Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.45 KB, 9 trang )


11
chiều và Bộ khống chế điện một chiều.
3.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ khống chế hình trống
a. Cấu tạo: Hình dạng Bộ khống chế hình trống đợc trình bày trên hình3- a, b
Trên trục quay 1 đã bọc cách điện ngời ta bắt chặt các đoạn vành trợt
bằng đồng 2 có cung dài làm việc khác nhau. Các đoạn này đợc dùng làm các
vành tiếp xúc động xắp sếp ở các góc độ khác nhau. Một vài đoạn đợc nối điện
với nhau sẵn ở bên trong. Các tiếp xúc tĩnh 3 có lò xo đàn hồi còn đợc gọi là
chổi tiếp xúc kẹp chặt trên một giá cố định đã bọc cách điện 4, mỗi điểm tiếp
xúc tơng ứng với một tiếp điểm động ở bộ phận quay. Các chổi tiếp xúc có vành
cách điện với nhau và đợc nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài
b.Nguyên lý
Khi quay trục 1 các đoạn vành trợt 2 tiếp xúc mặt với các chổi tiếp xúc 3
và do đó thực hiện đợc chuyển đổi mạch điện cần thiết trong mạch điều khiển.
Chú ý: Khi trục quay có những vành trợt 2 tiếp xúc vào chổi tiếp xúc 3 nhng
cũng tại vị trí đó cũng có những vành trợt 2 không tiếp xúc vào chổi tiếp xúc 3
4.Cách chọn
U
đm bộkhốngchế
U
lới

I
đm bộkhốngchế
I
tínhtoán

Ngoài ra đối với bộ khống chế động lực dòng của bộ khống chế có thể thể đợc
chọn theo cách tính sau:
+ Đối với bộ khống chế điện một chiều




+ Đối với bộ khống chế điện xoay chiều.



P
đm
là công suất định mức của động cơ (kW
U là điện áp nguồn cung cấp(V)
5.Ký hiệu






Chơng IV
P
đm

I = 1,2. . 10
3
A
U
P
đm

I = 1,3. . 10
3

A
3.U

12
Thiết bị đóng cắt bán tự động

4.1.Công tắc hành trình và công tắc điểm cuối:
4.1.1.Khái niệm
dùng để đóng, ngắt, chuyển đổi mạch điện điều khiển trong dây truyền
sản xuất hoặc bàn máy( hay truyền động điện) theo tín hiệu hành trình của các
cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình hoặc tự động cắt
điện ở cuối hành trình để đảm bảo an toàn
4.1.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1. Cấu tạo:Hình dạng chung của công tắc hành trình đợc trình bầy ở hình .
2.Nguyên lý làm việc
Dới tác dụng của cữ gạt 1 nằm trên bộ phận cơ khí chuyển dịch. Trục
điều khiển 2 có con lăn của công tắc bị ấn xuống làm cặp tiếp điểm thờng đóng
mở ra và cặp tiếp điểm thờng mở đóng lại.
4.1.3. Ký hiệu
+ Công tắc hành trình đơn( không có liên động)

- Thờng mở
- Thờng đóng
+ Công tắc hành trình kép( có liên động)
4.2
.áp tô mát
4.2.1.Khái niệm và phân loại
1. Khái niệm
+ áp tô mát là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện và tự động cắt mạch điện
để bảo vệ khi quá tải, ngắn mạch, sụt áp

+ áptô mát còn đợc gọi là cầu dao tự động hoặc máy cắt không khí và hồ
quang đợc dập trong không khí
2.Phân loại
+ Theo cấp điện áp: có loại 250V, 300V, 500V, 1000V
+ Theo dòng điện: 10A, 15A, 25A, 30A, 100A, 150A, 300A, 500A,1000A
+ Theo nguyên tắc bảo vệ có
áp tô mát bảo vệ dòng điện
áp tô mát bảo vệ sụt áp
áp tô mát bảo vệ tổng hợp
+ Theo cấu tạo có
áp tô mát 1 pha 1 cặp tiếp điểm
áp tô mát 1 pha 2 cặp tiếp điểm

13
áp tô mát 1 pha 3 cặp tiếp điểm
+ Theo thời gian tác động có
áp tô mát tác động chậm
áp tô mát ttác động nhanh
áp tô mát tác động có chọn lọc
4.2.2.áp tô mát có phần tử nhiệt bảo vệ( bảo vệ dòng điện lớn kiểu rơ le nhiệt)
1. Cấu tạo
Cặp tiếp điểm 1, lò xo 2 và 6 , móc răng 3, cần răng 4, phần tử bảo vệ quá tải
5là một phần tử nhiệt gọi là móc bảo vệ. Phần tử nhiệt đợc cấu tạo bởi 2 thanh
kim loại giãn nở khác nhau ép chặt cách điện với nhau và đợc cố định ở một
đầu trong đó có một thanh dẫn điện và sinh nhiệt. Khi nhiệt độ tác động thanh
kim loại giãn ra cong về một phía. Còn khi nhiệt độ không tác động vào nữa thì
trở về trạng thái ban đầu
2.Nguyên lý làm việc
ở trạng thái bình thờng: Khi đóng áp tô mát tiếp điểm 1đợc giữ ở trạng
thái đóng móc răng 3 ăn khớp cần răng 4.Khi đó xuất hiện dòng cấp cho phụ tải

đi từ nguồn 15 tải.Nếu dòng qua phần tử bảo vệ 5 nằm trong giới hạn
cho phép thì nhiệt độ sinh ra trên phần tử cơ bản toả ra môi trờng xung quanh
do đó không đủ làm cho phần tử nhiệt giãn nở. Vì vậy móc 3 đợc giữ chặt ăn
khớp với cần 4 phụ tải làm việc bình thờng.
+ Khi có sự cố: Giả sử vì một lí do nào đó dòng điện của tải tăng lớn quá định
mức khi đó dòng điện đi qua phần tử nhiệt 5 tăng sinh ra nhiệt lớn quá định mức
làm giãn nở phần tử nhiệt 5 cong lên tác động vào cần 4 làm lò xo 6 nén lại do
đó cần 4 bật khỏi móc 3 dới tác dụng của lò xo 2 kéo lại làm cặp tiếp điểm 1
mở ra ngắt mạch phụ tải đợc bảo vệ
4.2.3.áp tô mát bảo vệ dòng điện lớn kiểu điện từ (ATM 1pha bảo vệ dòng
ngắn mạch, quá tải)
+ ở trạng thái bình thờng: Khi đóng điện áptômát tiếp điểm đợc giữ ở
trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng 1 khớp với cần răng 5 cùng một cụm với
tiếp điểm động.Do đó có dòng điện cấp cho phụ tải. Phụ tải làm việc bình
thờng.
+ Khi có sự cố: :Nh
quá tải hay ngắn mạch dòng điện đi qua cuộn dây 2 tăng
lớn quá định mức do đó lực từ của cuộn dây nam châm điện 2 thắng đợc sức
căng của lò xo 3 nên hút phần ứng 4 xuống làm móc răng1 nhả ra cần răng 5
đợc rơi tự do dới tác dụng của lò xo 6 kéo lại mạch điện bị ngắt phụ tải đợc
bảo vệ
4.2.4.áptômát bảo vệ sụt áp
a.Cấu tạo nh hình vẽ
Gồm có tiếp điểm 1, móc răng 3 ,cần răng 5, lò xo 6,7và cuộn dây nam
châm 2 mắc song song với nguồn (hay tải) để bảo vệ điện áp thấp, phần ứng 4.

14
b. Nguyên lý làm việc
Khi sụt áp quá mức quy định làm cho điện áp đặt vào cuộn dây nam châm
điện 2 nhỏ nên không đủ lực để thắng sức căng lò xo 7.Do đó lò xo 7 sẽ kéo lên

làm nhả phần ứng 4 làm móc răng 1 nhả khỏi cần răng 5 do đó tiếp điểm của áp
tô mát đợc mở ra dới tác dụng của lò xo số 6 kéo lại mạch điện bị cắt phụ tải
đợc bảo vệ
4.2.5.áptômát bảo vệ tổng hợp
a.Cấu tạo nh hình vẽ
Các cuộn dây nam châm điện 1 và 2 đợc mắc nối tiếp với tải để bảo vệ
dòng điện lớn. Nam châm điện 8 mắc song song với nguồn để bảo vệ điện áp
thấp.Móc cơ khí( hay chốt cơ khí) 3,4. Lò xo 6,7,9. đòn bẩy 11,12,13. cần đẩy
10. tiếp điểm 14
b. Nguyên lý làm việc
+ Khi xẩy ra sự cố nh quá tải hoặc ngắn mạch dòng điện chạy qua cuộn dây
nam châm 2 tăng lên lớn hơn nhiều so với giá trị định mức do vậy lực điện động
sinh ra thắng đợc lực sức căng lò xo số 6,7 và hút đòn bẩy 11,12 xuống làm tác
động vào cần 10 đẩy lên. Lúc này móc cơ khí 3,4 đợc mở ra dới tác dụng của
lò xo 6 kéo lại làm cho tiếp điểm của áp tô mát mở ra phụ tải đợc bảo vệ
+ Khi sụt áp quá mức quy định thì lực từ ở nam châm 8 không đủ lực để thắng
sức căng lò xo 9 xẽ kéo đòn bẩy 13 xuống làm tác động vào cần 10. Do đó làm
móc cơ khí 3,4 tách ra dới tác dụng của lò xo 6 kéo lại làm các tiếp điểm ap tô
mát mở ra mạch điện cấp cho tải bị cắt phụ tải đợc bảo vệ.
+ Trờng hợp muốn cắt aptômát ở trạng thái làm việc bình thờng có thể dùng
tay cầm thao tác kéo xuống dới hoặc ấn nút C. Khi ấn nút C thì cuộn dây nam
châm 8 sẽ không có điện.Lúc đó các tiếp điểm aptômát sẽ mở ra giống nh khi
sụt áp áp tô mát tự cắt mạch để bảo vệ.
+ áptômát đang từ trạng thái nghỉ chuyển sang trạng thái làm việc ta phảI cầm
vào tay cầm thao tác đóng lên ( đóng bằng tay).
+ Còn khi áp tô mát có sự cố nó tự động cắt mạch rồi hoặc ta ấn nút C thì khi
muốn đóng aptômát trở lại làm việc ta phải cầm vào tay cầm kéo tay cầm xuống
dới sau đó mới đóng lên mới đợc( nh hình c)
*Chú ý
Khi có sự cố phần ứng 6 của nam châm điện 7 bị hút dập vào hệ thống tay

đòn 2 và 3 làm cho điểm O thoát khỏi vị trí chết. Điểm O sẽ cao hơn đ
ờng nối
O
1
O
2
. lúc này tay đòn 2 và 3 không đợc nối cứng, các tiếp điểm sẽ nhanh
chóng đợc mở ra nhờ lò so kéo nh hình b
+ Khi đóng bình thờng ( không có sự cố) các tay đòn 2 và 3 đợc nối cứng vì
tâm xoay O nằm thấp dới đờng nối hai điểm O1 và O2. Giá đỡ 5 làm cho hai
đòn này không tự gập lại đợc. Ta nói điểm O ở vị trí chết
Móc bảo vệ: áptômát tự động cắt nh các phần tử bảo vệ gọi là móc bảo vệ.

15
Móc bảo vệ dòng điện lớn: Thờng dùng hệ thống điện từ hoặc rơle nhiệt
+ Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính.
+ Khi dòng điện vợt quá trị số cho phép thì phần ứng bị hút và móc sẽ đập vào
khớp rơi tự do làm tiếp điểm aptômát mở ra nh mục c. Để giữ thời gian
trong bảo vệ quá tải kiểu điện từ ngời ta thêm một cơ cấu giữ thời gian
+ Móc kiểu rơle nhiệt có kết cấu tơng tự nh rơle nhiệt có phần tử đốt nóng
đấu nối tiếp với mạch điện chính. Khi quá tải tấm kim loại kép dãn nở tác
động vào khớp rơi tự do làm mở tiếp điểm áptômát. Kiểu này có quán tính
nhiệt nên chỉ sử dụng bảo vệ quá tải
- Móc bảo vệ sụt áp thờng dùng kiểu điện từ có cuộn dây mắc song song với
mạch điện chính (nguồn)
4.2.6Cách chọn
U
AT
U
lới


I
AT
I
tínhtoán


4.2.7. Ký hiệu


4.3.
Công tắc tơ v khởi động từ
4.3.1.Công tắc tơ
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Công tắc tơ là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt từ xa tự động hoặc bằng nút
ấn các mạch điện động lực có phụ tải điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A
b. Phân loại
+ Theo dạng dòng điện có CTT điện một chiều, CTT điện xoay chiều
+ Theo nguyên lý truyền động có CTT đóng cắt tiếp điểm bằng điện từ, bằng
thuỷ lực, bằng khí nén và CTT không tiếp điểm
+ Theo điện áp định mức có loại 110V, 220V, 380V, 500V
2.Công tắc tơ điện xoay chiều
a.Cấu tạo: gồm có các bộ phận sau
+ Tiếp điểm:
Đợc chế tạo bằng vật liệu tốt thờng bằng đồng, nhôm hoặc hợp kim của
đồng, nhômvvv thờng có dạng ngón và bắc cầu. Một pha có 2 chỗ ngắt đoạn.
Tiếp điểm của công tắc tơ phải chịu đợc sự mài mòn về điện và về cơ
Trong các chế độ làm việc nặng nề có tần số thao tác lớn.
+ Hệ thống dập hồ quang:


16
Thiết bị dập hồ quang ở công tắc tơ điện xoay chiều thông dụng trong
công nghiệp thờng chế tạo có hai đoạn ngắt mạch trên cùng một pha sử dụng
tiếp điểm bắc cầu đặt trong một hộp kín để dập hồ quang. Để nâng cao độ tin cậy
dập tắt hồ quang và để giảm độ h mòn tiếp điểm thờng bổ xung các biện pháp
sau:
- Dập hồ quang bằng thổi từ nhờ cuộn dây đấu nối tiếp và hộp dập hồ quang có
khe hở hẹp. Hồ quang đợc thổi vào khe hở cọ sát vào vách và bị dập tắt. Hồ
quang càng bị kéo dài với tốc độ lớn thì càng dễ dập tắt. Vì thế trong khe hở hẹp
ngời ta còn bố trí những tấm ngăn song song để hồ quang càng đợc kéo dài và
mảnh. Các tấm ngăn thờng làm bằng Samốt, Amiăng. Để giảm độ ẩm của
amiăng ngời ta quét lên một lớp sơn đặc biệt kỵ nớc
- Chia hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn: Hộp dập hồ quang gồm nhiều tấm
thép hoặc đồng đặt song song nhau. Khi hồ quang bị kéo vào buồng ngăn sẽ chia
thành nhiều hồ quang ngắn có chiều dài khoảng 2-3mm dễ bị dập tắt
Thiết bị dập hồ quang ở công tắc tơ điện một chiều ngời ta thờng ứng
dụng nguyên lý thổi từ bởi một từ trờng ngoài để dập tắt hồ quang .Khi đó cuộn
dây thổi từ tạo ra từ trờng H tác dụng lên dòng điện hồ quang sinh ra lực điện
động F kéo dài hồ quang làm cho hồ quang dễ bị dập tắt. Thờng cuộn dây thổi
từ mắc nối tiếp với tiếp điểm cắt. Do đó dòng điện càng lớn thì lực điện động
càng lớn
+ Mạch từ:
Là các lõi thép có hình dạng U hoặc E . Nó gồm nhiều lá tôn silíc có bề
dầy 0,35mm hoặc 0,5mm ghép lại. Mạch từ thờng chia làm hai phần: Phần tĩnh
đợc cố định có quấn cuộn dây, phần còn lại là nắp còn gọi là phần ứng hay phần
động đợc nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống truyền động.
+ Cuộn dây hút:
Có 2 cuộn.Cuộn hút chính đợc cấp điện từ nguồn vào đợc quấn bằng
dây đồng và có nhiều vòng dây.Còn cuộn dây phụ chính là vòng ngắn mạch cuộn

này tạo ra từ lực để gĩ nắp khi cuộn chính bị cắt điện.
Với công tắc tơ điện xoay chiều cuộn dây hút có điện trở rất bé so với điệnkháng
nên dòng điện chạy trong cuộn dây phụ thuộc và khe hở không khí giữa phầntĩnh
và phần ứng. Do đó không đợc phép cho điện áp lớn vào cuộn dây hút
+ Cơ cấu truyền động
Đợc nối với lõi thép phần ứng 4 và hệ thống các cặp tiếp điểm .Do đó
phải có kết cấu sao cho giảm đợc thời gian thao tác đóng ,ngắt nâng cao lực ép
các tiếp điểm và giảm đợc tiếng kêu va đập
+ Vỏ: Thờng làm bằng nhựa cách điện
b.Nguyên lý làm việc

17
Khi ta đóng công tắc 8 cuộn dây 3 có điện hút cần thép 4 (Phần ứng) làm
tiếp điểm 1, 2 tiếp xúc nhau xuất hiện dòng điện cấp cho tải đi từ nguồntiếp
điểm1tiếp điểm 2 tải.
Muốn cắt mạch điện cấp cho tải chỉ cần ngắt công tắc 8 cuộn dây nam
châm 3 mất điện dới tác dụng của lò xo 9 kéo cần thép 4 làm cho tiếp điểm 1 và
2 tách ra.
Ngoài ra còn có tiếp điểm 7 của rơle nhiệt mắc nối tiếp với cuộn hút 3 để
tự động cắt mạch khi bị quá tải
4.3.2. Khởi động từ
+ Khởi động từ là một khí cụ điện kết hợp giữa công tắc tơ và rơ le nhiệt để điều
khiển động cơ và bảo vệ quá tải cho động cơ
+ Khởi động từ đơn là gồm một công tắc tơ và một rơ le nhiệt để điều khiển
động cơ quay một chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ
+Khởi động từ kép là gồm hai công tắc tơ và một rơ le nhiệt hoặc hai rơ le nhiệt
để điều khiển động cơ quay hai chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ.
4.3.3Cách chọn
U
CTT

U
lới

I
CTT
I
tínhtoán

U
Cuộn hút
U
lới
U
CTT
là điện áp lớn nhất mà tiếp điểm chịuđợc liên tục

I
C.TT
là dòng điện lớn nhất mà tiếp điểm chịu đợc liên tục
4.3.4.Ký hiệu


Tiếp điểm thờng mở Tiếp điểm thờng đóng cuộn hút
4.4. Một số mạch điện cơ bản
4.4.1. Mạch điện điều khiển động cơ điện 3 pha quay một chiều dùng nút
bấm và khởi động từ đơn
* Sơ đồ nh hình vẽ
* Nguyên lý làm việc:
+ Muốn khởi động động cơ: Đóng cầu dao CD. Sau đó ấn nút mở M cuộn hút
của công tắc tơ Đg đợc cấp điện theo mạch (pha C CDCC2

DMĐ
g
RNCC
2
CD pha B ). Khi cuộn hút Đg có điện sẽ hút
làm đóng 3 tiếp điểm thờng mở Đg bên mạch động lực lại động cơ đợc cấp
điện và quay. Đồng thời đóng tiếp điểm thờng mở Đg bên mạch điều khiển để
duy trì dòng điện cho cuộn hút Đg khi không ấn tay vào nút mở M. Mạch duy trì
đI từ (pha C CDCC
2
D tiếp điểm thờng mở ĐgCuộn hút
ĐgRNCC
2
Pha B )

18
+ Muốn dừng động cơ: Ta ấn nút dừng D cuộn dây Đg

mất điện làm mở các tiếp
điểm thờng mở Đg bên mạch động lực và bên mạch điều khiển ra động cơ mất
điện tự dừng.
+ Khi động cơ quá tải lâu dài Rơle nhiệt sẽ tác động làm mở tiếp điểm thờng
đóng RN lúc này động cơ sẽ ngừng làm việc ( hoạt động mở tiếp điểm RN giống
nh ấn nút D)
+ Khi ngắn mạch ở mạch nào thì cầu chì mạch đó sẽ bảo vệ
4.4.2.
Mạch điều khiển động cơ 3 pha quay hai chiều dùng nút bâm và khởi động từ
kép

1.Tr

ờng hợp không có liên động
* Muốn động cơ quay thuận:
ấn nút mở M
T
cuộn hút công tắc tơ T có điện (theo mạch pha BCC
2

DM
T
tiếp điểm thờng đóng Ncuộn hút TRNCC
2
pha C) sẽ hút
làm đóng các tiếp điểm thờng mở T bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện
và quay thuận. Đồng thời làm đóng tiếp điểm thờng mở T ở mạch điều khiển để
duy trì dòng điện cho cuộn hút T. Mạch duy trì (pha BCC
2
Dtiếp điểm
thờng mở Ttiếp điểm thờng đóng Ncuộn hút TRNCC
2
pha C) và
mở tiếp điểm thờng đóng T bên mạch điều khiển ra để khống chế cuộn hút N
không thể có điện khi cuộn hút T đang có điện
* Muốn động cơ quay ngợc:
Ta ấn nút mở M
N
lúc này nguyên lý làm việc tơng tự nh ấn nút M
T
* Muốn dừng động cơ ta ấn nút dừng D
* Khi động cơ bị quá tải lâu dài Rơle nhiệt sẽ tác động để bảo vệ bằng cách làm
mở tiếp điểm thờng đóng RN, lúc này tơng tự nh ấn nút dừng D

* Chú ý: Muốn từ quay thuận (ngợc) chuyển sang quay ngợc (thuận) ta phải
ấn nút dừng D sau đó mới ấn nút M
2.Trờng hợp có liên động
Nguyên lý làm việc của sơ đồ này tợng tự nh hình trên nhng chỉ khác ở
chỗ khi muốn chuyển từ quay thuận sạng quay ngợc ta không cần ấn vào nút D
mà ấn luôn vào nút D
1
M
1
lúc này cuộn hút T mất điện cuộn hút N đợc cấp điện
để điều khiển động cơ quay ngợc và ngợc lại
4.4.3.Mạch điều khiển động cơ 3 pha quay hai chiều dùng bộ khống chế chỉ
huy và khởi động từ
* Sơ đồ nh hình vẽ
RU là rơle bảo vệ điện áp thấp
1T, 2T, 1N, 2N là các cuộn hút của công tắc tơ
H là cuộn hãm
FH là cuộn hút của phanh hãm
R
1
là điện trở phóng điện của phanh hãm

19
R
2
là điện trở hạn chế dòng điện qua phanh hãm
* Nguyên lý làm việc
- Yêu cầu công nghệ:
Khi phanh hãm FH có điện sẽ hãm cổ trục động cơ, khi không có điện sẽ nhả cổ
trục động cơ

- Nguyên lý làm việc:
+ Đóng cầu dao cung cấp điện
Tay gạt bộ khống chế ở vị trí số O cuộn hút công tắc tơ H có điện ( theo
mạch từ (+) CC
2
tiếp điểm thờng đóng 1Ttiếp điểm thờng đóng
1Ncuộn hút H ( - ) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở H phanh hãm
có điện ( theo mạch từ (+) CC
2
tiếp điểm thờng mở HFHR
2
tiếp
điểm thờng mở H ( - ) giữ chặt cổ trục động cơ. Đồng thời cuộn hút rơle điện
áp RU có điện nếu đủ điện áp nó sẽ hút làm đóng tiếp điểm thờng mở RU
chuẩn bị cho mạch làm việc
+ Muốn động cơ quay thuận:
Ta đa tay gạt bộ khống chế về vị trí b các mạch 3-7, 3-9 của bộ khống
chế kín mạch các cuộn hút của các công tắc tơ Đg, 1T, 2T có điện (đờng điện
cấp cho cuộn hút Đ
g
: theo mạch từ (+) CC
2
tiếp điểm thờng mở RUKC
3-
7
cuộn hút Đg ( - ) Đờng điện cấp cho cuộn hút 1T(theo mạch từ (+) CC
2

tiếp điểm thờng mở RUKC
3-9

cuộn hút 1T, 2T ( - ) sẽ hút làm đóng các
tiếp điểm thờng mở Đg, 1T, 2T bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện đồng
thời mở tiếp điểm thờng đóng 1T bên mach điều khiển cắt điện cuộn hút H. Khi
cuộn hút H mất điện sẽ mở các tiếp điểm thờng mở H phanh hãm mất điện nhả
cổ trục động cơ và động cơ quay thuận
+ Muốn cho động cơ quay ngợc:
Ta đa tay gạt qua vị trí O về vị trí a. Khi tay gạt qua vị trí O các công tắc
tơ Đg, 1T, 2T mất điện làm mở các tiếp điểm thờng mở bên mạch động lực ra và
đóng các tiếp điểm thờng đóng bên mạch điều khiển lại động cơ bị mất điện
phanh hãm hãm nhanh cổ trục động cơ. Lúc tay gạt qua vị trí số O đến vị trí a
thì mạch KC
3-7
, KC
3-11
kín các cuộn hút Đg, 1N, 2N có điện sẽ hút làm đóng các
tiếp điểm thờng mở Đg, 2N, 1N mạch động lực lại động cơ đợc cấp điện đồng
thời mở tiếp điểm thờng đóng 1N bên mạch điều khiển ra cuộn hút H mất điện
làm mở tiếp điểm thờng mở H phanh hãm mất điện nhả cổ trục động cơ động
cơ quay ngợc
+ Muốn dừng động cơ ta đa tay gạt về vị trí số O và cắt cầu dao




×