Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ISDN và băng thông rộng với Frame Relay và ATM - Phần 2 Mạng số đa dịch vụ - Chương 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.5 KB, 48 trang )


Chơng 8
Lớp liên kết dữ liệu


Đối với truyền thông số thì bên trên lớp vật lý cần phải có một giao thức điều
khiển liên kết dữ liệu. CCITT và ITU-T đã định rõ giao thức điều khiển liên kết dữ liệu
cho kênh D. Giao thức này còn gọi là LAPD, nó đợc sử dụng cho việc truyền thông
giữa các thuê bao và mạng kết nối. Hầu hết các tải kênh D đều sử dụng giao thức này,
còn đối với các tải kênh B thì có một vài điểm khác. Với mạng chuyển đổi gói tin thì
LAPD dùng để kết nối một thuê bao với một nút chuyển mạch khác. Còn đối với một
bộ chuyển mạch thì tồn tại một đầu cuối giữa hai thuê bao và chúng tự do sử dụng bất cứ
giao thức nào ở mức kết nối điều khiển liên kết dữ liệu. Tuy nhiên, giao thức điều khiển
liên kết dữ liệu liên hệ giữa hai ISDN đã đợc định sẵn. Năm 1988, giới thiệu giao thức
mới I.465/V.120 đợc dùng cho các bộ thích ứng đầu cuối mà cơ bản đều dựa vào việc
sử dụng giao thức điều khiển liên kết dữ liệu tơng tự nh LAPD. Giao thức này cho phép
kết nối các bộ đa hợp một cách logic qua kênh D giữa hai ngời sử dụng. Dựa vào tiêu
chuẩn đề ra từ năm 1988 mà CCIT đã qui định khả năng làm việc, cho phép gọi là sờn
tiếp âm. I.465/V120 đợc coi nh một bớc tiến xa. Sờn tiếp âm dựa trên giao thức
điều khiển liên kết dữ liệu nó vừa cho phép kết nối các bộ đa hợp một cách logic qua
kênh B vừa cho phép kết nối với những ngời sử dụng khác nhau. Chính vì thế, sờn tiếp
âm đảm bảo cho các dịch vụ chuyển mạch gói vận hành đợc ở lớp liên kết dữ liệu

8.1 LAPD

Hầu hết lu lợng tải thông tin trên kênh D đều sử dụng giao thức LAPD ở lớp
liên kết, đợc định sãn là I.441/Q921. Đầu tiên ta xem xét các dịch vụ mà LAPD cung
cấp cho lớp mạng và sau đó xem xét một vài sự biến đổi của giao thức này

Các dịch vụ


LAPD dùng để truyền tải thông tin giữa 3 lớp đối tợng dữ liệu qua mạng
truyền thông số đa dịch vụ ( ISDN ) sử dụng kênh D. Dịch vụ LAPD có thể phụ trợ
cho:
Các đầu cuối song song ở mạng lắp đặt cho ngời sử dụng (xem hình 7.4)
Ba lớp đối t
ợng dữ liệu song song (X25 lớp3 .I451/ Q931)

Chuẩn LAPD cung cấp 2 dạng dịch vụ đến ngời sử dụng: Đó là dịch vụ truyền tải
không ghi nhận thông tin và dịch vụ truyền tải ghi nhận thông tin

1.
Dịch vụ truyền tải thông tin không ghi nhận: chỉ đơn giản là truyền tải sờn
chứa đựng dữ liệu mà không ghi nhận. Dịch vụ này bảo đảm rằng dữ liệu của một
ngời sử dụng sẽ không bị lẫn vào dữ liệu của ngời sử dụng khác. Dịch vụ này
không có bất cứ một cơ cấu điều khiển quá trình làm việc hoặc giám sát lỗi Nó

bổ trợ cho việc phân phối đến 1 ngời sử dụng hoặc truyền thông ( phân phối đến
một số ngời sủ dụng ). Nhng nó cũng truyền dữ liệu nhanh và hữu dụng đối với
thủ tục điều hành ví dụ nh tín hiệu báo động và tin nhắn chuyển đến ngời sử
dụng.
2.
Còn truyền tải thông tin có ghi nhận phổ biến hơn và tơng tự nh dịch vụ đợc
cung cấp bởi LAPB và HDLC. Với dịch vụ này thiết lập đợc sự kết nối logic
giữa 2 ngời sử dụng. Có 3 quá trình xảy ra: thiết lập nối, truyền dữ liệu và kết
nối thiết bị cuối. Trong suốt giai đoạn thiết lập kết nối, 2 ngời sử dụng chấp nhận
hoán chuyển dữ liệu ghi nhận. Một ngời sử dụng đa ra yêu cầu kết nối với một
ngời sử dụng khác.Nếu phía bên kia không bận thì yêu cầu này sẽ đợc ghi nhận
một cách chắc chắn và kết nối logic đợc thiết lập. Trong trờng hợp thiết yếu, có
sẵn một kết nối logic có nghĩa là sự cung cấp dịch vụ LAPD ở cuối mỗi sự kết nối
sẽ giữ cho đờng của khung truyền đợc chuyển đi và đợc nhận lại để giám sát lỗi

và điều khiển quá trình làm việc.

Trong suốt quá trình truyền dữ liệu, LAPD bảo đảm rằng tất cả các khung truyền
sẽ bị phân phối sao cho chúng đợc truyền đi.Còn trong quá trình kết nối thiết bị cuối 1
trong 2 ngời sử dụng yêu cầu kết nối một cách logic

Tính chất cơ bản của giao thức LAPD

Giao thức LAPD đựoc mô phỏng sau khi giao thức LAPB đợc sử dụng trong
X25 và trên HDLC. Cả thông tin ngời dùng, thông tin điều khiển giao thức và các
tham số đều đợc truyền dẫn trên khung truyền. Tong ứng với 2 loại dịch vụ đợc cung
cấp bởi LAPD thì có 2 loại vận hành:


Vận hành theo kiểu không ghi nhận: thông tin lớp 3 đợc truyền tải trên các
khung không số. Bộ dò tìm lỗi đợc sử dụng để loại bỏ hỏng hóc trên khung nhng
lại không có bộ kiểm soát lỗi và điều khiển quá trình làm việc

Vận hành theo kiểu có ghi nhận : thông tin lớp 3 đợc truyền tải trên khung bao
gồm những số trình tự và chúng đợc sử dụng để ghi nhận. Thủ tục điều khiển lỗi
và điều khiển luồng đợc chứa trong giao thức này. Loại dịch vụ này cũng đợc ánh
xạ đến một chuẩn trong vận hành đa khung.

Hai loại vận hành (hoạt động ) trên có thể tồn tại đồng thời trên 1 kênh D đơn lẻ
Với vận hành xác nhận, nó có thể trợ đồng thời trợ giúp cho nhiều kết nối logic LAPD.
Điều này tơng tự nh khả năng của X.25 ở mức 3 có thể bổ trợ cho nhiều mạch
ảo.

Cấu trúc khung truyền


Hầu hết thông tin ngời dùng và các các bản tin giao thức đều đợc chuyển đi
dới dạng khung truyền. Hình 8.1 mô tả cấu trúc một khung truyền của LAPD.







Hình 8.1 Khuôn dạng LAPD

Ta xem xét một trong số các trờng sau đây:

1. Trờng cờ:

Trên khung truyền H91 thì trờng cờ là hai byte đầu và cuối với mô hình
duy nhất 01111110 . Một cờ đơn có thể đợc dùng nh là một cờ đóng cho
khung thứ nhất và là cờ mở cho khung tiếp theo. Trên cả hai phía của giao diện
mạng-ngời dùng, phía thu tìm kiếm cờ tiếp theo để đồng bộ hoá vói cờ mở của
khung. Khi nhận một khung truyền thì trạm thu tiếp tục dò cờ tiếp theo để xác định
điểm cuối của khung truyền. Do đó giao thức này cho phép biểu diễn tuỳ ý các mô
hình bit ( Tức là không có sự hạn chế nào trong sự chứa đựng của trờng biến thiên
bị áp đặt bởi giao thức kết nối.)


Việc mô hình 01111110 sẽ không xuất hiện ở một số nơi trên khung truyền
không lấy gì làm chắc chắn, do vậy sự đồng bộ có thể bị phá vỡ. Để tránh điều này,

ngời ta dùng một thủ tục gọi là sự nhồi bit . Giữa sự truyền dẫn của cờ đóng và
cờ mở, bộ phát luôn chèn thêm một bít 0 bổ sung sau mỗi lần gặp nhóm 5 bít

1 trên khung tín hiệu. Sau khi tìm thấy cờ mở, bộ thu sẽ kiểm tra chuỗi bit. Khi
một mô hình gồm 5- bit xuất hiện ngời ta kiểm tra bit thứ 6. Nếu bit này là 0 thì
xoá, nếu bit này là 1 và bit thứ 7 là bit 0 thì sự kết hợp này đợc chấp nhận
nh là một cờ. Nếu cả hai bit 6 và 7 đều là 1 thì bên phát sẽ xác nhận một điều
kiện kết thúc. Do việc nhồi bit mà mô hình bit tuỳ ý có thể đợc chèn vào trờng dữ
liệu của khung. Đặc tính này đợc gọi là dữ liệu trong suốt. Hình 8.2 chỉ ra một thí
dụ về sự nhồi bit,chú ý vào trờng hợp đầu tiên trong hai trờng hợp, bit bổ sung 0
không thật cần thiết phải loại bỏ trong mẫu cờ nhng đối với việc vận hành thuật toán
thì lại rất cần thiết. Hình này cũng minh hoạ những vấn đề của bit nhồi khi một cờ
sử dụng cả cờ đóng và cờ mở, bit 1 lỗi hợp nhất hai khung truyền thành một.
Ngợc lại nó có thể chia 1 khung thành 2.

2. Trờng địa chỉ :

LAPD phân phối dới hai mức dồn kênh. Đầu tiên ở phía các thuê bao có thể có
những thiết bị sử dụng đựoc phân chia ở cùng một giao diện vật lý. Thứ hai là bên
trong mỗi một thiết bị sử dụng có nhiều loại tải thông tin:loại đặc biệt, dữ liệu
chuyển mạch gói và tín hiệu điều khiển. Để thích ứng với hai mức dồn kênh, LAPD
sử dụng hai phần địa chỉ, cụ thể là nhận dạng thiết bị đầu cuối đơn nhất, một thiết bị
có thể đợc gán cho nhiều TEI. Đó là trờng hợp bộ tập trung đầu cuối. Phép gán
TEI hoặc là đợc thực hiện tự động hoặc là đợc thực hiện cơ học bởi chính ngời sử
dụng. Đối với trờng hợp sử dụng bằng cơ học thì lu ý rằng nhiều thông tin của các
thiết bị phụ trợ đa đến giao diện không giống nh TEI. Tiện lợi của chế độ tự động
là nó cho phép ngời sử dụng thay đổi, bổ sung và xoá đi một vài thiết bị mà không
cần phải khai báo cho mạng quản lý. Nếu không có tính năng này thì mạng sẽ phải
điều khiển một cơ sở dữ liệu cho từng thuê bao và viêc cập nhật phải thực hiện một
cách thô sơ. Bảng 8.1 chỉ ra phép gán một số TEI.


Thiết bị nhận dạng truy cập đầu cuối SAPT xác định lớp 3 của LAPD,do vậy tơng

ứng với đối tợng lớp 3 bên trong thiết bị sử dụng Bảng 8.1a chỉ ra 4 giá trị đặc biệt
thờng đợc gán:
Giá trị 0 : Sử dụng cho thủ tục giám sát cuộc gọi để điều khiển chuyển mạch
kênh B
Gía trị 16: Dành riêng cho truyền thông mode gói trên kênh D sử dụng X25 mức 3
Giá trị 63: Sử dụng cho hoán chuyển dữ liệu lớp 2 trong việc quản lý thông tin.
Giá trị 1 là phép gán gần đây nhất (1984) sử dụng cho truyền thông mode gói sử
dụng I451/Q.931. Điều này đợc dùng cho tín hiệu thông tin giữa hai ngời sử
dụng.
Cuối cùng là dải giá trị từ 32-62 đợc dành riêng cho việc bổ trợ kết nối sờn tiếp
âm nh mô tả ở phần 93


Có nhiều giá trị SAPI trong 1 TEI là đơn nhất. Có nghĩa là với mỗi TEI có 1 đối
tợng lớp 3 duy nhất đa ra cho SAPT. Do vậy TEI và SAPI luôn cùng nhận dạng
lớp 3 phía thuê bao và nhận dạng kết nối logic một cách đơn nhất.Với nội dung của
tài liệu này thì sự kết hợp giữa TEI và SAPI nh là một nhận dạng kết nối liên
kết dữ liệu. ở bất cứ thời điểm nào, LAPD cũng có thể cập nhật đợc nhiều kết nối
logic với một nhận dạng kết nối dữ liệu ( DLCI ) đơn nhất. Do vậy đối tợng lớp 3
luôn có duy nhất một kết nối logic LAPD. Hình 8.3 đa ra một thí dụ. Nó chỉ ra 5
kết nối logic độc lập qua giao diện kênh D

Bảng 8.1 SAPI và TEI



Định dạng một trờng địa chỉ đợc minh hoạ bằng hình 8.1b. Cả trờng SAPI và
TEI đều biểu thị địa chỉ của thuê bao lớp đối tợng 3. Trên đờng truyền đối tợng
lớp 3 chứa đựng những địa chỉ này trên khung. Khung truyền đi từ những mạng chứa
địa chỉ trên và đối tợng của LAPD sử dụng những địa chỉ này để đa lại cho dữ liệu

sử dụng nhằm tơng ứng với đối tợng lớp 3. Hơn thế nữa trờng địa chỉ này còn
bao gồm tỉ số ( bit điều khiển / bit đáp ứng ). Giải thích một cách đầy đủ thì tất cả
nhũng thông tin của LAPD đợc dịch ra thành những bit lệnh hoặc bit đáp ứng.
Những bit này đợc sử dụng để xác định loại thông tin chứa đựng trên khung truyền.

Bảng 8.2 Các đáp ứng và lệnh LAPD

Name Command /
Responde
Description
Inormation (I ) C/R Trao đổi dữ liệu ngời dùng
Supervisory (S)
Received Ready (RR)

Received not Ready (RNR)

Reject (REJ)

C/R

C/R

C/R

Xác nhận vị trí, đã nhận khung I tốt tại vị
trí đó
Xác nhận vị trí, khung I hỏng cần phát lại
tại vị trí đó
Không chấp nhận, quay trở lại N
Unnumbered (U)

Set Sync balance mode (SABME)
Disconnect mode (DM )

Unnumbered informatin (UI)

Disconnect (UA)
Unnumber Acknowledge ( UA )
Frame Reject (FRMR)
Exchange Identìication ( XID)

C
R

C/R

C
R
R
C

Yêu cầu kết nói logic
Không thiết lập liên kết hoặc két nối bảo
tri
Sử dụng dịch vụ truyền không xác nhận
thông tin
Huỷ bỏ kết nối logic
Ack cho SABME hoặc DISC
Nhận báo cáo không chấp nhận khung
Trao đổi thông tin nhận dạng


3. Trờng điều khiển:

LAPD định nghĩa ba loại khung truyền, mỗi loại ứng với định dạng trờng điều
khiển khác nhau:
+ Khung truyền thông tin ( I-frames ): Mang dữ liệu chuyển đến ngời sử
dụng. Hơn nữa, dữ liệu điều khiển quá trình và giám sát lỗi sử dụng cơ chế
tiến-lùi N-ARQ có thể đợc ghép chồng lên khung truyền thông tin ( I-
frames).
+ Khung giám sát ( S-frames ): Sử dụng cơ cấu ARQ.
+ Khung không số ( U-frames ): Cung cấp những chức năng bổ sung điều
khiển kết nôí và đợc dùng để hỗ trợ cho vận hành thông tin không ghi nhận.

Một trong hai bít đầu tiên của trờng điều khiển là bit xác nhận loại khung truyền.
Vị trí bít đợc tổ chức thành các trờng con nh chỉ ra trên hình 8.1c. Tất cả các định

dạng của trờng điều khiển đều chứa đựng tỉ số bit ( P/F ). Đối với khung lệnh thì ( P/F
) chỉ bit P và đợc đặt bằng 1 để gọi khung đáp ứng từ đối tợng ngang mức của
LAPD. Đối với khung đáp ứng thì ( P/F ) chỉ bit F và đợc đặt bằng 1 để chỉ thị
dũ liệu đã đợc truyền đi từ lệnh gọi.

4) Trờng thông tin:

Trờng thôngtin chỉ đợc biểu diễn trên khung truyền thông tin ( I-frame ) và
một vài khung không số ( U-frame). Trờng này có thể chứa đựng một vài chuỗi
bit nhng phải là một nhóm 8 bít(octet).Độ dài cực đại của trờng thông tin có
thể biến thiên lên đến một vài giá trị tối đa mà hệ thống đã định sẳn. Trong
trờng hợp có cả tín hiệu điều khiển và thông tin gói nh I.441/Q.921 thì độ dài
lên đến 260 octet.



Hình 8.3: Miêu tả tổng quan mối quan hệ giữa SAPI, TEI và nhận dạng đầu cuối data link

5. Trờng kiểm tra trật tự khung truyền (FCS)

FAS là mã phát hiện lỗi từ những bit nguyên gốc của khung truyền, không
tính bit cờ.Mã sử dụng là mã CRC


Vận hành ghi nhận thông tin

Vận hành theo kiểu ghi nhận thông tin của LAPD bao gồm sự hoán chuyển của I -
frames, S-frames, và U-frames giữa một thuê bao TE và mạng thông qua kênh D. Các
định nghĩa điều khiển và đáp ứng cho các loại khung này đợc liệt kê ở bảng 9.2. Để mô
tả sự vận hành của LAPD chúng ta sẽ thảo luận 3 loại khung sau này.

+ Thiết lập kết nối: Mạng hoặc thuê bao có thể yêu cầu kết nối logic bằng gửi đi một
khung SABME. Nói chung điều này đáp ứng nhu cầu từ một đối tợng lớp 3.Khung
SABME chứa đựng TEI và SAPI của đối tợng lớp 3 để yêu cầu kết nối. Đối
tợng ngang mức LAPD nhận khung SABME và đa chỉ thị yêu cầu kết nối đến
đối tợng lớp 3 tơng ứng. Nếu đối tợng lớp 3 chấp nhận kết nối thì LAPD sẽ
chuyển khung UA quay lại phía bên kia. Khi phía kia nhận đợc UA, đối tợng LAPD
sẽ hợp thức hoá yêu cầu của ngời sử dụng. Nếu đích cuối từ chối yêu cầu kết nối
thì đối tợng LAPD của nó quay trở lại khung DM và nhận đối tợng LAPD nh là
phần không cần thiết của ngời sử dụng.

+ Chuyển đổi dữ liệu: Khi yêu cầu kết nối đợc chấp nhận và hợp thức hoá thì việc liên
kết đợc thiết lập. Cả hai bên gửi dữ liệu dới dạng khung truyền I -frame và bắt
đầu bằng một chuỗi số 0 . Cả trờng N(S) và trờng N(R) của I-frame đều là
các dãy số mà có thể bổ trợ cho việc kiểm tra lỗi và giám sát quá trình. Đối tợng
LAPD sẽ gửi một dãy số modul 128 và chuyển chúng lên N(S), N(R) đợc chồng

lên nhau theo kiểu có ghi nhận thông tin để I -frame đợc nhận. Nó còn cho phép
đối tợng LAPD đánh dấu đợc các số của I -frame nhận đợc tiếp đó.
S-frame cũng có thể điều khiển quá trình và giám sát lỗi Ngời ta còn sử dụng
cửa sổ trợt điều khiển quá trình và giám sát lỗi tiến lùi N-ARQ. Bằng sự đánh dấu
khung thông tin tiếp theo RR có thể chỉ thị khung thông tin đã đợc nhận hay cha.
Nó chỉ đợc dùng khi mà không có lu lợng tải ngợc mang thông tin có ghi nhận
bị chồng chập lên nhau. Khung thông tin RNR ghi nhận cũng nh RR nhng lại yêu
cầu đối tợng ngang mức treo đòng truyền của khung thông tin. Khi đối tợng đã
sẵn sàng thì nó gửi 1 khung RR. REJ khởi tạo một ARQ tiến lùi N. Nó chỉ thị rằng
khung cuối cùng nhận đợc đã bị chối bỏ và việc tái truyền dẫn của tất cả mọi khung
thông tin lại bắt đầu với số lợng N(R) đã đựợc yêu cầu từ trớc.

+ Sự tháo nối: Đối với sự tháo nối thì hoặc là đối tợng LAPD có thể khởi tạo một quy
trình tháo nối hoặc là nếu có một vài lỗi trình tự thì trên chính bộ khởi tạo đã có sự
tháo nối, còn một trờng hợp nữa là trong yêu cầu của ngời sử dụng lớp đối tợng
3 đã có sẵn sự tháo nối. Đối tợng LAPD thông báo sự tháo nối trên một kết nối xác
định nào đó bằng cách gửi 1 khung DISC đến đối tợng ngang mức. Đối tợng ở
cự ly xa phải chấp nhận sự tháo nối này bằng một UA và lớp sử dụng 3 của nó để
thông báo rằng việc kết nối đã kết thúc. Bất cứ một khung truyền thông tin nào
không ghi nhận đều có thể bị mất và sự phục hồi chỉ có khả năng đáp ứng ở lớp trên
chúng.



Hình 8.4 Khung chối bỏ ( FRMR )

+
Khung từ chối ( FRMR ): Khung FRMR đợc dùng để đánh dấu rằng một khung
truyền đã đến không thích hợp ( Hình 8.4 ). Trong một chừng mực nào đó thì nó đã
xâm phạm đến giao thức (H94). Một hoặc một số các trờng hợp sau có thể xảy ra:

+ Trờng điều khiển không xác định hoặc không đợc vận dụng.
+ S-frame hoặc U-frame không đúng.
+ Đã nhân vào một N(R) không ổn định (N(R) chỉ ổn định khi nó nằm trong
dải từ dãy số của khung truyền ghi nhận cuối cùng đến dãy số của khung
truyền phát đi).
+ I-frames có trờng thông tin vợt quá chiều dài cực đại đã thiết lập.
Mục đích của FRMR là để kết thúc việc kết nối.Trên FRMR nhận vào,đối tợng
thu cố gắng tái thiết lập sự kết nối sử dụng thủ tục trớc đó.

Khung nhận dạng hoán chuyển (XID) dùng để hoán chuyển thông tin cho việc
điều hành kết nối của hai trạm.Khi đối tợng ngang mức nhận đợc lệnh XID thì nó trả
lời băng một XID đáp ứng.Thông tin thực tế đã hoán chuyển phải nằm trong phạm vi
chuẩn mực.

Một số thí dụ của sự vận hành thông tin ghi nhận:

Hình 8.5 giới thiệu một số ví dụ nhằm làm cho chúng ta hiểu biết hơn về sự vận
hành ghi nhận. Tất cả các thí dụ đều dùng đồ thị với trục tung là trục thời gian. Mục
đích là chỉ ra đợc sự phụ thuộc vào thời gian và minh hoạ đợc mối quan hệ giữa
bên thu và bên phát. Mỗi mũi tên biểu diễn khung truyền phát đi dữ liệu liên kết giữa TE
và NT. Ta còn thấy lời chú thích tên khung, giá trị bit P / bit F ( P/F ) và nơi tơng
ứng, giá trị của N(R) và N(S). Đặt bit P hoặc bit F bằng 1 nếu chỉ dẫn đợc trình
bày và đặt bằng 0 nếu không có chỉ dẫn.



Hình 8.5 Ví dụ về vận hành LAPD

Hình 8.5a chỉ ra những khung truyền đã tham gia vào thiết lập kết nối và tháo
nối. Trong thí dụ này, TE đang yêu cầu kết nối các quá trình tiếp theo xảy ra tơng tự

nh NT yêu cầu kết nối. Đối tợng liên kết dữ liệu cho TE thông báo lệnh SABME
cho phía bên kia và bắt đầu tính thời gian bằng T200 ( xem bảng 8.3 ). Đối tợng
LAPD quay trở lại UA đáp ứng và thiết lập vùng biến thiên và đếm đến giá trị ban
đầu của chúng. Đối tợng khởi tạo nhận giá trị UA đáp ứng, thiết lập sự biến thiên và
bộ đếm, ngừng đồng hồ đo thời gian. Kết nối logic bây giờ đã hoạt động và hai bên có
thể bắt đầu truyền đi các khung, T200 ngừng hoạt động mà không có đáp ứng. Bộ khởi
phát sẽ lặp lại SABME nh đã minh hoạ. Điều này đợc lặp lại cho đến khi UA hoặc
DM đợc nhận hoặc sau khi đa ra một số cây tìm loại số ( N200). Đối tợng khởi tạo

thâm nhập từ chối và thông báo sự cố cho đối tợng điều khiển. Trong trờng hợp này
cần phải có lớp trung gian cao hơn. Hình 8.5a chỉ ra thủ tục tháo nối. Một phía thông
báo lệnh DISC và phía bên kia trả lời bằng một đáp ứng UA.

Bảng 8.3: Các tham số hệ thống LAPD

Tham số Giá trị mặc định Giải thích
T200
T201
T202
T203
N200
N201
N202
K
1 sec
=T200
2 sec
10 sec
3
260 octecs

3
1 cho 16-Kb/s báo hiệu
3 cho 16-Kb/s gói
7 cho 64-Kb/s
Thời gian đợi ack trớc khi khởi động khôi phục
Thời gian min giữa 2 TE nhận dạng kiểm tra tin
Thời gian min giữa 2 TE nhận dạng yêu cầu tin
Rhời gian max không có trao đổi khung
Số max các gói đợc truyền phát lại 1 khung
Chiều dài tối đa của trờng thông tin
Số max đợc phát lại của TEI nhận dạng bản tin
Số max I-frame đang out-standing

LAPD thực chất là sự vận hành theo mode đã cân bằng có nghĩa là đối tợng
NT và TE có trạng thái cân bằng. Do vậy cả hai bên có thể thâm nhập để thiết lập một
kết nối logic đến TEI /SAPI ở cùng một thời điểm. Hình 8.5b đã minh hoạ bằng sự
tồn tại hai sờn đáp ứng đến SAPME và sau đó thiết lập kết nối logic.

Hình 8.5c minh hoạ sự trao đổi song công của I -frame. Khi đối tợng gửi một số
khung truyền thông tin dới dạng dãy với dữ liệu không chuyển thì sau đó dãy nhận
đợc lặp lại một cách đơn giản (ví dụ I, 1, 1: I. 2 trong việc chuyển trực tiếp từ TE đến
NT ). Khi một đối tợng nhận đợc một số khung truyền trên thì sau đó những dãy số
nhậh đợc trong những khung không truyền đi tiếp theo phải phản xạ lại các hoạt tính
tích luỹ ( ví dụ I, 1, 3 trong truyền trực tiếp giữa NT và TE). Chú ý rằng ngời ta còn
bổ sung vào I-frame những khung truyền giám sát.

Hình 8.5d cho biết một vận hành chỉ tham gia trong điều kiện bận. Ví dụ nh đối
tợng LAPD, hoặc ngời sử dụng không thể xử lý đợc khung truyền thông tin nhanh
bằng tỗc độ chuyển đến. Trong trờng hợp khác đối tợng của nó nhận bộ đệm bổ sung
và phải dừng quá trình đến của khung truyền thông tin bằng lệnh RNR. ở ví dụ này,

TE thông báo một lệnh RNR yêu cầu NI dừng quá trình truyền dẫn của khung
truyền thông tin. Trạm nhận đợc lệnh RNR sẽ hỏi vòng trạm bận ở một vài chu kỳ
bằng cách gửi lệnh RR hoặc RNR. Khi trạng thái bận đã hết TE quay lại RR và khung
thông tin từ NT có thể bắt đầu lại.

Hình 8.5e chỉ ra một ví dụ về việc khôi phục nếu có lỗi sử dụng lệnh REJ. ở đây
TE truyền khung thông tin đợc đánh số 3, 4 và 5, số 4 gặp phải lỗi. NT dò lỗi và huỷ
bỏ khung truyền.Khi NT nhận đợc khung thông tin số 5 thì lại loại bỏ khung này, bỏ
qua yêu cầu và gửi một lệnh REJ với N(R) là 4. Điều đó làm cho đối tợng TE bắt

đầu tái truyền dẫn tất cả khung thông tin đã gửi bắt đầu từ khung số 4. Nó có thể tiếp
tục gửi những khung bổ sung sau khi đã tái truyền dẫn khung truyền.

Hình 8.5f chỉ ra ví dụ về sự khôi phục nếu có lỗi sử dụng thời gian hạn định, ở ví
dụ này NT truyền dẫn khung thông tin số 3 nh là một dãy các khung thông tin vào
sau. Khung gặp lỗi, NT dò lỗi và huỷ bỏ nó. Tuy nhiên NT không thể gửi đợc
REJ bởi vì không có cách nào để biết đợc ở kết nối logic nào khung hỏng đợc gửi đi
hoặc liệu đó có thực sự là một khung thông tin hay không. Nếu dò trên khung truyền
thấy có lỗi thì tất cả các bit của khung truyền đó đều bị nghi ngờ và bên thu không có
cách nào để tìm nạp nó. Tuy nhiên bên phát bắt đầu định giờ ( T200 ) nh là khung đã
đợc truyền đi. Việc định giờ này kéo dài để đúng nhịp với thời gian đáp ứng. Khi việc
định giờ kết thúc, trạm khởi tạo việc khôi phục. Nó đợc thực hiện bằng cách hỏi vòng
những phía khác bởi lệnh RR ( thiết lập bit P ) để quy định trạng thái của các sờn
khác. Nếu yêu cầu hỏi vòng đợc đáp ứng đối tợng sẽ nhận khung truyền chứa trờng
N(R) và điều vẫn có thể tiếp tục. Trong trờng hợp này, đáp ứng chỉ thị rằng khung 3 đã
bị mất và TE lại tái truyền dẫn.

Những thí dụ này tuy không đầy đủ nhng cũng đã đa cho ngời đọc cách nhìn
đúng đắn về cách thức của LAPD.


Vận hành không ghi nhận.

Vận hành không ghi nhận đảm bảo hoán chuyển dữ liệu ngời dùng mà không
cần kiểm tra lỗi và giám sát quá trình. Ngời ta sử dụng kênh truyền thông tin để truyền
dẫn dữ liệu. Khi ngời sử dụng LAPD muốn gửi dữ liệu thì nó chuyển dữ liệu đến đối
tợng LAPD và đối tợng này lại cho dữ liệu vào trờng thông tin của khung UI.Khi
khung này đợc nhận thì trờng thông tin đợc đa đến cho ngời sử dụng đầu cuối.Tuy
không có sự ghi nhận trở lại sờn khác nhng sự vận hành không ghi nhận lại loại bỏ
đợc việc dò lỗi.

Chức năng quản trị.


Có hai chức năng liên hệ với điều khiển kết nối mà gán toàn bộ với đối tợng
LAPD chứ không phải là một kết nối cụ thể nào đó hoặc ngời sử dụng LAPD.Chúng
đợc dùng cho điều khiển TEI và các tham số giao dịch.

+ Quản trị TEI:

Khả năng điều hành TEI đảm bảo cho việc gán TEI đợcthực hiện một cách
tự động. Những thủ tục này có thể đợc gọi ra cho những dụng cụ TE đã kết nối
mới đây ở một giao diện mạng ngời dùng đặc biệt nào đó để không phải thiết
lập giá trị TEI. Sự khởi tạo việc gán TEI đợc kích hoạt bởi 1 trong 2 trờng
hợp.Thứ nhất là
nếu một linh kiện đợc nối với giao diện mạng sử dụng và những
ngời dùng thử hoặc có thể chuyển đổi dữ liệu không ghi nhận hoặc thiết lập kết

nối logic thì đối tợng LAPD treo đờng yêu cầu cho đến khi việc gán TEI đợc
thực hiện. Thứ hai
là phía ngời dùng lớp điều hành đối tợng có thể khởi tạo thủ

tục gán TEI cho chính mã lỗi của nó. Còn một trờng hợp nữa là đối tợng sử
dụng LAPD truyền dẫn khung UI cùng với SAPI số 63, TEI số 127 và một
trờng thông tin chứa đựng 2 trờng con: loại thông báo và loại chỉ dẫn số. Loại
thông báo dùng để đồng nhất các yêu cầu. Loại chỉ dẫn số là một số ngẫu nhiên
sử dụng để phân biệt một số yêu cầu đồng nhất song song vói các linh kiện ngời
dùng khác nhau. Nếu phía mạng có thể gán một giá trị TEI trong khoảng 64 đến
126 thì nó đáp ứng bằng một khung UI, một SAPI số 63, một TEI số 127 và
một trờng thông tin bao gồm 3 trờng con: loại thông báo,chỉ dẫn số và thủ tục
chỉ thị. Chỉ dẫn số đợc cân bằng với giá trị nhận vào từ phía ngời dùng, loại
thông báo có tính đồng nhất và thủ tục chỉ thị là giá trị TEI đợc gán. Nếu mạng
không thể gán TEI thì nó quay lại UI với loại thông báo bằng việc phủ định tính
đồng nhất nhận dạng

Bảng 8.4 Bản tin cho TEI thủ tục quản trị

Tên bản tin Chiều Tham số Miêu tả
Yêu cầu nhận
dạng
User-> Net R
i
= random
A
i
= 127
Yêu cầu cấp TEI tự đông
Cấp nhận
dạng
Net -> user R
i
= match identity request

value
A
i
= TEI assignment (64-126)
Cấp giá trị TEI
Từ chối nhận
Dạng
Net -> user R
i
= match idẻn request value
A
i
=Denied TEI value (64-126)
Từ chối yêu cầu mạng
Yêu cầu kiểm
tra nhận dạng
Net -> user A
i
= TEI value to be check
A
i
= 127 ( check all value )
Cho phép mạng hoặc thiết
lập với giá trị TEI đang dùng
hoặc cấp TEI kép
Dáp ứng kiểm
tra nhận dạng
User -> net A
i
= TEI value (64-126)

R
i
= Random
Dáp ứng bởi thiết bị ngời
dùng với giá trị TEI
Tháo bỏ nhận
dạng
Net -> user A
i
= TEI value ( 64-126)
A
i
=127 ( remove all TEI value)
Tháo bỏ các giá trị TEI
Xác minh
nhận dạng
User -> net A
i
= TEI value to be check
(0-126)
R
i
= 0
Cho phepa phía ngời dùng
y
êu cầu mạng kiểm tra nhận
dạng


Để bổ sung vào việc gán TEI tự động thì có những thủ tục cho việc kiểm tra

giá trị của phép gán TEI đang tồn tại và phép gán TEI đã loại bỏ. Những thủ tục này
cũng dùng khung UI.

Bảng 8.4 tổng kết các bản tin đợc dùng cho quản tri TEI. 3 bản tin đầu tiên đã
đợc thảo luận. Bản tin yêu cầu kiểm tra nhận dạng đợc sử dụng tai các thủ tục kiểm
toán và khôi phuc. Nó cho phép phía mạng thiết lập 1 giá trị TEI nào đó mà đang dùng
hoặc tìm ra các thiết bị ngời dùng đợc cấp cùng giá trị TEI. Khi một bản tin kiểm tra

nhận dạng đợc đa vào bởi mạng, TE hoặc các TE
s
sẽ làm cho phù hợp đáp ứng TEI
với đáp ứng bản tin kiểm tra nhận dạng. Nếu yêu cầu kiểm tra nhận dạng đợc dếnvới
một chỉ thị tơng tác bằng 127 thì tất cả các TEI đáp ứng. Thủ tục kiểm tra này cũng có
thể kéo theo 1 đáp ứng tới 1 bản tin yêu cầu xã minh từ thiết bị ngời dùng.

Nếu phía mạng xác định rằng giá trị TEI sẽ là yêu cầu huỷ bỏ kết nối, nó sẽ đa
ra bản tin tháo bỏ nhận dạng và thiết bị ngời dùng thích hợp sẽ tháo bỏ TEI của nó và đi
vào trạng thái TEI cha đợc cấp. Mạng có thể đa ra 1 lệnh nh vậy nếu nó xác định
rằng 1 giá trị kép TEI đang tồn tại.

Hình 8.6 minh hoạ khuôn dạng của trờng thông tin của 1 khung UI - LAPD để
mang bản tin quản trị TEI

Hình 8.6 Trờng thông tin UI cho bản tin quản trị TEI

Sự điều chỉnh thông số.

Kết hợp với vận hành LAPD là các thông số trọng yếu chắc chắn. Mỗi thông số
đợc gán một giá trị mặc định ở một chuẩn mực nào đó nhng sự cung cấp này lại
đựoc tạo ra từ sự điều chỉnh những giá trị khác. Các thông số và giá trị mặc định của

nó đợc liệt kê ở bảng 8.3. Nếu đối tợng LAPD muốn sử dụng hệ thống các giá trị
khác nhau cho kết nối logic cụ thể thì nó có thể thông báo một khung XID, với
những giá trị mong muốn chứa đựng trong các trờng con của trờng thông tin. Phía kia
đáp ứng với một XID bao gồm một loạt các thông số giá trị ngang mức có thể phụ trợ.
Mỗi giá trị phải nằm trong khoảng giữa giá trị mặc định và giá trị đã yêu cầu.

8.2 Đầu cuói thích nghi - ( TA )

Rất nhiều các thiết bị truyền dẫn dữ liệu đang tồn tại không tơng thích với các
giao diện, các giao thức và các tốc độ của ISDN. Để sử dụng lâu dài, các thiết bị này sẽ
đợc lắp với các giao diện ISDN nhng các thiết bị sẵn có này phải đợc điều tiết thích
nghi với quy luật truyền. Đáy là chức năng của thiết bị đầu cuối thích nghi ( TA ). về căn
bản, một bộ chuyển đầu cuối sẽ ánh xạ 1 thiết bị đàu cuối không phải là ISDN, một
máy tính cá nhân, bộ hợp kênh hoặc modem vào trong 1 giao diện ISDN. Các máy Fax,
điện thoại analog cũng có thể đợc kết hợp vào. Trong mọi trờng hợp sự chuyển đổi là
lên giao diện ( 2B+D ) ở tốc độ cơ bản.



Thực tế có họ các bộ chuyển đổi đầu cuối, mỗi một loại dành riêng cho 1 loại
giao diện không là ISDN. Tât cả các thiết bị này ánh xạ các đặc tính và chức năng của
một thiết bị cụ thể tới các đặc tính và chức năng ISDN. Nói chung, các chức năng sau đây
đợc thực hiện:

Tốc độ thích nghi: Một luồng dữ liệu nhỏ hơn 64-Kb/s đợc ánh xạ vào trong luồng
dữ liệu 64-Kb/s
Chuyển đổi báo hiệu: Giao thức báo hiệu của thiết bị sẽ đợc ánh xạ vào trong giao
thức báo hiệu ISDN, Q.931 chẳng hạn rất nhiều thiết bị hỗ trợ các giao diện, nh
X.21 hoặc EIA-232-D, cung cấp 1 giao thức báo hiệu trong dải kênh. Những bản tin
inband này nhất thiết phải đợc chuyển đổi thành các bản tin Q.931 kênh D

Chuyển dổi X.25: Các chức năng của các thiết bị X.25 không phải là ISDN sẽ đợc
chuyển đổi để hoạt động trên các kênh B và/hoặc kênh D. Việc này sẽ liên quan đến
cả việc đIều chỉnh tốc độ và chuyển đổi báo hiệu.
Chuyển đổi giao diẹn Vật lý: Giao diện ISDN gồm 2 cặp xoắn tại giao diện S hoặc T.
Giao diện không là ISDN phải đợc ánh xạ lên giao diện vật lý này.
Số hoá: Khi các thiết bị analog thì việc chuyển đổi tơng tự sang số là bắt buộc.

Để phù hợp với 1 số lớn các thiét bị hiện có và nhu cầu hỗ trợ các ứng dụng cả
chuyển dổi sơ cấp lẫn chuyển đổi gói, ITU-T đã xây dựng một tập hợp phức tạp các khả
năng đợc định nghĩa trong Series các khuyến nghị I.460. Bảng 8.5 tổng kết các quy
trình định nghĩa trong series -I.460 và bảng 8.6 so sánh các tính chất của các phơng
pháp khác nhau.

Bảng 8,5 Tóm tắt các quy trình TA

Dịch vụ ISDN Quy trình TEI Các giao diện R Các kênh ISDN
Đợc chuyển mạch kênh I.465/V.120 ( US)
I.463/V110 (Euro, Japan)
I.461/X.30
V,24/V.35
V.24/V.35
X.21
B, H
B
B
Đợc chuyển mạch gói I.462/X.31 - mode kênh
I.462/X.31 - mode gói
X.25
X.25
B

B, D. H

Bộ điều chỉnh thiết bị đầu cuối có thể là 1 thiết bị đơn lẻ hoặc 1 card máy tính cá
nhân. Trong trờng hợp nào đi nữa, TA cũng hỗ trợ báo hiệu kênh D ( Q.931 và Q.921 )
và một quá trình trên kênh D sẽ chỉ ra bản chất của sự điều chỉnh này. Bộ TA này cho
phép thiết bị đầu cuối ( TE2 trên hình 6.2 ) trao đổi qua ISDN với 1 TE2 khác gắn liền
với TA kia. Một TE2 cũng có thể trao đổi qua ISDN với một TE1. Trong cả 2 trờng
hợp, cả 2 đói tác này phải sử dụng cùng 1 quy trình kênh B, chẳng hạn nh V.110 hoặc
V.120, để liên hệ.



Bảng 8.6 So sánh các chuẩn của TA

I.463/V.110& I.461/X.30 I.465/V.120 I.462/X.31
Dịch vụ tảI ISDN
Điều chỉnh tốc độ
Nhiều đích
Dựa trên HDLC
Hợp kênh B
Hoạt động kênh B
Phát hiện lỗi
Sửa lỗi
Kiểm soát vòng
Dạng của DTE ở R
kênh
1-3 giai đoạn
không
không
không

không
không có
không có
hạn chế ( bít X )
không đồng bộ/đồng
bộ
kênh
nhồi cờ
không

có LLI
không
CRC-V.41
truyền lạI
có - cửa sổ trợt
không đòng bộ / HDLC
/ bít trong suốt

kênh / gói
cờ nhồi


có - VCN
có, dịch vụ tảI gói
CRC- V.41
truyền lạI
có - cửa sổ trợt
đồng bộ X.25

CRC = Kiểm tra độ d thừa vòng LLI = số nhận dạng liên kết logic

DTE = Thiết bị đầu cuối số liệu PAD = Đóng/tháo gói
VCN = Số mạch kênh thực PA = Bộ diều chỉnh thiết bị đầu cuối

Chuyển đổi tốc độ

Phơng tiện cơ bản của việc truyền dữ liệu ngời dùng là kênh B, hoạt động tại
tốc độ 64-Kb/s. Tuy nhiên ngời ta muốn có thể hỗ trợ các thiết bị thuê bao trên kênh B
hoạt động tại các tốc độ dữ liệu thấp hơn 64-Kb/s. Có 2 lý do cho việc này: Đầu tiên là
do rất nhiều thiết bị hiện có, chẳng hạn nh các thiết bị đầu cuối, máy tính cá nhân hoạt
động tại các tốc độ nhỏ hơn 64-Kb/s. Sau nữa là với các u điểm của việc hợp kênh.
Nh ta dã chỉ ra, trong phiên bản hiện tại của ISDN, toàn bộ kênh B là phần tử cơ bản
của chuyển mạch kênh. Tức là thậm chí nếu 1 kênh B đợc chia 1 cách logic thành 1 số
các kênh phụ, thì các kênh phụ này phải đợc tải trên 1 mạch đơn lẻ giữa cùng 1 cặp thuê
bao. Mặc dầu vậy, 1 thuê bao có thể có 1 vài thiết bị gắn liền với 1 giao diện ISDN và
muốn kết nối 2 hoặc nhiều hơn trong số chúng tới cùng 1 đích. Chẳng hạn, ngời dùng
có thể muốn kết nối đến co quan của mình và sử dụng 1 máy tính cá nhân và 1 máy Fax
đồng thời. Sẽ rẻ hơn nếu tất cả các giao dịch này có thể tải trên cùng 1 kênh B. Hơn
nữa nếu toàn bộ các giao dịch dữ liệu tới cơ quan đợc hợp kênh trên 1 kênh B thì kênh
B kia của giao diện cơ bản ở nhà sẽ đợc tự do để gửi và nhận các cuộc thoại.


Chúng ta sẽ khảo sát bộ chuyển đổi tốc độ , tại đay và sẽ xem xét việc hợp kênh
tại phần sau. Chuyển dổi tốc độ là chức năng điều chỉnh 1 thiết bị đầu cuối có tốc đọ
dữ liệu nhỏ hơn 64-Kb/s tới tốc độ 64-Kb/s ( Hình 8.4 ). Hình 8.7 tổng kết các kỹ thuật
đã đợc chỉ ra trong I.460

Sự phân biệt ban đàu có trong I.460 là liệu luồng bit đợc tải trên kênh B có
phải là chính xác 8, 16, hoặc 32-Kb/s hay là 1 tốc độ dữ liệu nào khác



Tốc độ dữ liệu 8, 16 hoặc 32-Kb/s

Trờng hợp đàu tiên đợc minh hoạ trong hình 8.8. các bit đợc truyền trên kênh
B nh là 1 luồng các octec với tốc độ 64-Kb/s hoặc tơng đơng 8000 octec/sec. Hình
8.7 các phơng án đIều chỉnh tốc độ lên kênh B 64-Kb/s . Hình 8.8 phân bố các bít trong
octec của kênh B đối với việc điều chỉnh tốc độ



Hình 8.7 Sự đảo để thích nghi tốc độ tới 64-Kb/s trên kênh B



Đối với 1 thiết bị thuê bao 8-Kb/s, bộ
điều chỉnh thiết bị đầu cuối TA hoạt động
nh sau: Dữ liệu từ thuê bao đến TA với
tốc độ 8-Kb/s. Mỗi một bít vào sẽ đợc
truyền đi trong 1 octet, trong đó bít đàu tiên
của octet là 1 bit dữ liệu ngời dùng, 8 bit
còn lại làm mỗi tập cho 1 nhị phân. Đói
với dữ liệu đến từ phiá ISDN, bit đầu tiên
của mỗi octet vào sẽ đợc chuyển lên thiết
bị đầu cuối , 7 bit còn lại bị bỏ đi. Một qua



trình điều chỉnh tơng tự sẽ đợc tiếp tục đối với các thiết bịi đầu cuối hoạt động ở tốc độ
16 hoặc 32-Kb/s. Đói với các luồng 16-Kb/s, 2 bit đầu tiên của môic octet đợc sử dụng,
còn với luồng 32-Kb/s thì 4 bit đầu tiên của mỗi một octet đợc dùng.


Các thiét bị mode kênh đồng bộ


Trong trờng hợp thứ 2 đợc liệt kê tại I.460 ( tốc độ khác với 8, 16 hoặc 32-Kb/s )
chia ra thành một số trờng hợp con, một vài trong số chúng lại đợc chia nhỏ hơn nữa
Chúng ta xem xét tiếp trờng hợp cuả 1 thiết bị đồng bộ khi dùng các dịch vụ mode kênh
tại kênh B ; thủ tục trong trờng hợp này đợc xác định tại I.463/X.30 ( Các thiết bị đầu
cuối sử dụng các giao diện X.21, X.21bis và X.20bis ) và I.I.463/V.110 ( các thiết bị
đầu cuối sử dụng giao diện Series V ). Nếu tốc độ dữ liệu đầu cuối nhỏ hơn 32-Kb/s thì
tầng thứ 2 của chức năng tơng thích đợc sử dụng , điều này đợc minh hoạ trong hình
8.9 . Các tốc độ dữ liệu có thể đợc phép chỉ ra trong bảng 8.7a . Tốc độ dữ liệu ngời
dùng trớc hết đợc đổi từ tốc độ trực tiếp thành 64-Kb/s . Ưu điểm của kĩ thuật sử dụng
2 tầng là tầng thứ 2 có thể đợc đảo ngợc ( từ 64-Kb/s thành 8-Kb/s ) tại một vài nơi
trong mạng nhằm mục đích bảo tồn lu lợng mạch vòng hoặc trung kế. Nh với các
dịch vụ đó có thể mang lại giá cớc thấp.

Tàng thứ 2 của bộ chuyển đổi tốc độ , đợc đánh dấu RA2 trong hình 8.9 cũng
giống nh cái dợc miêu tả cho bộ thích nghi 8, 16, 32 hoặc 64-Kb/s . Tầng thứ 1 đợc
gọi là RA1 đợc dùng để tạo khung sao cho 1 vài bit trong khung đó có thể mang dữ
liệu ngời dùng. Nh thấy trong ví dụ đã biến đổi tốc độ dữ liệu ngời dùng 2400-b/s
thành tốc độ trực tiết ISDN 8-Kb/s minh hoạ trong bảng 8.8. Sự biến đổi đợc thực hiện
bằng cấu trúc khung 80-bit. Dầu cho tốc độ dữ liệu đợc truyền ra khỏi modul RA1 là
chuỗi bit không đổi , nó chứa 1 các tuần tự 80-bit/khung đ
ợc xác định nh sau :



Hình 8.9 Chuyển đổi tốc độ I.463/v.110



Octet đầu tiên có tất cả các bit bằng 0 . Các bít đàu tiên của 9 octet còn lại bằng
1 . 17 bit này tạo thành một mẫu xắp thẳng hàng khung để cung cấp phơng tiện
đồng bộ
Octet thứ 6 , sau bit 1 là các E-bits với E1, E2, , E7. Các bit này đợc sử dụng
để đặt tốc độ dữ liệu ngời dùng. Trong đó 3 bít đầu tiên đợc sử dụng vào mục đích
này , còn các bít tiếp theo dự trữ cho sử dụng sau này. Mã 110 cho E1, E2, E3 chỉ
rằng tốc độ ngời dùng là 2400-b/s
Bit S là bit trạng thái truyền đạt các trạng thái thông tin kênh kết hợp. Giá trị đúng
của các bít này phụ thuộc vào giao diện vật lý giữa đầu cuối thuê bao và bộ tơng
thích đầu cuối
Bit X không đợc sử dụng và dự trữ cho sau này
Mỗi bit dữ liệu đợc lặp lại. Việc lặp lại này hoàn toàn không cần thiết , nó tác động
để lấp các vị trí bít không cần. Vị trí này cũng có thể đợc lấp đầy bởi các bít tuỳ ý

Mỗi một khung chứa 24 bit dữ liệu ngời dùng. Do tốc độ dữ liệu lối ra cỡ 8-Kb/s
và 80-bit / khung , tốc độ truyền của khung là 100 khung/giây do đó , tốc độ truyền dữ
liệu ngời dùng là 2400-b/s là cần thiết. Nói chung , ta có thể tóm tắt chức năng của
RA1 trong hình 8.9 nh sau :

F = số bit / khung
F
u
= số bit dữ liệu / khung
R
u
= tốc độ dữ liệu ngời dùng
R
f
= Tốc độ mong muốn truyền (khung/giây )
R = Tốc độ mong muốn truyền ( bit/giay )


Hai công thức sau phải đợc thoả mãn :

F x R
f
= R
Và R
u
/ R
f
= F
u


Khi tốc độ dữ liệu đợc chuyển đổi tại khoảng 32-Kb/s và 64-Kb/s thì chỉ có
tầng RA1 là cần thiết đợc sử dụng

Hơn nữa , chúng ta đã thảo luận trờng hợp của các kết nối chuyển mạch kênh.
Với các kết nối kiểu này , có 1 sự truyền trong suốt của các dữ liệu giữa 2 thuê bao. Với
chuyển đổi tốc độ , nó là điều cần thiết không buộc hai thuê bao phải vận hành với cùng
một tốc độ truyền. Lấy ví dụ , một đầu cuối vận hành với tốc độ 2400 b/s có thể đợc
chuyển đổi tốc độ tới 64-Kb/s . Đầu kia cố gắng kết nối với đầu cuối này qua mạng
ISDN với tốc độ 4800-b/s









Bảng 8.7 Tốc độ đầu cuối đợc trợ giúp bởi V.110

a) Tốc độ ngời dùng đồng bộ b) Tốc độ ngời dùng không đồng bộ

Sync data rate
(bps )

600
1200
2400
4800
7200
9600
12000
14400
19200
24000
28800
38400
RA1 Sync rate
(Kbps)

8
8
8
8
16
16
32

32
32
64
64
64













Async data rate
( bps )

50
75
110
150
200
300
600
1200
2400

3600
4800
7200
9600
12000
14400
19200
24000
28800
38400

RA0/RA1 sync
Rate ( bps )

600
600
600
600
600
600
600
1200
2400
4800
4800
9600
9600
19200
19200
19200

38000
38000
38400
RA1 sync
Rate (kbps)

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
16
16
32
32
32
64
64
64

Bảng 8.8 Sự tơng thích của tốc độ ngời dùng 2400-b/s thành 8-Kb/s

Octet Bits
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
D1
D4
D7
D10
1
D13
D16
D19
D22
0

D1
D4
D7
D10
1
D13
D16
D19
D22
0
D2
D5
D8
D11
0
D14
D17
D20
D23

0
D2
D5
D8
D11
E4
D14
D17
D20
D23

0
D3
D6
D9
D12
E5
D15
D18
D21
D24
0
D3
D6
D9
D12
E6
D15
D18
D21
D24
0
S
X
S
S
E7
S
X
S
S


Các thiết bị mode kênh không đồng bộ

I.463/v.110 xác định chức năng của TA là thiết bị không đồng bộ. Theo đó , thiết
bị này có 3 tầng . Các tầng thứ 2 và tầng thứ 3 là khối chức năng RA1 vad RA2 đợc

dùng trong trờng hợp đồng bộ. Còn tầng thứ 1 đợc đánh dấu RA0 đổi các chuỗi kí tự
không đồng bộ thành tốc độ dữ liệu dồng boọ có thể chấp nhận đợc. Bảng 8.7b liệt kê ra
các tóc độ dữ liệu không đồng bộ có thể đợc trợ giúp.

Công nghệ đợc sử dụng cho tầng RA0 chỉ đơn giản cộng thêm vào các bit stop
giữa các kí tự để giữ nhịp tốc độ dữ liệu gần nhất với tốc độ có thể đợc chấp nhận bởi
khối RA1 . Bởi vì truyền không đồng bộ cho phép nhiều bit stop giữa các kí tự , máy
thu có thể chấp nhận các chuỗi kí tự đôn một cách trực tiếp. Khi máy thu bắt đợc tốc
độ dữ liệu của máy phát không đồng bộ, các bít stop thêm vào có thêr bị loại bỏ bởi
TA tại đầu thu

Trợ giúp mode gói

Khuyến nghị I.462/X.31 chỉ ra sự trợ giúp các thiết bị mode gói trên mạng ISDN.
Gợi lại là có 2 trờng hợp : Chuyển mạch gói đợc thực hiện tại mạng bên ngoài ( trờng
hợp A ) và chuyển mạch gói bên trong ISDN ( trờng hợp B ). Trong cả hai trờng hợp ,
thuê bao sẽ không có một kênh trực tiếp tới thue bao kia. Thuê bao có 1 kênh kết nối tới
một trạm chuyển mạch gói và truỳen dẫn với thuê bao kia qua chuyẻen mạch gói bằng
X.25. tại đây , một lần nữa chúng ta phải đối mặt với trờng hợp của 1 thiết bị thuê bao có
sẵn làm việc với tốc độ dữ liệu nhỏ hơn 64-Kb/s

Xét trờng hợp đầu tiên ( trờng hợp A ) , liên kết tới 1 trạm chuyển mạch gói bên
ngoài qua mạch tại kênh B. Xét lại hình 4.10 , các gói X25 đợc truyền theo các khung
LAPB. Nếu tốc độ dữ liệu của thiết bị thuê bao nhỏ hơn 64-Kb/s thì TA có chức năng

sau : Các khung LAPB đợc chấp nhận từ thue bao tai tốc độ dữ liệu của thuê bao và
đợc lu tên bufer trong TA . Khi đó mỗi một khung đợc phát trên kênh B với tốc độ
64-Kb/s . Do các khung đó đợc truyền nhanh hơn là chúng đợc sinh ra do vậy sẽ tồn
tại ácc khe . Các khe này sẽ đợc lấp đầy bằng các byte cờ nhồi ( 7FH ) . Khi các
khung đó đợc nhận từ mạng tại tốc độ 64-Kb/s thì chúng đ
ợc lu tạm thời và phát tới
thuê bao với tốc độ dữ liệu của thue bao. Các cờ thêm vào giữa các khung sẽ bị loại bỏ .
Sử lí này đợc gọi là cờ nhồi giữa các khung interframe flag stuffing . Theo cách sử lý
này , mạng không có thể phân biệt đợc các thiết bị vận hành tại mode gói và các thiết bị
vận hành với tốc độ nhỏ hơn 64-Kb/s. Do là các báo hiệu trên kênh D đợc sử dụng để
kết nối các thiết bị tới trạm chuyển mạch gói chỉ tị tốc độ dữ liệu 64-Kb/s

Đảo lại với 2 tầng thay đổi tốc độ của hình 8.9 ( RA1 và RA2 ) . Trong trờng
hợp này , các bít đợc truyêng bởi thuê bao đợc nhúng vào cấu trúc 80 byte nh đã chỉ ra
trớc đâyvà các báo hiệu kênh D chỉ thị tốc độ dữ liệu ngời dùng. Với kỹ thuật này
trạm chuyển mạch gói nối tới thuê bao với kết nối phải thích ứng với tóc độ của thuê
bao. Điều này rõ ràng là kém linh hoạt hơn so với cờ nhồi giữa các khung và sau này
đợc khuyến nghị bởi ITU.

Trong trờng hợp B , ISDN chấp nhận các dịch vụ chuyển mạch gói bên trong
qua cả 2 kênh B và D . Các gói X.25 đợc tải trong các khung LAPB cho kênh B và

trong các khung LABD cho kênh D. ĐIều chỉnh tóc độ thành 64-Kb/s cho kênh B và
thành 16-Kb/s cho kênh D đợc thực hiẹn qua việc nhồi cờ.

Hỗ trợ mode kênh bằng cách sử dụng tạo khung LAPD


Một phơng pháp khác của thiết bị mode kênh đồng bộ , một ơhơng pháp khác
hỗ trợ thiết bị mode kênh đồng bộ đợc định nghĩa trong I.465/V.120. Về cơ bản một

luồng bit đồng bộ vào sẽ đợc đa vào các khung LAPD và sau đó đợc điều chỉnh thành
64-Kb/s bằng nhồi cờ. Không giống nh các kĩ thuật khác đã đợc nhắc tới, I.465/V.120
cũng có thể đợc sử dụng trên các kênh H
o
( 384-Kb/s ) , H
11
( 1.536Mb/s ) và H
12
( 1.92
Mb/s ) .

Chức năng điều chỉnh đầu cuối dựa trên 1 cải tiến của LAPD hỗ trợ các kết nối
giữa các thuê bao bằng cách sử dụng giao thức I.465/V.120. Giao thức này cung cấp 1
phơng pháp nhất quán để tảI các kiểu luồng dữ liệu khác nhau. Trong phần này , ta sẽ
giới thiệu sơ bộ vè I.465/V.120 và tập trung vào các chức năng điều chỉnh tốc độ của
chúng. Trong phần tiếp theo giao thức này sẽ đợc xem xét kĩ lỡng hơn.

I.465/V.120 hỗ trợ 3 loạI đàu cuối giao diện R :
Giao thức không đồng bộ nhạy cảm
Giao thức đồng bộ HDLC
Bit trong suốt

Giao thức không đồng bộ chỉ sự liên lạc giữa 1 thiết bị đầu cuối không đồng bộ và
1 máy chủ chờ các tín hiệu không đồng bộ hoặc giữa 2 thiết bị đầu cuối không đồng bộ.
Để truyền dẫn, các bít bắt đầu và kết thúc của mỗi kí tự sẽ đợc bỏ đi và các kí tự vào sẽ
đợc đệm trong bộ điều chỉnh của thiết bị đầu cuối. Độ dài của bộ đệm sẽ bằng kích
thớc trờng thông tin tối đa có thể đợc truyền đI trong 1 khung. Khi bộ đệm đầy , 1
khung LAPD sẽ đợc tạo ra và truyền đi. Thêm nữa 1 bộ đệm chỉ đầy 1 phần các kí tự có
thể đợc gửi đi khi nhận đợc CR ( carier return ) hoặc khi time-out . Khi nhận đợc 1
khung thì các kí tự sẽ đợc khôi phục và gửi tới đích TE với các bit bắt đầu và kết thúc

phù hợp.

Giao thức đồng bộ HDLC để chỉ sự liên lạc giứa các đối tợng sử dụng HDLC nh
1 giao thức kiểm soát liên kết đối với hoạt động từ đầu đến cuối. Đối với truyền dẫn, hầu
hết khung HDLC đợc đa vào trong khung LAPD. Một số các trờng không cơ bản sẽ
bị loạI đi. Khi nhận, khung HDLC sẽ đợc khôi phục, các trờng thất lạc sẽ đợc bổ
xung và khung đợc tái tạo sẽ đợc chuyển tới đích. Chi tiết của việc sử dụng các khung
này sẽ đợc nói tới tại phần tới.

Trờng hợp
bit trong suốt sẽ chứa bất kì thiết bị đồng bộ nào. TA sẽ đa các bit từ
giao diện R vào các khung LAPD có kích thớc cố định khi nhận đợc chúng. TA sẽ nhận
dữ liệu từ các khung đã nhận đợc và chuyển chúng tới TE2.


Ưu đIểm của phơng pháp I.465/V.120 so với phơng pháp I.461/V.110 ở chõ , dữ
liệu đợc truyền trong I.465/V.120 bằng cách sử dụng 1 giao thức kiểm soát liên kết dữ
liệu. Điều này có lợi cho việc kiểm soát dòng và kiểm soát lỗi có sẵn trong giao thức kiểm
soát liên kết. ( xem phụ lục A )

Hợp kênh

Hợp kênh là chức năng kết hợp lu lợng từ các thiết bị đầu cuối . Mỗi thiết bị có
tốc độ dữ liệu nhỏ hơn 64-Kb/s lên 1 kênh B duy nhất . Hình 8.10 tóm tắt các kĩ thuật
đợc xác định trong I.460. Nh trong trờng hợp diều chỉnh tốc độ, sự phân biệt ban đầu
có trong I.460 là có phải luồng bit đợc tải trên kênh B chính xác là 8, 16 hay 32-Kb/s
hay là tốc độ dữ liệu khác nào đó.


Hình 8.10 Sự đảo để hợp kênh trên kênh B 64-kb/s


Tốc độ 8,16 hay 32-Kb/s

Trong trờng hợp này, có nhiều luồng bít 8,16 và/hoặc 32 kb/s tới một tốc độ dữ
liệu tăng lên nhỏ <= 64Kb/s . Khi đó các bit từ các luồng khác nhau, với tổng tốc độ
64kb/s sẽ đợc xen kẽ trong từng byte. Có 2 phơng pháp để hợp kênh : Với hợp kênh
khuôn dạng cố định thì các nguyên tắc sau đây sẽ đợc tuân thủ :
1 luồng bit 8kb/s có thể chiếm bất kì 1 vị trí bít nào ; 1 luồng bit 16kb/s có thể chiếm
các vị trí bít sau ( 1, 2 ) , ( 3, 4 ), ( 5, 6 ) hoặc ( 7, 8 ); 1 luồng bít 32kb/s có thể vhiếm
các vị trí sau ( 1, 2, 3, 4 ) hoặc ( 5, 6, 7, 8 )
1 luồng tốc độ sẽ chiếm cùng ( các ) vị trí bit trong mỗi 1 byte kênh B tơng ứng.
Tất cả các vị trí bít không dùng đến sẽ đợc đặt bằng 1 nhị phân

Nếu quá trình này dợc sử dụng và các luồng con dữ liệu đợc bổ xung 1 lúc 1 luồng
thì có thể dung lợng 64kb/s sẽ không đợc sử dụng hiệu quả. Chẳng hạn, nếu vị trí bít 1

và 8 đợc dùng để hỗ trợ 2 luồng con 8-kb/s, khi đó 1 luồng con 32-kb/s sẽ không thể
đợc bổ xung mặc dù dung lợng vẫn còn. 1 phơng pháp để tránh đIều này là dùng hợp
kênh khuôn dạng linh hoạt. Các quy tắc sau đợc tuân thủ :
Cố gộp các luồng tốc độ con bằng cách sử dụng thủ tục khuôn dạng cố định
Nếu không đợc , luồng tốc độ con mới này đợc bổ xung bằng cách chèn mỗi bít tiếp
theo của luồng mới vào vị trí bít có sớm nhất trong octet kênh B
Một luồng tốc độ con sẽ chiếm cùng ( các) vị trí bít trong từng octet kênh B tiếp theo
Tất cả vị trí bít không dùng đến sẽ đặt bằng bít 1

Thủ tục này cho phép các luồng tốc độ con đợc hợp kênh đến giới hạn 64-kb/s của
kênh B. Thủ tục khuôn dạng cố dịnh dễ thự hiện hơn và nên sử dụng nếu biết trớc hỗn
hợp các luồng tốc độ con. Khi hỗn hợp này là động , ITU-T khuyên nên sử dụng thủ tục
phức tạp hơn đó là khuôn dạng linh động. Chú ý rằng cả 2 phơng pháp trên chỉ là ví dụ
về hợp kênh TDM đồng bộ.


Các thiết bị mode kênh

Trờng hợp thứ 2 liệt kê trong I.460 ( có các tốc độ khác 8, 16, 32-kb/s ) đợc tách thành
các trờng hợp phụ. Ta xét trờng hợp 1 thiết bị sử dụng dịch vụ mode kênh của kênh B.
Khi đó ta sử dụng 1 phơng pháp gồm 2 bớc : Đầu tiên mỗi luồng sẽ đợc điều chỉnh
tốc độ thành 8, 16, 32-kb/s. Tiếp theo các luống sẽ đợc hợp kênh nh trên đây. Cũng
giống nh trên đây, phơng pháp mô tả ở đay là1 ví dụ về hợp kênh TDM đồng bộ.

Hỗ trợ mode gói

Với các thiét bị mode gói, chức năng hợp kênh đợc tự động cung cấp bởi cơ chế mạch
mạch ảo lớp 3 của X.25. Nhớ rằng trong X.25, một DTE đợc cho phép thiết lập đến
4095 mạch ảo đồng thời ( chơng 3 ). Nh vậy , 1 khi liên kết thông qua kênh B hoặc
kênh D đén 1 trạm chuyển mạch gói đợc thiết lập thì các mạch ảo có thể đợc tạo ra
thông qua các liên kết đó. Hơn thế nữa các mạch ảo này không cần cùng phải chấm dứt
trên cùng 1 đích. Một mạch ảo có thể đợc thiết lập với 1 thuê bao bất kì tới cùng dịch vụ
mạng chuyển mạch gói. Cuói cùng khả năng hợp kênh này vẫn tồn tại dù cho việc chuyển
mạch gói đợc cung cấp nhờ 1 mạng chuyển mạch gói bên ngoàI thông qua 1 mạch kênh
B ( trờng hợp A ) hay là đợc hỗ trợ từ bên trong dến ISDN ( trờng hợp B ).

Hỗ trợ mode kênh sử dụng định khung LAPD

Nh trên đây mô tả I.465/V.120 xác định rằng tất cả dữ liệu đợc truyền qua trong các
khung LAPD cải tiến. Một trong các trờng của khung này là nhận dạng liên kết logic
(LLI) 13 bit. Các chức năng LLI cũng nhièu nh số mạch ảo X.25 nhng trong trờng
hợp này lại hoạt động tại lớp 2 ( lớp data link ). Với việc sử dụng LLI có thể đồng thời
thiết lập các liên kết đa logic qua một mạch kênh B duy nhất. LLI cho phép bên nhận lọc
ra lu lợng vào và định tuyến nó tới ngời dùng phù hợp.
Một hạn chế của phơng pháp này so với X.25 là toàn bộ qua trình hợp kênh xuất hiện

giữa cùng 2 diểm cuối. Tức là, 1 mạch kênh duy nhất đợc xác định giữa 2 thuê bao, sẽ
hỗ trợ các kênh đa logic giữa 2 thuê bao này.


8.3 Điều khiển liên kết kênh dữ liệu khi dùng I.465/V.120

Trên đây ta đã giới thiệu I.465/V.120 , 1 kĩ thuật hõ trợ các kĩ thuật đầu cuối khong
phảI là ISDN qua 1 kênh B ISDN bằng cách sử dụng giao thức đIều khiển liên kết kênh dữ
liệu là 1 hình thức cảI tiến của LAPD. I.465/V.120 cung cấp phơng pháp nhất quán để
tảI các dạng luồng dữ liệu khác nhau bao gồm :

Giao thức không đồng bộ : Lu lợng thiết bị đầu cuối máy tính không đồng bộ
Giao thức đồng bộ HDLC : Truyền dẫn đòng bộ giữa các thiết bị sử dụng giao thức
HDLC
Bit trong suốt : Các luồng dữ liệu đồng bộ tuỳ ý

Các dạng kết nối TE I.465/V120

Nh vừa mô tả I.465/V.120 xác định
các kĩ thuật để ánh xạ từ mỗi dạng luồng
dữ liệu này vào 1 kĩ thuật truyền dẫn
chung bằng cách sử dụng giao thức điều
khiển liên kết dữ liệu I.465/V.120. Nh 2
thiết bị TE2 dùng chung các kĩ thuật
truyền dẫn trên đây có thể liên lạc qua
ISDN thông qua I.465/V.120. Tuy nhiên
có thể làm hơn thế nh chỉ ra trong hình
8.11. Một TE2 có thể liên lạc với TE1 ,
trong khi đó TA sẽ ánh xạ lu lợng
TE2 vào trong lu lợng I.465/V.120,

và TE1 bắt buộc phảI có kênh logic

để truyền dẫn và nhận lu lợng I.465/V.120. Cuối cùng , vì đây là 1 giao thức điều khiển
liên kết dữ liệu có mục đích chung nên nó có thể đợc 2 TE1 sử dụng để trao đổi với
nhau. Nh vậy I.465/V.120 cung cấp giao thức đIều khiển liên kết dữ liệu linh hoạt và có
ích cho kênh B.


Tiêu chuẩn V120 có thể đợc sử dụng trong chuyển mạch kênh hoặc 1 môi trờng
relay khung. Cụ thể là, nó cung cấp cho hoạt động :
Qua mode kênh hoặc các liên kết mode khung
Sử dụng lệnh hoặc thiết lập các liên lạc bán thờng trực
Qua bất kì 1 trong các dạng kênh truy cập sau
+ Cho các liên kết mode kenh : B, H
0
, H
10
, H
11

+ Cho các liên kết mode khung : B, H
0
, H
10
, H
11
hoặc B.

Phần này chủ yếu dành cho thảo luận mode kênh . Vào lúc cuối ta sẽ nói về trờng
hợp mode khung bắt đầu từ khảo sát cấu trúc kênh dùng trong giao thức liên kết dữ liệu

và sau đó sẽ khảo sát thủ tục đIều khiển kết nối. Chúng ta bắt đầu bằng việc kiểm tra cấu
trúc khung đợc sử dụng trong giao thức liên kết dữ liêụ rồi đến các thủ tục đIều khiển
kết nối.

×