênt vọng về ISDN, Khuyên nghi G.702 ban hành năm 1972, có định nghĩa sau
về mạng số các dịch vụ tích hợp :
Một mạng số đợc tich hợp trong đó ngời ta sử dụng
cùng các chuyển mạch số và đờng dẫn số đợc sử dụng để thiết lập các kết nối cho các dịch
vụ khác nhau, chẳng hạn nh điẹn thoaị, dữ liệu

ở đây, không có một thông tin nào về loạI mạng có thể thích hợp các chuyển mạch
và đờng dẫn số, hay là mạng có thể tích hợp ácc laọi dịch vụ khác nhau nh thế nào ?
Tuy vậy ta vẫn thừa nhận đờng dẫn mà công nghệ số có thể đI theo.

Trong giai đoạn nghiên cứu tiếp theo 1973-1976, vẫn có các u đIểm trong công
nghệ truyền dẫn số ngoàI ra, thiết bị chuyển mạch số bắt đầu đợc xây dựng ở phòng thí
nghiệm . Do vậy, việc xây dựng mạng số tích hợp trở thành hiện thực. Tơng ứng, các bộ

khuyến nghị 1976 bao gồm các mô tả kỹ thuật liên quan đến chuyển mạch số cũng nh
mô tả về 1 hệ thống báo hiệu mới ( SS7 ) đợc thiết kế để sử dụng trong các mạng kỹ
thuật số. Câu hỏi đàu tiên lúc này cụ thể liên quan đến việc tích hợp các dich vụ.

Khi hoạch định giai đoạn nghiên cứu 1977-1980 , CCITT công nhận rằng sự phát
triển thành mạng số đang diễn ra và quan trọng hơn là việc tiêu chuẩn hoá các hệ thống
và thiết bị số riêng lẻ, Nh vậy trọng tâm là các khía cạnh thích hợp của mạng kỹ thuật
số và sự tích hợp các dịch vụ trên 1 IDN. 2 phát triển quan trọng đã xuất hiện trong giai
đoạn nghiên cứu là :
Việc tích hợp các dịch vụ dựa vào việc cung cấp 1 giao diện ngời dùng-mạng chuẩn
hoá để cho phép ngời dùng yêu cầu ác dịch vụ khác nhau thông qua 1 tập hợp đồng
nhất các giao thức
ISDN sẽ phát triển từ mạng thoạI số

Vào cuối giai đoạn này tiêu chuẩn ISDN đàu tiên đã ra đời có tên là mạng số các
dịch vụ tích hợp ( ISDN ). G.705 ( bảng 5.4 ) không có 1 tiêu chuẩn nào khác về ISDN

đợc đa ra vào năm 1980. Vào lúc này chỉ có kháI niệm tổng quat về 1 ISDN là đợc
xây dựng

Bảng 5.4 Khuyến nghị CCITT G.705 ( 1980 )

Mạng số các dịch vụ tích hợp ISDN
CCITT Xét thấy :
a) GiảI pháp về thoả thuận tới nay đã đạt đợc trong các nghiên cứu về các mạng IDN gán
cho các dịch vụ cụ thể nh : đIện thoạI, dữ liệu và cả ác nghiên cứu về mạng ISDN
b) Yêu cầu đôid vơid 1 cơ sở chung cho ácc nghiên cứu trong tơng lạI cần thiết cho sự phát
triển thành ISDN
Khuyến nghị rằng ISDN cần phảI dựa vào các nguyên lý sau đây:
a) ISDN dựa trên và phát triển từ mạng IDN đIện thoạI bằng cách kết hợp liên tiếp các
chức năng bổ xung và các thuộc tính của mạngkể cả các thuộc tính của bất kì 1 mạng
chuyên dụng nào khác để cung cấp các dịch vụ mới và hiện có
b) Các dịch vụ mới đa vào ISDN cần phảI dợc cắ xếp để tơng thích với các kết nối số
đợc chuyển mach 64-Kb/s
c) Việc chuyển từ các mạng hiện có sang mạng ISDN toàn diện có thể đòi hỏi phảI 1 thời
gian dàI 1 vàI thập kỷ
d) Trong quá trình chuyển tiếp , các xắp xếp cần phảI đợc xây dựng để kết hợ các dịch vụ
ISDN với các dịch vụ các mạng khác
e) ISDN sẽ thông minh nhằm cung cấp ácc thuộc tính dịch vụ, chức năng quản lí mạng và
bảo trì. Sự thông minh này có thể không đủ đối với vàI dịch vụ mới do vậy có thể phảI bổ
xung hoặc bằng sự thông minh phụ ngay trong mạng, hoặc sự thông minh có thể đợc
tơng thích với các thiết bị đầu cuối của khách hàmg
f) Một tập chức năng có phân lớp các giao thức là đIều mong muốn với các xắp xếp truy
cập khác nhau vào ISDN. Truy cập từ user tới các nguồn lực ISDN có thể biến đổi tuỳ
thuộc vào loạI dịch vụ đợc yêu câù và vào tình trạng phát triển của các ISDN quốc gia

Khi giai đoạn tiếp theo bắt đầu ( 1981-1984) ISDN đợc tuyên bố là mối quan tâm

chinh của CCITT giai đoạn nghiên cứu tiếp theo. Một tập hợp các khuyến nghị gọi là I-
series , đã đợc xuất bản vào cuối giai đoạn này. Bộ mô tả kỹ thuật ban đầu này cha
hoàn tất , trong 1 vàI trờng hợp không nhất quán về mặt nội dung. Tuy nhiên mô tả kỹ
thuật của ISDN vào năm 1984 cũng đủ cho các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ bắt
đầu xây dựng các thiết bị liên quan tới ISDN và trình diễn các dịch vụ liên quan dến
ISDN , các cấu hình nối mạng.

Các nghiên cứu về I-series và các khuyến nghị có liên quan vẫn tiếp tục trong
giai đoạn 1985-1988. Vào đầu giai đoạn đó, CCITT đã đợc xắp xếp lại 1 cách đáng
kể đa ra 1 loạt tạo thành 1 phần trong các nghiên cứu về ISDN trong tơng lai. Chức
năng quan trọng của CCITT là nghiên cứu các vấn đề của ISDN . Phiên bản 1988 của
ácc khuyến nghị I-series đã đủ chi tiết để triển khai mạng ISDN ban đầu vào cuối
những năm 1980.




Hình 5.6 Cấu trúc của các khuyến nghị I-Series

Các khuyến nghi I-series

Phần lớn mô tả về ISDN nằm trong các khuyến nghi I-series với 1 vàI vấn đề liên
quan nằm trong các khuyến nghị khác. Việc đặc tính hoá ISDN có trong các khuyến
nghị này đều tập trung vào 3 lĩnh vực chính sau đây :
1) Chuẩn hoá các dịch vụ cho ngời sử dụng, sao cho các dịch vụ có tính tơng thích
quốc tế
2) Chuẩn hoá các giao diện ngời dùng-mạng sao cho các thiết bị đầu cuốí có thể di
chuyển đợc và hỗ trợ cho (1)

3) Chuẩn hoá các khả năng của ISDN dến mức độ cần thiết để cho phép sự trao đổi

làm việc giữa mạng-ngời dùng và mạng-mạng , và do đó sẽ thực hiện đợc (1)
(2)

Các khuyến nghị I-series hiện nay liên quan đến ISDN ( không bao gồm B-ISDN
) việc liệt kê trong phụ lục 5b . Hình 5.6 minh hoạ mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn I-
series khác nhau. Bộ năm 1984 có các khuyến nghị từ số I.100 tới I.400 . Một vài cập
nhật và mở rộng đã có trong các Series này trong giai đoạn nghiên cứu 1985-1988. Các
số I.500 và I.600 đợc nghiên cứu thêm vào năm 1984. Một bộ mô tả kỹ thuật sơ bộ
đã đợc sẵn sàng vào năm 1988 và từ đó tới nay , các công việc bổ xung vẫn tiếp tục

×