Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.75 KB, 26 trang )


60
quản thực phẩm ( Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ )
+ Nhiệt năng đều đợc sản xuất từ các nguồn khác nhau
+ Trong quá trình sử dụng nhiệt năng cần đợc ổn định ở một giá trị đặt trớc
theo yêu cầu. Vì vậy cần có hệ thống điều chỉnh nhiệt độ. Hệ thống điều chỉnh
nhiệt độ có thể bằng cơ học, có thể tự động hoá thông qua các thiết bị nh cảm
biến nhiệt, hệ thống đo lờng, hệ thống rơ le điều chỉnh nhiệt độ.
8.4.2.điều chỉnh ổn định lò nhiệt nóng( xem lại sơ đồ 6.2.5)
+ Thiết bị sinh nhiệt thờng dùng dây điện trở hoặc phơng pháp hồ quang điện
+ Việc khống chế nhiệt độ lò thờng thực hiện bằng cách tự động đóng mở
nguồn cấp điện cho lò. Thiết bị dùng để tự động khống chế là rơ le nhịêt loại có
tiếp điểm hoặc loại không có tiiếp điểm là rơ le điều chỉnh nhiệt độ thông qua
cảm biến nhiệt, điện trở nhiệt và ICvvv
8.4.3.Điều chỉnh ổn định nhiệt lạnh
+ Trong quá trình vận hành hệ thống lạnh nhiệt độ của đối tợng cần lạnh thờng
bị biến động do tác động của các dòng nhiệt khác nhau từ môI trờng bên ngoài
vào hoặc ngay từ bên trong buồng lạnh
+ Để giữ đợc nhiệt độ không đổi hoặc chỉ thay đổi trong phạm vi cho phép là
một việc làm rất cần thiết.Muốn vậy ta cần phảI có bộ phận điều chỉnhtự động hệ
thống làm việc của máy lạnh. Ngoài chức năng điều khiển và làm lạnh còn có
chức năng đo lờng, bảo vệ hệ thống lạnh.
Chơng IX
Trang bị điện xí nghiệp
9.1.Tủ điện hạ áp v tủ bù
9.1.1. Tủ điện hạ áp:
Tủ điện hạ áp thờng dùng vỏ bằng kim loại.Trong tủ có các thiết bị đóng
cắt tới 600V. Tủ có thể làm việc với nhiệt độ môi trờng - 30
0
ữ 40
0


nhng không
làm việc đợc môI trờng dễ nổ.
1.Phân loại tủ hạ áp:
Có 2 loại kết cấu tủ hạ áp đó là loại lắp đặt trong nhà và loại lắp đặt ngoài
trời. Về thiết bị bên trong của 2 loại này chúng đều nh nhau. Nó gồm các thiết
bị đóng cắt, bảo vệ, đo lờngvvv
2.Nguyên lý hệ thống phân phối điện
Nguồn điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ điện phảI truyền tảI trên
đờng dây dài với điện áp cao thì rất cần phải qua các máy biến áp. Bởi vì nếu ta
tăng điện áp của đờng dây lên cao thì dòng điện chạy trên đờng dây sẽ nhỏ đi,
tiêt kiệm đợc kim loại màu.
Mặt khác dòng điện dây giảm sẽ giảm đợc các tổn hao trên điện trở
đờng dây.Do vậy ở đầu đờng dây bao giờ cũng đặt máy biến áp tăng áp. Điện

61
năng đợc truyền tải về trung tâm phân phối điện tại nơI này điện năng đợc
phân phối đến các trạm biến áp hạ áp và để phù hợp với nơI sử dụng ở cuối
đờng dây ngời ta thờng đặt máy biến áp hạ áp để hạ điện áp xuống để phù
hợp với điện áp của phụ tải.
Thật vậy từ biểu thức P = 3. U
d
. I
d
. cos

Ta thấy I
d
=

cos 3 Ud

P

và U = 3.I
d
.Z
d
và P = 3.I
d
2
.R
d

* Sơ đồ phân phối điện từ nhà máy đến nơI tiêu thụ nh hình vẽ 9-1a
* Sơ đồ phân bố vị trí lắp đặt tủ điện hạ áp nh hình vẽ 9-1b
* Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp hạ áp 10KV/0,4KV nh hình vẽ 9-1c
* Quy trình vận hành trạm biến áp hạ áp
+ Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra toàn bộ các thiết bị trong trạm xem chúng đang ở trạng thái nào
- Chuẩn bị phòng hộ lao động nh ủng cách điện, gang tay, thảm, ghếcách điện.
+ Quy trình vận hành trạm
- Thao tác đóng điện
Bớc1: Đóng cầu dao cách li đờng dây cao áp vào máy biến áp
Bớc2: Đóng áp tô mát tổng phía hạ áp
Bớc3: Tuỳ theo yêu cầu của phụ tải mà ta đóng các áp tô mát nhánh hoặc cầu
dao cắt phụ tải đờng dây hạ áp dẫn đến hộ tiêu thụ điện.
- Thao tác cắt điện: Trình tự thao tác cắt điện ta làm ngợc lại thao tác đóng điện.

9.1.2
.Tủ bù
Tủ bù là tủ là tủ đặt các thiết bị phát ra công suất phản kháng nh tụ bù,

máy bù vvv để nâng cao hệ số cos

.
1.Phân loại tủ bù
a. Phân loại theo thiết bị dùng để bù gồm có
+ Tụ bù
Tụ bù có thể đặt ở phía cao áp, phía điện áp > 1000V. Có thể đặt ở phía điện áp
thấp dới 1000V
Tụ bù có thể đặt tại các thanh cái hạ áp của trạm biến áp, có thể đặt ở trong tủ
động lực và trong trạm, có thể đặt tại các cực của động cơ
+ Máy bù đồng bộ
Thờng đặt ở những điểm quan trọng cần điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện
+ Động cơ không đồng bộ rôto dây quấn đợc đồng bộ hoá. Loại này đợc coi là
thiết bị bù kém nhấtnó chỉ đợc dùng khi không có các thiết bị bù khác.
+ Ngoài ra còn có thể dùng động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích từ hoặc
dùng máy phát điện làm việc ở chế độ bù làm máy bù.

62
b.Phân loại theo vị trí đặt thiết bị bù
Sau khi tính toán đợc dụng lợng bù và chọn đợc loại thiết bị bù vấn đề quan
trọng là bố trí đặt thít bị bù vào trong mạng sao cho đạt hiệu quả kinh tế nhất
Tuỳ theo tình hình cụ thể mà ta chọn phơng án sau
+ Bù đơn: Tụ đặt trực tiếp vào đầu các phụ tải và đặt phân tán ở từng thiết bị
+ Bù nhóm: Tụ bù đợc nối thành nhóm và nối vào thanh góp cung cấp của lới
phân phối hoặc thành nhóm trong tủ phân hối động lực
+ Bù tập trung: Các tụ bù đợc nối tập trung vào thanh góp chính.Bù tập trung áp
dụng cho mọi cấp điện áp nhng thờng dùng cho những trờng hợp cần dung
lợng khá lớn
2. Nguyên lý bù hệ số cos



Bù hệ số cos

thực chất là đặt thiết bị phát ra công suất phản kháng (Q) để làm
giảm Q truyền tảI trên lới điện cung cấp để nâng cao hệ số cos

lên
Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất P và công suất Q. Những
thiết bị tiêu thụ nhiều công suất Q là ĐCĐKĐB chúng tiêu thụ khoảng 60 ữ 65%
tổng công suất Q trong mạng.MBA tiêu thụ khỏng 20 ữ 25%.Đờng dây tiêu thụ
khoảng 10%.Nh vậy ĐCĐKĐB và MBA là loại tiêu thụ điện nhiều Q nhất.
Công suất tác dụng là công suất biến điện năng thành cơ năng còn công suất
phản kháng là công suất từ hoá trong máy điện xoay choều nó không sinh ra
công.Quá trình trao đổi công suất giữ máy điện và hộ dùng điện là một quá trình
dao động cho nên việc tạo ra công suất phản kháng cung cấp cho hộ dùng điện
không tiêu tốn năng lợng của động cơ sơ cấp mặt khác không nhất thiết phảI
lấy từ nguồn máy phát.Vì vậy để tránh truyền tảI một lợng Q trên đờng dây
ngời ta thờng đặt gần hộ tiêu thụ các thị bị sinh ra Q nh tụ bù, máy
bùvvvđể cung cấp trực tiếp cho tảI làm nh vậy gọi là bù công suất phản
kháng. Khi có bù Q thì góc lệch pha giữa I và U trong mạch sẽ nhỏ đI do đó hệ
số cos

của mạng đợc nâng lên đến hiệu quả sau
+ Làm tăng khả năng truyền tảI điện năng
+ Giảm đợc tổn thất trong mạng
+ Giảm đợc chi phí kim loại màu góp phần làm ổn định điện áp.Vì các lý do đó
mà việc nâng cao hệ số cos

, việc bù công suất phản kháng trở thành một vấn
đề quan trọng cần phải quan tâm ngay từ khi thiết kế cũng nh trong quá trình

vận hành.
3.Kết cấu của tủ bù nh hình vẽ 9-1d
9.2.
Trang bị điện trên máy cộng cụ điển hình
9.2.1.Nhóm máy tiện
1. Máy tiện T616
a. Sơ đồ mạch điện nh hình vẽ 9-2: Trang bị điện gồm có các phần chính sau

63
+ Động cơ KĐB xoay chiều ba pha kiểu AO51-4 có P=4,5kW, n=1450vòng/
phút để quay trục chính
+ Động cơ bơm nớc KĐB xoay chiều ba pha O kiểu A-22 có P=0,125kW,
n=2800vòng/ phút để bơm nớc làm mát cho chi tiết trong quá trình tiện
+ Động cơ bơm dầu C có P=0,1kW, n = 2800vòng/ phút
+ Bảng điện gồm có: Rơle điện áp thấp PH, công tắc tơ KP và K
để đóng điện
cho động cơ quay thuận (chạy phải) và quay trái (chạy trái), công tắc tơ đóng
điện cho động cơ bơm dầu là KC. Ngoài ra còn có biến áp để cung cấp điện cho
đèn chiếu sáng cục bộ và các thiết bị bảo vệ nh cầu chì, Rơle nhiệt
b.Hoạt động
Yêu cầu làm việc của máy tiện:
Khi máy tiện làm việc yêu cầu các chi tiết truyền động bánh răng phải đợc
tới dầu liên tục nên giã động cơ trục chính và động cơ bơm nớc C có bố
trí liên động với nhau nhờ tiếp điểm thờng mở KC (4-8). Chỉ khi nào động cơ
bơm dầu đóng điện thì động cơ trục chính mới hoạt động đợc
Trình tự tác động mạch
+ Đóng công tắc xoay ba pha BB điện từ nguồn sẽ đợc đa đến cung cấp cho
mạch động lực và mạch điều khiển.
+ Để tay gạt bộ khống chế ở vị trí giữa (số 0) các tiếp điểm C và P kín
cuộn hút PH đợc cung cấp điện (theo mạch từ nguồnC cuộn hút PH

tiếp điểm thờng đóng rơ le nhiệt PT nguồn). Nếu điện áp đủ thì rơle PH tác
động làm đóng tiếp điểm thờng mở PH cuộn hút KC đợc cấp điện (theo mạch
từ nguồn 1 tiếp điểm thờng mở PH P cuộn hút KC nguồn 2 ) sẽ
hút làm đóng tiếp điểm thờng đóng KC bên mạch động lực lại động cơ bơm dầu
làm việc. Đồng thời làm đóng tếp điểm thờng mở KC
4-8
bên mạch điều khiển lại
để chuẩn bị cung cấp điện cho cuộn hút K hoặc KP.
+ Muốn cho động cơ quay thuận (chạy phải): Ta kéo tay gạt lên phía trên (số1)
tiếp điểm P và P kín cuộn hút KC vẫn có điện đồng thời lúc này cuộn hút
KP đợc cung cấp điện (theo mạch từ nguồn 1 tiếp điểm thờng mở PH P
cuộn hút KP tiếp điểm thờng đóng K tiếp điểm thờng mở KC
4-8

nguồn 2 ) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở KP bên mạch động lựclại
động cơ trục chính đợc cung cấp điện và quay thuận (quay phải) .Đồng thời
làm mở tiếp điểm thờng đóng KP bên mạch điều khiển ra để khống chế cuộn
hút K không thể có điện khi cuộn hút KP đang có điện.
+ Ngừng máy: Kéo tay gạt bộ khống chế về vị trí 0 tiếp điểm P hở cuộn hút
KP mất điện làm mở các tiếp điểm thờng mở KP bên mạch động lực, động cơ
mất điện dừng theo quán tính. Đồng thời đóng tiếp điểm thờng đóng KP để
chuẩn bị cho quá trình khởi động trái của động cơ . Lúc này động cơ bơm dầu
vẫn làm việc vì tiếp điểm P vẫn kín. Nếu muốn dừng tất các động cơ ta tắt
công tắc BB

64
+ Muốn động cơ quay trái: Ta kéo tay gạt bộ khống chế từ vị trí 0 đến vị trí 2
(xuống dới) thì các tiếp điểm và P kín cuộn hút K có điện (theo mạch
từ nguồn 1 tiếp điểm thờng mở PH cuộn hút K tiếp điểm
thờng mở KC

4-8
nguồn 2 )sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở K
bên mạch động lực lại động cơ trục chính đợc cung cấp điện nhng bị tráo
hai trong ba pha cho nhau nên động cơ quay ngợc lại ( quay trái)
+ Các hoạt động khác: Nhờ có rơle điện áp thấp PH mà khi mất điện lới nếu
ngời thợ tiện quên không kéo tay gạt về vị trí 0 thì mạch điện cũng không thể tự
làm việc trở lại
Khi mạch động cơ bị ngắn mạch thì cầu chì 1 sẽ tác động bảo vệ
Khi mạch động cơ C bị ngắn mạch thì cầu chì 2 sẽ tác động bảo vệ
Muốn bơm nớc làm mát cho chi tiết khi tiện ta đóng công tắc xoay BO
Muốn sử dụng bóng chiếu sáng cục bộ 1MO trớc hết đóng công tắc BMD
sau đó đóng BMO
2
.Mạch điện máy tiện IK62
a.Sơ đồ nh hình vẽ 9-3 sau : Trang bị điện của máy gồm các phần chính sau
+ Động cơ trục chính có có P=7,5kW, để quay mâm cặp và kéo bàn xe dao
chuyển động, khi thực hiện tiện tự động
+ Động cơ chạy nhanh bàn xe dao có P=0,6kW để kéo bàn xe dao chạy nhanh về
một phía nào đó mà ta muốn
+ Động cơ bơm nớc P=0,12kW để bơm nớc làm mát cho chi tiết trong quá
trình tiện
+ Chú ý: Các động cơ trên đèu là động cơ KĐB xoay chiều ba pha sử dụng
U=380V, f=50Hz
+ Công tắc tơ K để đóng ngắt dòng điện cho động cơ truyền động chính
+ Công tắc tơ KbX để đóng ngắt dòng điện cho động cơ chạy nhanh bàn xe dao
+ Rơle thời gian PB có hai cuộn hút là cuộn hút PB để đóng ngắt tiếp điểm
thờng mở PB và cuộn hút để đóng ngắt tiếp điểm thờng đóng mở chậm PB.
Rơle này có tác dụng tham gia vào quá trình tự động khống chế động cơ trục
chính khi mâm cặp không đợc nối truyền động để quay
+ KB là công tắc hành trình nếu không nối truyền động từ động cơ trục chính

cho mâm cặp bằng tay gạt thì công tắc KB đóng kín và ngợc lại
+ Mạch điều khiển sử dụng điện áp 127V, mạch chiếu sáng cục bộ sử dụng điện
áp 24V nhờ MBA T có điện vào cuộn sơ cấp là 380V
+ BX là nút bấm gắn trên tay gạt điều khiển bàn xe dao
b.Hoạt động
+ Đóng công tắc xoay B
1


65
+ Khởi động động cơ trục chính 7,5kW bằng cách: ấn nút mở M cuộn hút K có
điện (theo mạch từ nguồn 127V
4
D M tiếp điểm thờng đóng mở
chậm PB
9-10
cuộn hút Ktiếp điểm thờng đóng rơ le nhiệt PTtiếp
điểm thờng đóng rơ le nhiệt PTO nguồn) sẽ hút làn đóng các tiếp điểm
thờng mở K bên mạch động lực động cơ đợc cung cấp điện và khởi động
động cơ trục chính quay theo một chiều nhất định. Đồng thời đóng tiếp điểm
thờng mở K
8-9
để duy trì dòng điện cho cuộn hút Kkhi ta buông tay khỏi nút
ấn M. Muốn cho mâm cặp quay phải ta đa tay gạt nối truyền động giữa động cơ
trục chính với mâm cặp xuống dới và ngợc lại muốn cho mâm cặp quay trái ta
đa tay gạt này lên trên, muốn không nối truyền động từ động cơ chính cho mâm
cặp thì ta để tay gạt ở vị trí giữa
+ Hoạt động của mạch tự động khống chế động cơ trục chính
Giả sử động cơ chính đang quay mà ta không nối truyền động từ động cơ
chính cho mâm cặp (tay gạt ở vị trí giữa) thì công tắc hành trình KB

9-11
đóng kín
cuộn hút KB đợc cung cấp điện (theo mạch từ nguồn 127V
4
D
tiếp điểm thờng mở K
8-9
công tắc hành trình KB
9-11
cuộn hút PB tiếp
điểm thờng đóngPT tiếp điểm thờng đóngPTO nguồn) đóng tiếp điểm
thờng mở PB
10-15
cuộn hút có điện (theo mạch từ nguồn 127V
4
D
tiếp điểm thờng mở K
8-9
tiếp điểm thờng đóng mở chậm PB
9-10
tiếp điểm
thờng mở PB
10-15
cuộn hút tiếp điểm thờng đóngPT tiếp điểm
thờng đóngPTO nguồn) sau một thời gian đã chỉnh định sẵn thì tiếp điểm
thờng đóng mở chậm PB
9-10
mở ra cắt điện cuộn hút K và cuộn hút . Khi
cuộn hút K mất điện sẽ mở các tiếp điểm thờng mở K bên mạch động lực
động cơ trục chính mất điện tự dừng đồng thời mở tiếp điểm thờng mở K

8-9
cắt
điện cuộn hút PB.
+ Điều khiển bàn xe dao chạy nhanh: Trên máy tiện 1K62 ngoài tay gạt nối
truyền động từ động cơ chính cho mâm cặp thì còn có tay gạt điều khiển bàn xe
dao. Trên tay gạt này có nút bấm BX
Muốn bàn xe dao chạy nhanh về một phía nào đó ta kéo tay gạt điều khiển về
phía đó sau đó bấm nút BX cuộn hút KbX có điện sẽ hút làm đóng các tiếp điểm
thờng mở KbX bên mạch động lực lại động cơ chạy nhanh bàn xe dao 0,6kW
đợc cung cấp điện và quay kéo bàn xe dao chạy nhanh về phía đã định. Khi bàn
xe dao đến vị trí cần thiết thì ta buông tay khỏi nút BX lúc này cuộn hút KbX
mất điện mở các tiếp điểm thờng mở KbX động cơ mất điện dừng lại
+ Ngoài ra trong quá trình tiện tự động thì bàn xe dao địch chuyển sẽ nhờ truyền
động từ động cơ trục chính
+ Muốn bơm nớc cho chi tiết trong quá trình tiện ta đóng công tắc P
2

+ Muốn sử dụng bóng chiếu sáng cục bộ ta đóng công tắc P
3

+ Bảo vệ quá tải cho động cơ chính và động cơ bơm nớc dùng rơle nhiệt PT và
rơ le nhiệt PTO

66
+ Bảo vệ ngắn mạch cho các mạch dùng cầu chì
9.2.2. Nhóm máy khoan
1. Máy khoan K125
a. Sơ đồ nh hình vẽ 9-4
+ Máy kkhoan K125 có thể khoan đợc chi tiết gia công lớn nhất = 25mm
ngoài ra máy có thể dùng để tarô

+ Động cơ chuyển động chính1M kiểu DK42- 4 công suất 2,8kW tốc độ1420
vòng/phút quay đợc 2 chiều điều khiển bằng tay gạt.
Động cơ bơm nớc làm mát cho chi tiết gia công 2M kiểu A-22 công suất
0,125 kW, tốc độ 2800 vòng/phút
+ 1K, 2K là 2 công tắc tơ để đóng điện cho động cơ trục chính quay thuận hoặc
quay ngợc.
+ Động chuyển động chính quay đợc hai chiều điều khiển bằng tay gạt có khi
để đóng mở công tắc M công tắc đợc cấu tạo nh sau:
- Ngừng máy: Để tay gạt ở giữa 1M (1-2) mở
- Chạy phải: Kéo tay gạt xuống dới tiếp điểm (1-2) của 1M và (2-4) của 3M
đóng lại, tiếp điểm (2-3) của 2M đóng tức thời lúc đó rồi lại nhả ra ngay
- Chạy trái: Đa tay gạt lên trên tiếp điểm (1-2) của 1M và (2-6) của 2 M
đóng lại tiếp điểm (2-3) của 3 M đóng tức thời lúc đó rồi lại nhả ra ngay
b.Hoạt động
+ Để tay gạt ở vị trí giữa bật công tắc BB để cung cấp điện cho mạch động lực
và mạch điều khiển
+ Muốn cho mũi khoan quay phải (chạy phải): Ta kéo tay gạt xuống dới cuộn
hút của công tắc tơ 1K có điện (theo mạch từ nguồn 32 tiếp điểm thờng
đóng PT 1M
1-2
2M
2-3
tiếp điểm thờng đóng 2K
3-7
cuộn hút
1Knguồn 12) sẽ hút làm đóng 3 tiếp điểm thờng mở chính 1K bên mạch
động lực động cơ trục chính 1M đợc cấp điện quay phải và kéo mũi khoan quay
phải. Đồng thời làm đóng tiếp điểm thờng mở 1K
3-4
lại để duy trì dòng điện

cho cuộn hút 1K (theo mạch từ nguồn 32 tiếp điểm thờng đóng PT
1M
1-2
3M
2-4
tiếp điểm thờng mở 1K
4-3
tiếp điểm thờng đóng 2K
cuộn hút 1Knguồn 12) và làm mở tiếp điểm thờng đóng 1K để khống
chế cuộn hút 2K không thể có điện khi cuộn hút 1K đang có điện
+ Muốn cho mũi khoan quay trái: Đa tay gạt lên trên cuộn hút của công tắc
xoay 2K có điện (theo mạch từ nguồn 32 tiếp điểm thờng đóng PT
1M
1-2
3M
2-5
tiếp điểm thờng đóng 1Kcuộn hút 2Knguồn 12)
đóng các tiếp điểm thờng mở 2K bên mạch động lực động cơ trục chính đợc
cấp điện và tráo hai pha cho nhau do đó động cơ quay ngợc lại và kéo cho mũi
khoan quay trái đồng thời làm đóng tiếp điểm thờng mở 2K
6-5
để duy trì dòng
điện cho cuộn hút 2K (theo mạch từ nguồn 32 tiếp điểm thờng đóng PT

67
1M
1-2
2M
2-6
tiếp điểm thờng mở 2K

6-5
tiếp điểm thờng đóng
1K cuộn hút 2Knguồn 12) và mở tiếp điểm thờng đóng 2K
3-7
để khống
chế cuộn hút 1K không thể có điện khi cuộn hút 2K đang có điện
+ Muốn ngừng máy ta đa tay gạt về vị trí giữa tiếp điểm 1M
1-2
mở ra cắt điện
mạch điều khiển các cuộn hút của công tắc tơ mất điện mở các tiếp điểm thờng
mở động cơ trục chính mất điện ngừng quay và đóng các tiếp điểm thờng đóng
bên mạch điều khiển để chuẩn bị cho quá trình làm việc tiếp theo
+ Muốn bơm nớc làm mát cho chi tiết gia công trong quá trình khoan ta đóng
công tắc BH
+ Muốn bóng chiếu sáng cục bộ sáng đóng công tắc BO
+ Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì
+ Bảo vệ quá tải cho động cơ trục chính bằng rơle nhiệt PT
3
.Máy khoan 2A55
a.Sơ đồ nh hình vẽ 9-5 sau
Gồm có 5 động cơ điện 3 pha rô to lồng sóc điện áp 220/380V
+ Động cơ quay trục chính 1M có công suất 4,5KW, tốc độ 1440 vòng/phút
+ Động cơ dùng để duy chuyển cần khoan và giữ chặt cần khoan trên trục 2M có
công suất 1,7KW, tốc độ 1420 vòng/phút
+ 3M
1
là động cơ dùng để kẹp chặt cần khoan vào trục bằng thuỷ lực có công
suất 0,5KW tốc độ 1410vòng/phút
+ 3M
2

là động cơ dùng để kẹp chặt đầu khoan trên cần khoan băng thuỷ lực có
công suất 0,5KW tốc độ 1410vòng/phút
+ 4M Là động cơ bơm nớc làm mát có công suất 0,125KW, tốc độ
2800vòng/phút
+ KT là vành góp điện
+ 1K
1
,1K
2
, 2K
1
, 2K
2
, 3K
1
, 3K
2
là các cuộn hút của công tắc tơ để đóng ngắt dòng
điện cấp cho động cơ 3M
1
, 3M
2
quay thuận và quay ngợc.
+ PH là rơ le điện áp
+ K
là tay gạt chữ thập của bộ khống chế có 5 vị trí điều khiển
+ BB là công tắc xoay để đóng ngắt dòng điện cấp cho toàn mạch
+ BH là công tắc xoay để đóng ngắt dòng điện cấp cho động cơ bơm nớc làm
mát cho động cơ 4M
+ KH là công tắc hành trình để khống chế hành trình duy chuyển cần khoan lên

xuống
+
A là bộ tiếp đieemr dạng hìn trống để khống chế qúa trình nới lỏng cần
khoan hoặc xiết chặt cần khoan
b. Hoạt động

68
+ Đóng công tắc xoay BB để cung cấp điện cho toàn mạch
+ Để động cơ kẹp chặt cần khoan 3M
1
và kẹp chặt đầu khoan 3M
2
làm việc ta ấn
nút 1KY(1-12) cuộn hút công tắc tơ 3K
1
có điện( đờng điện cấp cho cuộn hút
3K
1
đi từ nguồn i
25
tiếp điểm thờng đóng PT 1KY tiếp điểm thớng
đóng 3K
2
cuộn hút 3K
1
i
25
) sẽ hút làm đóng tiếp điểm thờng mở 3K
1
bên

mạch động lực lại động cơ 3M
1
và 3M
2
đợc cấp điện quay để kẹp chặt cần
khoan và đầu khoan. Đồng thời đóng tiếp điểm thờng mở 3K
1
(1-2) bên mạch
điều khiển lại để cấp điện cho rơ le điện áp PH và để chuẩn bị cho máy làm việc
và làm mở tiếp điểm thờng đóng 3K
1
(14-16) ở mạch điều khiển ra để khống
chế không cho điện vào cuộn hút 3K
2
khi cuộn hút 3K
1
đang có điện.Khi PH có
điện( nếu đủ điện áp) sẽ hút làm đóng tiếp điểm PH(1-2) lại để duy trì dòng điện
cho cuộn hút PH và chuẩn bị cấp điện cho các cuọon khác
+ Muốn cho động cơ trục chính 1M làm việc( quay thuận hoặc quay ngợc) hay
nói cách khác điều khiển cho mũi khoan quay phải hoặc quay trái.
- Quay thuận( hay chạy phải): Ta đa tay gạt chữ thập K

sang vị trí b thì tiếp
điểm K
(3-4) đóng kín đồng thời đa tay gạt cơ khí xuống phía dới cơ cấu cơ
khí của tay gạt tác động lên hãm cắt BXX làm cho tiếp điểm BXX(2-3) đóng lại
cuộn hút 1K
1
có điện ( theo mạch từ i

25
PT PH BXX(2-3) K

(3-4)
cuộn hút 1K
1
i
25
) sẽ hút làm đóng 3 tiếp điểm thờng mở 1K
1
bên mạch
động lực lại động cơ trục chính 1M đợc cấp điện quay thuận kéo mũi khoan
quay thuận.
- Muốn dừng động cơ trục chính 1M: Ta kéo tay gạt K

về vị trí giữa lúc này
tiếp điểm BXX(2-3) hở mạch cuộn hút 1K
1
mất điện làm mở tiếp điểm thờng
mở 1K
1
bên mạch động lực ra động cơ 1M mất điện dừng quay.
- Muốn cho động cơ trục chính 1M quay ngợc ( hay mũi khoan quay trái): Ta
đa tay gạt chữ thập sang r thì qú trình hoạt động xảy ra tơng tự nh quay
thuận nhng lúc này cuộn hút 1K
2
có điện và do bị cháo 2 trong 3 pha cho nhau
nên động cơ trục chính 1M quay ngợc kéo mũi khoan quay ngợc.
+ Điều khiển cần khoan
- Muốn di chuyển cần khoan lên trên:Ta đa tay gạt K


lên trên thì tiếp điểm
K
(2-6) kín mạch cuộn hút 2K
1
có điện( theo mạch đi từ i
25
PT PH
K
(2-6) KB(6-7) tiếp điểm thờng đóng 2K
1
(7-8) cuộn hút 2K
1
i
25
)
sẽ hút làm đóng 3 tiếp điểm thờng mở 2K
1
bên mạch động lực lại động cơ di
chuyển cần khoan 2M đợc cấp điện quay thuận.Đồng thời làm mở tiếp điểm
thờng đóng 2K
1
(10-11) bên mạch điều khiển ra để khống chế không cho điện
vào cuộn hút cộng tắc tơ 2K
2
khi cuộn hút 2K
1
đang có điện. Đầu tiên động cơ
quay làm quay trục vít để nới lỏng cần khoan. Khi cần khoan đã đợc ní lỏng thì
một cơ cấu cơ khí tác động vào làm cho tiếp điểm hình trống

A (2-10) đóng
lại đồng tách khỏi truyền động nới lỏng cần khoan chuyển động nâng cần lên
phía trên.Khi cần khoan di chuyển lên tới vị trí yêu cầu thì ta đa tay gạt K

về
vị trí giữa lúc này tiếp điểm K

(2-6) hở mạch cuộn hút 2K
1
mất điện làm mở 3

69
tiếp điểm thờng mở 2K
1
bên mạch động lực ra động cơ 2M mất điện dừng
quay.Đồng thời làm đóng tiếp điểm thờng đóng 2K
1
bên mạch điều khiển lại
cuộn hút 2K
2
có điện ( Theo mạch i
25
tiếp điểm thờng đóng rơ le PT PH

A (2-10) KB(10-11) tiếp điểm thờng đóng 2K
1
cuộn hút 2K
2

i

25
) sẽ hút làm đóng 3 tiếp điểm thờng mở 2K
2
bên mạch động lực lại động
cơ 2M đợc cấp điện và do đã cháo 2 trong 3 pha cho nhau nên động cơ quay
ngợc xiết chặt cần khoan. Khi cần khoan đã đợc xiết chặt thì một cơ cấu cơ
khí tác động vào tiếp điểm hình trống

A (2-10) mở ra cuộn hút 2K
2
mất điện
động cơ 2M dừng quay kết thúc quá trình di chuyển cần khoan đi lên.
- Muốn điều khiển cần hoan đi xuống: Ta đa tay gạt xuống phía dới quá trình
hoạt động của mạch xảy ra ngợc lại với di chuyển cần khoan đi lên.
+ Chú ý:
Khi cần khoan di chuyển hết chiều dài của trục giữ cần khoan thì tự động
dừng lại nhờ tiếp điểm công tắc hành trình KB.
Bộ tay gạt chữ thập K

có 5 vị trí điều khiển và mỗi vị trí điều khiển một
chức năng.
9.2.3
.Nhóm máy phay - Bo
1. Máy phay kiểu 6H82
a.Sơ đồ nh hình vẽ 9-5
Trang bị điện gồm có
+ Máy phay 6H82 đợc bố trí ba động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc đợc
phục vụ cho truyền động quay dao phay (truyền động chính) truyền động bàn
máy và bơm nớc làm máy chi tiết gia công
+ Động cơ truyền động chính vòng dây kiểu AO 52-4 công suất 7kW, tốc độ

1450 vòng/phút, điện áp 220/380V. Động cơ có thể đảo chiều quay nhờ công tắc
B vặn bằng tay
+ yêu cầu cơ bản của truyền động chính là hãm nhanh, dùng phơng pháp hãm
ngợc. Để hạn chế dòng điện hãm ngợc ngời ta đặt hai điện trở quấn bằng dây
điện trở cao trên sứ, mắc nối tiếp với Stato khi thực hiện hãm
+ Hãm ngợc đợc thực hiện nhờ công tắc tơ T và rơle tốc độ PKC kiểu cảm
ứng đặt cùng trục với máy để đóng mở tiếp điểm TKC (2-27).
+ Hãm Ngợc tuy có nhợc điểm là tổn hao điện năng trên điện trở R
1
, R
2
nhng
không ảnh hởng đến lới điện nhiều vì số lần đóng máy ít
+ Động cơ truyền động bàn máy ( mang chi tiết gia công) kiểu AO41-4 công
suất 1,7kW , tốc độ 1450 vòng/phút, điện áp 220/380V. Động cơ này có nhiệm
vụ kéo bàn máy tịnh tiến sang phải sang trái, nâng lên, hạ xuống, đi ra đi vào
bằng các cơ cấu chuyển đổi cơ khí. Hành trình chuyển động của bàn máy đợc
khống chế nhờ các vấu gạt tác động vào các công tắc hành trình 1KA,2KA và
3KA

70
+ Khi cần thay đổi tốc độ trục chính (dao phay) hoặc tốc độ tịnh tiến của bàn
máy ngời thợ kéo bộ càn sang số xoay đi để đặt tốc độ mới khi kéo nh vậy sẽ
chạm vào công tắc 1KB ( khi thay đổi tốc độ trục chính) và 2KB (khi thay đổi
tốc độ bàn máy làm cho nó bị ấn xuống, động cơ sẽ quay nhẹ để các bánh răng
đợc vào khớp dễ ràng
+ Động cơ bơm nớc O kiểu A22 P=0,125kW, n=2800vòng/phút,
U=220/380V
+ Mạch điện điều khiển sử dụng điện áp 127V
+ Mạch chiếu sáng dùng điện 36V

Bảo vệ và liên động
+ Bảo vệ ngắn mạch cho toàn bộ máy bằng 3 cầu chì 1
+ Bảo vệ ngắn mạch cho động cơ bàn máy và bơm nớc bằng 3cầu chì 2
+ Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển và chiếu sáng dùng các cầu chì 3
và 4
+ Cả 3 động cơ đều đợc bảo vệ quá tải bằng các rơle nhiệt là PTW, PTO, PT
+ Liên động bảo vệ giữa quay thuận và quay ngợc của các động cơ dùng các
tiếp điểm thờng đóng dấu giửi để khống chế nh công tắc tơ W đóng điện cho
động cơ quay thuận đang tác động thì cuộn hút công tắc tơ ơ T đóng điện cho
động cơ quay ngợc không thể có điện nhờ tiếp điểm thờng đóng ơ W đấu
gửi ở cuộn hút NT đã mở ra
+ Động cơ truyền động chính phải làm việc thì động cơ truyền động bàn mới
làm việc đợc. Nếu ngừng dao phay thì bàn máy cũng ngừng nhờ tiếp điểm
thờng mở W
12-15

+ Công tắc 1KA và 2KA ngoài nhiệm vụ quy định hành trình đổi chiều còn có
nhiệm vụ liên động bảo vệ khi làm việc điều khiển bằng tay nh: Khi bàn máy
đang tịnh tiến sang phải, sang trái, lên, xuống, ra ,vào thì không điều chỉnh tốc
độ đợc
+ Bàn máy đang lên, xuống thì không thể cho ra, vào đợc dù có vô ý thao tác
sai
+ ở những máy phay có bố trí hệ thống khống chế tự động bàn máy ngoài công
tắc 1KA, 2KA còn có một cam tám vấu điều khiển công tắc 3KA và Y đóng
cắt nh bảng sau








71
Y 1KA 2KA
Điều khiển bàn Tiếp
điểm
Tay Tự động
Tiếp
điểm
Trái Ngừng Phải Tiếp
điểm
Ra, lên Ngừng Vào,
xuống
1KA
1
- - + 2KA
1
- + + Y
1
- +
1KA
2
+ + - 2KA
2
+ - -
Y
2
+ - 1KA
3
+ - - 2KA

3
- - +
Y
3
+ - 1KA
4
- + + 2KA
4
+ + -

b.Hoạt động
Chuẩn bị
+ Đóng công tắc BB
+ Thợ phay có thể chọn tốc độ trục chính theo yêu cầu cắt gọt kéo cần sang số
để đặt tốc độ. tiếp điểm 1KB
52-27
ở mạch điều khiển đóng, cuộn hút công tắc tơ
T có điện (theo mạch từ nguồn 127V 3 1KB
52-27
tiếp điểm thờng
đóng W
27-11
cuộn hút T tiếp điểm thờng đóng TPW51 nguồn)
đóng các tiếp điểm T bên mạch động lực động cơ W đợc cung cấp điện qua
điện trở R
1
và R
2
, sẽ khởi động với mômem nhỏ để vào số đợc dẽ dàng khi
buông tay khỏi cần sang số thì 1KB

52-27
sẽ tự nhả động cơ ngừng lại.
+ Muốn đặt tốc độ ở bàn máy thì kéo cần sang số ở bàn máy, tiếp điểm 2KB
9-11
đóng cuộn hút của công tắc tơ (theo mạch từ 52
3413141219916 cuộn hút 17 188651) đóng
các tiếp điểm bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện quay nhích tạo
điều kiện vào số đợc dễ dàng. Khi buông tay khỏi cần sang số tiếp điểm 2KB
9-16
mở ra
Chạy truyền động chính
ấn nút đen 1KY
1
ở bảng điện(hoặc nút đen 1KY
2
ở bàn máy) khởi động từ W
có điện (theo mạch từ 52 1 3457cuộn hút W651) đóng các
tiếp điểm W bên mạch động lực, động cơ W đợc cấp điện khởi động quay dao
phay. Đồng thời đóng tiếp điểm W
4-5
để duy trì dòng điện cho cuộn hút W
và đóng tiếp điểm W
12-15
để chuẩn bị cung cấp điện cho mạch điện điều khiển
bàn máy làm việc, mở tiếp điểm W
27-11
để khống chế cuộn hút T không thể có
điện khi cuộn hút W đang có điện.
Khi động cơ quay đạt tốc độ bằng 15% n
đm

thì rơle tốc đô PKC lắp cùng với trục
giữa của hộp tốc độ tác động đóng tiếp điểm PKC
2-27
để chuẩn bị cho mạch hãm
sau này
Ngừng và hãm trục chính
ấn vào nút đỏ 2KY
1
ở bảng điện (hoặc nút 2KY
2
ở bàn máy) cuộn hút W mất
điện mở các tiếp điểm W bên mạch động lực cắt điện động cơ W đồng thời mở

72
tiếp điểm W
4-5
, W
12-15
và đóng tiếp điểm W
27-11
. ở thời điểm đầu các tiếp
điểm PKC
2-27
vẫn còn đóng do đó cuộn hút T có điện (theo mạch từ 52 1
22711Cuộn hút T651) đóng 3 tiếp điểm T bên mạch động lực
cung cấp điện vào động cơ W qua R
1
và R
2
lúc này điện cấp cho động cơ đã đảo

hai pha cho nhau nên động cơ thực hiện qúa trình hãm ngợc. Tốc độ động cơ
giảm nhanh, khi gần đứng yên thì tì PKC
2-27
mở ra kết thúc việc hãm ngợc,
động cơ đợc cắt ra khỏi lới điện
Chạy bàn máy khống chế bằng tay
Sau khi truyền động chính đã làm việc có thể cho bàn máy vận hành. Công tắc
Y để ở vị trí khống chế bằng tay thì Y
1
mở và Y
2
, Y
3
đóng lại kéo tay gạt
về bên phải vấu cơ khí sẽ ấn công tắc hành trình 1KA
1(15-16)
cuộn hút công tắc tơ
có điện (theo mạch từ 52 1 34919121516Cuộn hút
17188651) đóng 3 tiếp điểm bên mạch động lực động cơ
đợc cấp điện quay thuận kéo bàn máy tịnh tiến về bên phải. Tới một vị trí nào
đó tuỳ ngời thợ phay điều chỉnh bàn máy sẽ va vào một vấu gạt mở tiếp điểm
1KA
1(15-16)
cắt điện cuộn hút làm mở các tiếp điểm thờng mở động cơ
mất điện ngừng quay, bàn máy dừng lại.
Nếu muốn bà máy tịnh tiến sang trái kéo tay gạt sang trái để tiếp điểm 1KA
3(15-21)

đóng cuộn hút công tắc tơ có điện (theo mạch từ 52 1
34919121521Cuộn hút 22tiếp điểm thờng đóng

188651) đóng 3tiếp điểm bên mạch động lực động cơ đợc cấp
điện nhng đã bị đảo hai pha nên quay ngợc kéo bàn máy tịnh tiến về bên trái
Muốn bàn máy chuyển động lên, xuống, ra, vào cũng tơng tự nhng kéo tay gạt
khác để tác động vào công tắc hành trình 2KA cho động cơ quay thuận, quay
ngợc. cụ thể muốn bà chuyển động lên hoặc ra ta kéo tay gạt về phía đó để
2KA
4
đóng và muốn bàn chuyển động xuống hoặc vào ta kéo tay gạt để 2KA
3

đóng, 2KA
1
đóng
Chạy nhanh bàn máy khống chế bằng tay
Các loại máy phay 6H82, 6H83 (Liên Xô), P623 (Việt Nam), X62, X63 (T.Q) có
đặt một nam châm điện để khi cần thiết có thể cho bàn máy chạy nhanh, giảm
thời gian phụ
Muốn cho bàn máy chạy nhanh ta ấn nút 3KY
1
hoặc 3KY
2
cuộn hút b có điện
(theo mạch từ521341326Cuộn hút b188651) đóng 2
tiếp điểm b cấp điện hai pha cho Nam châm điện b (lực hút 15kg, 1kg
=30mm) hút làm cho bàn máy chạy nhanh theo chiều đang làm việc. Nút này chỉ
có tác dụng khi ấn tay vào, khi buông tay khỏi nút ấn bàn máy sẽ làm việc bình
thờng
Điều khiển bàn máy chạy tự động
Muốn làm việc theo chu trình tự động, thợ phay bật công tắc Y về vị trí tự
động. Chu trình chuyển động bàn tự động nh sau:


73
+ Bàn máy đang chạy nhanh sang phải (trái) chuyển ăn dao phải (trái). Từ hành
trình ăn dao phải (trái) bàn chạy nhanh về phía trái (phải) và ngừng lại ở vị trí
bên trái (phải).
+ Từ hành trình ăn dao trái, sang chạy nhanh về phía phải rồi ăn dao phải. Từ ăn
dao phải sang chạy nhanh về phía trái rồi chuyển sang ăn dao trái và tiếp tục lặp
lại chu kỳ đầu.
+ Khi bật công tắc Y về vị trí tự động thì các tiếp điểm Y
2(4-13)
và Y
3(17-22)

mở ra còn Y
1(15-23)
đóng. Kéo tay gạt ở trớc bàn về phía trái, tiếp điểm 1KA
3(15-
21)
đóng, tiếp điểm 1KA
4(13-14)
mở. Cuộn hút có điện (theo mạch từ
52134919121521Cuộn hút 188651) đóng tiếp
điểm bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện quay ngợc kéo bàn máy
tịnh tiến về bên trái. Đồng thời cuộn hút b có điện (theo mạch từ
5213491912152326Cuộn hút b 188651)
đóng các tiếp điểm b bên mạch động lực nam chân b đợc cấp điện hút làm
cho bàn máy chuyển động nhanh về bên trái. Khi chi tiết đến gần dao phay, tay
gạt cơ khí gắn trên bàn tác động vào cam 8 vấu lồi làm cho tiếp điểm 3KA
2(23-25)


đóng và 3KA
1(23-26)
mở cuộn hút b mất điện mở các tiếp điểm thờng mở b
nam châm b mất điện cắt hành trình chạy nhanh cảu bàn bắt đầu quá trình cắt
gọt. Khi cắt gọt xong tay gạt cơ khí gắn trên bàn tác động vào tay gạt ở trớc bàn
làm cho tiếp điểm 1KA
1(15-16)
và 1KA
4(13-14)
đóng lại tiếp điểm 1KA
2(14-12)
và 1KA
3
(15-21) mở
ra. Lúc này cuộn hút có điện (theo mạch từ
521349191215232521Cuộn hút 188651)
nên động cơ bàn vẫn chạy sau đó tay gạt cơ khí gắn trên bàn tác động vào cam
tám vấu làm cho tiếp điểm 3KA
2(23-25)
mở và 3KA
1(23-26)
cuộn hút mất điện
nhả các tiếp điểm thờng mở và đóng tiếp điểm
17-18
, các cuộn hút
có điện theo mạch (theo mạch từ
5213491912151617188651) và cuộn hút b có
điện (theo mạch từ 5213491912152326cuộn
hútb188651) làm các tiếp điểm và b bên mạch động lực đóng
động cơ và nam châm b có điện kéo bàn máy chạy nhanh về phía phải. Đến

vị trí bên phải, nều muốn cho bàn máy ngừng lại thì kéo tay gạt cơ khí ở trớc
bàn về vị trí giữa (tiếp điểm 1KA
1
mở và 1KA
3
mở nên cuộn hút và
không có điện)
+ Nếu không kéo tay gạt để bàn máy ngừng lại thì nó sẽ tác động vào cam tám
vấu làm cho tiếp điểm 3KA
2(23-25)
đóng tiếp điểm 3KA
1(23-26)
mở cuộn hút b
mất điện mở tiếp điểm b mạch động lực nam châm mất điện cắt hành trình
chạy nhanh và bàn máy di chuyển với tốc độ ăn dao. Khi ăn dao xong tay gạt cơ
khí gắn trên bàn va vào tay gạt trớc bàn làm tiếp điểm 1KA
1(15-16)
và 1KA
4(13-14)

mở cong 1KA
2(14-12)
và 1KA
3(15-21)
đóng lại công tắc tơ vẫn có điện (theo
mạch từ 521349191215232516cuộn hút
17188651) nên động cơ bàn vẫn làm việc. Sau đó tay gạt cơ

74
khí gắn trên bàn tác động vào cam tán vấu làm cho tiếp điểm 3KA

2(23-25)
mở và
3KA
1(23-26)
đóng lại. Bàn máy chuyển sang chu trình chạy nhanh và ăn dao trái.
3
.Máy bo ngang thuỷ lực kiểu 7M37
a.Sơ đồ nh hình vẽ 9-6 sau: Trang bị gồm có các phần chính sau
+ Động cơ truyền động chính 1M có công suất 10KW tốc độ 970vòng/phút,điện
áp 220/380V để di chiuyển đầu bào
+ Động cơ di chuyển bàn nhanh 2M loại A032- 4T có công suất 1KW, tốc độ
1410vòng/phút, điện áp 220/380V
+ Các cấp điện áp U
ĐL
= 220/380V
U
ĐK
= 380V xoay chiều
U
CS
= 24V xoay chiều
U
NC
M là 36V một chiều lấy từ chỉnh lu cầu. Đóng mạch
nam châm này bằng hãm cuối KB-2 khi đầu bào lùi. Hãm cắt KB-1 dùng để giới
hạn hành trình không tải và chỉ cho máy bắt đầu làm việc khi tay gạt thuỷ lực ở
vị trí ngừng lúc đó hãm cuối KB-1 không bị ấn lên tiếp điểm do đó tiếp điểm
KB-1(3-5) kín còn KB-1(5-7) hở
+ Công tắc tơ 1K để đóng, ngắt dòng điện cấp cho động cơ truyền động trục
chính 1M

+ Công tắc tơ 2K để đóng, ngắt dòng điện cấp cho động cơ di chuyển nhanh bàn
2M.
+ 1P
là rơ le trung gian
+ TY là biến trở điều chỉnh điện áp đặt lên nam châm M
+ R
2
là điện trở hạn chế dòng phóng( dòng tự cảm) của nam châm M.
+ Bảo vệ sự tác động của tiếp điểm KB(1-2) bằng tụ C và R
1

+ PT là rơ le nhiệt để bảo vệ quá tải dài hạn cho động cơ1M.
b. Hoạt động
+ Đóng áp tô mát BB. Sau đó ấn nút 1KY rơ le trung gian 1P
có điện ( Theo
mạch đi từ i
34
nút ấn thờng đóng 2KY nút ấn thờng mở 1KYKB-1(3-
5)
cuộn hút 1P
tiếp điểm thớng đóng PT i
24
) sẽ hút làm đóng tiếp điểm
thờng mở 1P
(1-5) để duy trì dòng điện cấp cho cuộn hút 1P khi bỏ tay
khỏi nút ấn 1KY và chuẩn bị cho máy làm việc
Muốn cho động cơ truyền động chính 1M làm việc ta chuyển tay gạt thuỷ lực về
vị trí mở máy khi đó tay gạt ấn lên hãm cuối KB-1 làm cho tiếp điểm KB-1(3-5)
mở ra và hãm cuối KB-1(5-7) đóng lại cuộn hút của công tắc tơ 1K có điện (
Theo mạch đi từ i

34
2KY1P

(1-5)KB-1(5-7) cuộn hút 1Ktiếp điểm
thờng đóng rơ le nhiệt PT i
24
) sẽ hút làm đóng tếp điểm thờng mở 1K bên

75
mạch động lực lại động cơ 1M đợc cấp điện làm việc để di chuyển đầu
bào.Đồng thời làm đóng tiếp điểm thờng mở 1K (i
34
-26) bên mạch điều khiển
lại chuẩn bị cấp điện cho bàn nam châm M để nâng đầu bào làm việc.
+ Muốn di chuyển bàn bào nhanh ta ấn nút 3KY cuộn hút công tắc tơ 2K có điện
sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở 2K bên mạch động lực lại động cơ di
chuyển bàn 2M làm việc
+ Muốn ngừng động cơ trục chính 1M ta ấn nút ấn 2KY cắt điện rơ le trung gian
1P
cắt điện cuộn hút 1K cắt điện động cơ 1M.
9.2.4. Nhóm máy mài`
1.
Máy mài phẳng 3b722
a.Sơ đồ mạch điện nh hình vẽ 9-7 sau
Trang bị điện gồm có các phần chính sau
+ Động cơ quay máy mài 1M có P=10kW, n=1460 vòng/phút
+ Động cơ bơm thuỷ lực 2M có P=5,5kW, n=970 vòng/phút để cho bàn mang
vật gia công tịnh tiến và dịch chuyển đá mài cho ăn dao
+ Động cơ bơm dầu bôi trơn 3M và động cơ truyền động bộ phân ly từ 5M, có
P=0,12kW, n=1400vòng/phút

+ Động cơ bơm nớc làm nguội 4M có P=1,1kW, n=2800 vòng/phút
+ Động cơ nâng hạ đá mài 6M có P=0,125kW, n=1450 vòng/ phút
+ Nam châm điện 1 và 2 để đóng mở van thuỷ lực điện áp 10V
+ Bàn nam châm điện dùng điện một chiều 110V từ bộ chỉnh lu BC ngâm
dầu phục vụ cho việc gá lắp phôi
+ Biến áp T có 3 cuộn dây thứ cấp: Điện 110V dùng cho mạch điều khiển. Điện
36V cho đèn chiếu sáng cục bộ và điện 4V cho đèn tín hiệu
+ Các công tắc tơ 1K, 2K,3K,6K,7K để đóng cắt dòng điện cho các động cơ 1M,
2M và 3M, 6M
Liên động bảo vệ
+ Liên động giữa động cơ bơm dầu bôi trơn 3M với động cơ quay đá mài 1M
nhờ rơle áp lực dầu kiểu thuỷ ngân PC. Động cơ bơm dầu phải chạy trớc, khi
đã đủ áp lực thì tiếp điểm PC
9-11
mới đóng điện cung cấp cho mạch điều khiển
động cơ 1M, động cơ 3M ngừng thì động cơ 1M cũng ngừng theo
+ Liên động giữa bàn nam châm và bơm thuỷ lực 2M nhờ rơle dòng điện PC
+ Tất cả các động cơ và mạch điều khiển đều đợc bảo vệ ngắn mạch bằng cầu
chì
+ Các động cơ 1M, 2M,3M,4M,5M đợc bảo vệ quá tải băng rơle nhiệt
b.Hoạt động

* Chạy động cơ bơm dầu bôi trơn

76
Sau khi đóng công tắc 1P ấn nút 1KY
1
cuộn hút của công tắc xoay 3K có điện
(theo mạch từ13579cuộn hút 3K1412108642)
đóng các tiếp điểm 3K bên mạch động lực động cơ 3M đợc cấp điện và quay để

bơm dầu. Đồng thời đóng tiếp điểm 3K
7-9
để duy trì dòng điện cho cuộn hút 3K
* Vận hành đá mài
- Khi thấy đèn 2 sáng tức là hệ thống dầu bôi trơn đã đủ vào máy áp suất vào
máy, tiếp điểm PC
9-11
của rơle áp lực dầu PC đã đóng. ấn nút 1KY
2
cuộn hút
1K có điện (theo mạch từ135791113cuộn hút
1K1412108642) đóng các tiếp điểm 1K bên mạch động lực
động cơ quay đá mài 1M chạy, đồng thời đóng tiếp điểm 1K
11-13
để duy trì dòng
điện cho cuộn hút 1K
- Muốn dừng động cơ 1M và 3M ta ấn 1KY hoặc 2KY
* Mở tắt bàn nam châm điện
+ Bàn nam châm để gá lắp những vật gia công có nhiễm từ nh sắt, thép điều
khiển bằng công tắc có 3 vị trí là
Tắt ở giữa: tiếp điểm
4
-
6
kín mạch
Làm việc ở bên phải: tiếp điểm
1
-
3


2
-


4
kín mạch
Gạt về bên trái:
1
-
4

2
-
7
kín mạch. Khi buông tay khỏi công tắc thì nó tự
trở về vị trí giữa nhờ lò xo
Sau khi đã đặt gia công vào bàn nam châm điện ta vặn công tắc
sang phải điện một chiều của bộ chỉnh lu BC sẽ vào cuộn dây bàn nam châm
(theo mạch từ (+) BC
1

3
PCcuộn hút
4

2
(-)BC ) lúc này
rơle dòng điện PC tác động đóng tiếp điểm PC
3-b2
đèn tín hiệu 1 sáng báo cho

ngời thợ mài biết bàn nam châm đã hút đặt vật gia công, đồng thòi tiếp điểm
PC
5-15
cũng đóng lại để chuẩn bị cho cuộn hút 2K làm việc
Khi vật gia công đã mài xong, muốn nhấc ra khỏi bàn nam châm thì gạt
công tắc sang trái, trong thời điển này điện vào bàn nam châm sẽ đổi chiều với
dòng điện nhỏ hơn định mức vì qua biến trở 1C dòng điện qua cuộn dây bàn nam
châm (theo mạch từ (+) BC
1

4

5
1C
7

2
(-)BC )
dòng điện đi vào cuộn dây của bàn nam châm theo chiều ngợc lại thì các chi
tiết mài và nbàn nam châm bị khử từ.
Khi buông tay khỏi công tắc thì công tắc tự trả về vị trí giữa tiếp điểm
(
4
-
6
) kín cuộn dây bàn nam châm điện đợc cắt điện và kín mạch qua điện trở
1C. Đồng thời lúc này rơle PC mất điện mở các tiếp điểm thờng mở PC đèn 1
tắt báo cho ngời thợ mài biết đã có thể lấy vật gia công ra khỏi bàn nam châm
* Chạy động cơ bơm thuỷ lực 2M
Sau khi vật gia công đã đợc bàn nam châm hút chặt rơle PC đã đóng

kín tiếp điểm PC
5-15
ta ấn nút 2KY
1
cuộn hút 2K có điện (theo mạch từ
135151719cuộn hút 2K1412 10 8642 ) đóng
các tiếp điểm 2K bên mạch động lực động cơ bơm thuỷ lực 2M đợc cung cấp

77
điện làm việc.Bàn nam châm chuyển động qua lại để chuẩn bị ăn dao. Đồng
thời tiếp điểm 2K
5-41
đựoc đóng lại để chuẩn bị cấp điện cho nam châm 1 và 2 và
đóng tiếp điểm 2K
17-19
để duy trì dòng điện cho cuộn hút 2K
* Cho đá mài ăn tự động
Sau khi bơm thuỷ lực đã làm việc tiếp điểm 2K
5-41
đóng lại ta vặn công tắc
2B về trái. Sự dịch chuyển của đá mài theo phơng thẳng đứng đợc thực hiện tự
động nhờ hãm cắt (công tắc hành trình ) 1KB và 2KB bố trí ở hai biên. Khi động
cơ 2M làm việc sẽ làm cho ụ đá chuyển động ngang sẽ tác động làm cho hãm cắt
1KB hoặc 2KB đóng lại thì nam châm 1 hoặc 2 đợc cấp điện hoạt động đóng
mở van thuỷ lực để đá ăn xuống vật gia công với bớc tiến từ 0,05-0,1mm
* Nâng hạ đá mài
Việc di chuyển nhanh ụ đá lên, xuống đợc thực hiện nhờ tay gạt cơ khí
chuyển về vị trí làm việc bằng tay để công tắc 3KB ấn xuống, tiếp điểm 3KB
5-27


đóng lại. ấn nút 6KY cuộn hút 6K có điện (theo mạch từ
13527293133cuộn hút 6K42 ) đóng các tiếp điểm 6K bên
mạch động lực động cơ 6M đựoc cung cấp điện quay thuận nâng ụ đá lên công
tắc hành trình 4KB khống chế hành trình lên của ụ đá. Cụ thể ụ đá lên đến vị trí
giới hạn sẽ tác động vào 4KB mở ra cuộn hút 6K mất điện mở các tiếp điểm 6K
bên mạch động lực động cơ 6M mất điện dừng. ấn nút 7KY cuộn hút 7K có điện
(theo mạch từ 13527353cuộn hút 7K42 ) đóng các tiếp điểm
7K bên mạch động lực động cơ 6M đợc cấp điện quay ngợc hạ ụ đá xuống
* Điều khiển 4M và 5M: Bằng công tắc 2B
2. Máy mài tròn 3A130
a. Sơ đồ nh hình vẽ
b. Hoạt động
9.3
.Trang bị điện trên máy nâng hạ
Máy nâng hạ tải đợc sử dụng rộng rãi trong các nghành khác nhau nh
cơ khí, luyện kim, công trờng hải cảng bao gồm nhều loại nhiều kiểu khác
nhau.Với cần cẩu thờng sử dụng ở các công trờng hải cảng, công trờng xây
dựng bến bãi ngoài trời.Còn với cầu trục thờng sử dụng ở các ở các nhà máy
chế tạo cơ khí luyện kim, phân xởng lắp ráp, đóng tàu. Thang máy thờng đợc
sử dụng ở các nhà nhiều tầng.
9.3.1.
Cần cẩu
* Cần cẩu có nhiều loại nhiều kiểu khác nhau dới đây giới thiệu một loại cần
cẩu chân đế
* Cần cẩu chân đế cũng là một hơng tiện bốc xếp vận chuyển nguyên vật liệu
theo đờng ray thờng đợc sử dụng ở các hải cảng, nhà ga vvv
* Cần cẩu chân đế có 4 chuyển động chính
+ Chuyển động nâng hạ tải bằng dây cáp và móc câu.

78

+ Chuyển động nâng hạ cần.
+ Chuyển động quay tròn của tháp.
+ Chuyển động tiến, lùi của cần cẩu.
* Trang bị điện gồm có
+ Cần cẩu tiến lùi nhờ 4 động cơ rô to dây quấn đặt ở 4 chân đế có công suất 5,4
KW và điều khiển bằng bộ khống chế kiểu cam có 4 vị trí nh hình 9-8a
+ Điều khiển tốc độ của cần cẩu nhờ bộ khống chế kiểu cam T
1
thông qua các
công tắc tơ và rơ le thời gian.
+ Chuyển động nâng hạ cần nhờ tay trang T
2

+ Điều khiển tốc độ nâng, hạ cần cẩu nhờ tay trang T
3
thông qua các công tắc tơ
và rơ le thời gian.
* Sơ đồ mạch điện bảo vệ cần cẩu nh hình vẽ 9-8a và sơ đồ mạch điện nâng
hạ tải bằng bộ khống chế điện từ nh hình vẽ 9-8b
* Chuẩn bị : Sau khi đóng áp tô mát 3 pha cho mạch động lực thợ lái cẩu vào
Cabin đóng cửa lại và gạt tay trang T
1
, T
2
, T
3
, T
4
, T
5

về vị trí số 0 để các tiếp
điểm của TC và các tiếp điểm của bộ khống chế đóng lại đèn đỏ trong buồng lái
sáng lên cho biết điện 3 pha đã vào tới má trên của K
1
và qua biiến áp an toàn đẻ
cấp điện cho mạch điều khiển. Thợ lái có thể thử còi bằng cáh ấn vào nút M. Sau
khi ấn nút mở M để cấp điện cho khởi động từ tổng KT chuẩn bị cho động cơ
làm việc (Theo mạch đi từ 1-3- 5-7-9-11-13-15-17-cuộn hút KT -4-2)
* Nâng tải
+ Vặn tay trang về bên phải( số 1) cuộn hút công tắc tơ K
2
có điện ( Theo mạch
đi từ 15-25-27-29-cuộn hút K
2
- tiếp điểm thờng đóng của rơ le nhiệt RN(8-6)-
4-2) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở K
2
ở mạch động lực lại động cơ Đ
đợc cấp điện và khởi động vởi toàn bộ điện trở phụ nâng tải ở tốc độ chậm
nhất.Đồng thời làm mở tiếp điểm thờng đóng K
2
ở mạch điều khiển ra để khống
chế không cho điện vào cuộn hút K
1
khi cuộn hút K
2
đang có điện và làm mở
tiếp điểm thờng đóng K
2
(45-47) ra rơ le thời gian T

1
mất điện.Nếu ta quay tay
trang sang số 2 thì cuộn hút K
3
cũng cha có điện luôn mà phải sau thời gian
chỉnh định sẵn tiếp điểm thờng đóng đóng chậm T
1
(31-33) đóng lại cuộn hút
công tắc tơ K
3
mới có điện( Theo mạch đi từ 15-31-33-cuộn hút K
3
-10-6-4-2) sẽ
hút làm đóng tiếp điểm thờng mở K
3
ở mạch động lực lại loại bớt điện trở R
1
ra
khỏi mạch rôto tốc độ nâng tải nâng lên. Đồng thời mở tiếp điểm thờng đóng
K
3
(43-49)ở mạch điều khiển ra rơ le thơi gian T
2
mất điện. Nếu ta quay tay trang
sang số 3 thì cũng phải sau thời gian chỉnh định thì tiếp điểm thờng đóng đóng
chậm T
2
(35-37) mới đóng cuộn hút công tắc tơ K
4
mới có điện ( Theo mạch đi từ

15-35-37-cuộn hút K
4
- 10-6-4-2) sẽ hút làm đóng tiếp điểm thờng mở K
4

mạch động lực lại loại bớt điện trở R
2
ra khỏi mạch rôto tốc độ nâng tải tăng lên
nữa.Đồng thời làm mở tiếp điểm thờng đóng K
4
(43-51) ra rơ le thời gian T
3

mất điện.Muốn nâng tải với tốc độ cao nhất ta vặn tay trang sang số 4 thì cũng

79
phải sau thời gian chỉnh định thì tiếp điểm thờng đóng đóng chậm T
3
mới đóng
cuộn hút công tắc tơ K
5
mới có điện ( Theo mạch đi từ 15-39-41-cuộn hút K
5
- 6-
4-2) sẽ hút làm đóng tiếp điểm thờng mở K
5
ở mạch động lực lại loại nốt điện
trở R
3
ra khỏi mạch rôto tốc độ nâng tải tăng lên và làm việc với tốc độ ổn định.

* Hạ tải : Vặn tay trang về bên trái(số1
/
) công tắc tơ K
1
có điện (Theo mạch đi
từ 15-19-21-23-cuộn hút K
1
8-6-4-2) sẽ hút làm đóng các tiếp điểm thờng mở
K
1
bện mạch động lực lại động cơ đợc cấp điện do đã cháo 2 trong 3 pha cho
nhau do đó động cơ đổi chiều quay và hạ tải xuống ở tốc độ chậm nhất.Vì lúc
này toàn bộ điện trở phụ đợc nối vào mạch rôto.ở các tốc độ khác mạch điện
tác động tơng tự nh khi nâng tải.
9.3.2.Cầu trục
* Cầu trục là loại máy dùng để vận chuyển nguyên vật liệu đợc dùng phổ biến ở
các phân xởng sửa chữa,sản xuất cơ khí,đóng tàu, luyện gang thépvvv
* Cầu trục cũng có 3 chuyển động chính là
+ Chuyển động nâng , hạ tải qua dây cáp có móc câu hoặc nam châm điện để
lấy hàng
+ Giàn xe nhỏ có các bánh xe.Trên giàn đặt các móc câu.Giàn chuyển động theo
chiều ngang phân xởng để chuyển hàng sang phải, sang trái theo đờng ray trên
xe lớn
+ Giàn xe lớn cũng có các bánh xe. Trên giàn đặt xe nhỏ mang móc câu. Xe lớn
chuyền chuyển động để đa cả cầu trục tiến, lùi dọc phân xởng theo đờng ray
trên bệ cao của nhà
* Sơ đồ nh hình vẽ 9-9
* Hoạt động
9.3.3
.mạch điện thang máy chạy chậm

a.Sơ đồ nh hình vẽ 9- 10
*Đặc điểm
+ Thang máy có nhiều loại:
- Thang máy vận chuyển thẳng
- Thang máy vận chuyển xiên
+ Nguồn động lực thờng dùng là động cơ ba pha qua hộp giảm tốc để kéo
buồng thang loại có tốc độ chậm dới 0,75m/s
+ Những thang máy hiện đại tốc độ nhanh lớn hơn 1,5m/s loại dùng động cơ tốc
độ chậm truyền động trực tiếp không qua hộp giảm tốc.
+ Về mạch điều khiển: Đơn giản nhất thì dùng rơle và khởi động từ. Có những
thang máy sử dụng vi mạch có cơ cấu ngừng chính xác khi khởi động cũng nh
lúc ngừng có quá trình quá độ nhỏ, gia tốc hợp lý để ngời đứng trên thang máy
êm ái nhẹ nhàng

80
+ Thiết bị: thiết bị trong thang máy phải đảm bảo an toàn cao dùng các cơ cấu
bảo vệ chặt chẽ nh phanh hãm điện từ, công tắc hành trình, Bộ hãm hạn chế
tốc độ, đệm đầu
*Trang bị điện thang máy nhà 3 tầng
+ Động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.
- Trang bị điện ở buồng thang liên hệ với bảng điện bằng dây điện mềm nhiều
sợi
- Động cơ đợc giới hạn hành trình lên xuống bằng công tắc điểm cuối ĐT
.3

ĐT
1
đợc đặt ở tầng 3 và tầng 1 ở hai vị trí cao nhất và thấp nhất mà buồng thang
lên xuống đợc
+ Trong mạch điều khiển đặt các công tắc của C

1
, C
2
, C
3
khi cửa buồng thang
đã đợc đóng kín thì các công tắc C
1
, C
2
, C
3
mới đóng kín, thang máy mới hoạt
động
+ Các nút dừng D
1
, D
2
, D
3
đặt ở các buồng thang
+ Nút X
1
,X
2
đặt ở tầng 2 và tầng 3
+ Nút L
2
, L
3

đặt ở tầng 2 và tầng 3
+ Các đèn tín hiệu Đ
1
, Đ
2
, Đ
3
đợc đặt trên bảng điều khiển chỉ vị trí của buồng
thang máy đang ở tầng nào cho ngời điều khiển biết
+ Có 4 công tắc tơ để đóng ngắt dòng điện cho động cơ là KL
2
, KL
3
, KX
1
, KX
2

+ Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì
+ Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt
b.Hoạt động
Giả sử buồng thang đang ở tầng 1 muốn lên tầng 2 ấn L
2
cuộn hút KL
2

điện (theo mạch từ135791113151743454749
cuộn hút KL
2
42 ) đóng các tiếp điểm KL

2
bên mạch động lực động cơ đợc
cấp điện quay thuận đa buồng thang lên tầng 2. Đồng thời đóng tiếp điểm KL
2
(17-43)
để duy trì dòng điện cho cuộn hút KL
2
và mở KL
2(19-13)
và KL
2(35-37)
để
khống chế các cuộn hút KL
3
, KX
1
,KX
2
không thể có điện khi KL
2
đang làm việc
Khi buồng thang lên tới tầng 2 thì sẽ chạm vào công tắc hạn vị HL
2
mở tiếp
điểm HL
2(47-49)
cắt điện cuộn hút KL
2
làm mở các tiếp điểm KL
2

bên mạch
động lực động cơ bị cắt điện dừng. Đèn Đ
2
sáng báo cho biết buồng thang
đã dừng ở tầng 2
Nếu thang máy đang ở tầng 1 đèn Đ
1
sáng mà khách lại muốn lên tầng 3 thì
ấn vào nút L
3
cuộn hút KL
3
có điện (theo mạch
từ135791113192123252627cuộn hút
KL
3
42 ) đóng các tiếp điểm KL
3
bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện
quay thuận đa buồng thang lên tầng 3. Đồng thời đóng tiếp điểm KL
3(21-23)
để
duy trì dòng điện cho cuộn hút KL
3
và mở KL
3(29-31)
và KL
3(13-15)
để khống chế


81
các cuộn hút KX
1
, KX
2
, KL
2
. Khi buồng thang lên tới tầng 3 thì chạm vào công
tắc hạn vị HL
3
nó mở tiếp điểm HL
3(26-27)
cuộn hút KL
3
mất điện mở các tiếp
điểm KL
3
bên mạch động lực động cơ mất điện dừng đèn Đ
3
sáng báo cho biết
thang máy đã dừng ở tầng 3
Thang máy đang ở tầng 3 khách muốn xuống tầng 2 thì ấn nút X
2
cuộn KX
2

có điện (theo mạch từ 013579111315173537394
cuộn hút KX
2
42 ) đóng các tiếp điểm KX

2
bên mạch động lực, động cơ
đợc cấp điện quay ngợc đa buồng thang đi xuống tầng 2. Đồng thời đóng tiếp
điểm KX
2(17-35)
để duy trì dòng điện cho cuộn hút KX
2
và mở KX
2(19-21)
, KX
2(43-45)

để khống chế cuộn hút KX
1
, KL
2
, KL
3
. Khi thang máy xuống tới tầng 2 sẽ tác
động vào hạn vị HX
2
làm mở tiếp điểm HX
2(39-41)
cắt điện cuộn hút KX
2
động cơ
ngừng quay. Đèn Đ
2
sáng báo cho biết buồng thang đang ở tầng 2.
Trờng hợp thang máy đang ở tầng 3 muốn xuống thẳng tầng 1 thì ấn vào nút

X
1
cuộn hút KX
1
có điện (theo mạch từ
0135791113192129313351cuộn hút
KX
1
42 ) đóng các tiếp điểm KX
1
bên mạch động lực động cơ đợc cấp điện
quay ngợc đa buồng thang xuống tầng 1 đồng thời đóng tiếp điểm KX
1(21-29)
để
duy trì dòng điện cho cuộn hút KX
1
và mở KX
1(23_25)
, KX
1(15-17)
để khống chế
cuộn hút KX
2
, KL
3
, KL
2
. Khi buồng thang đã xuống tới tầng 1 thì sẽ tác động
vào hạn vị HX
1

làm tiếp điểm HX
1(33-51)
mở cuộn hút KX
1
mất điện mở các tiếp
điểm KX
1
bên mạch động lực động cơ mất điện dừng. Đèn Đ
1
sáng báo cho biết
thang đang ở tầng 1
Trờng hợp thang máy không nằm ở tầng hiện tại mà khách muốn sử dụng thì
căn cứ vào đèn tín hiệu để ấn nút gọi thang đến, lúc đó buồng thang không có
ngời sử dụng, các cửa đã đợc đóng lại rồi lại ấn nút lên hoặc xuống nh trên
Khi các tiếp điểm KL
2
, KL
3
, KX
1
, KX
2
bên mạch động lực đóng thì phanh
hãm có điện mở cổ trục động cơ thì động cơ mới quay đợc. Còn khi các tiếp
điểm KL
2
hoặc KL
3
, KX
1

, KX
2
mở thì phanh hãm mất điện sẽ hãm chặt cổ trục
động cơ, phanh hãm làm việc nh một nam châm điện
9.4.
Máy công nghiệp nhiệt điện
9.4.1. Máy biến áp hn - Phơng pháp điều chỉnh dòng hn
a. Máy biến áp hàn
* Là loại máy biến áp đặc biệt dùng để hàn bằng phơng pháp hồ quang điện
* Ngời ta chế tạo máy biến áp hàn có cuộn đện kháng tản lớn và thêm cuộn
điện kháng ngoài. Vì thế đờng đặc tính ngoài của máy rất dốc phù hpj với yêu
cầu hàn điện.
* Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp hàn có bộ tự cảm riêng kiểu CT nh hình vẽ
Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện còn cuộn thứ cấp nối với cuộn điện kháng
ngoài và que hàn, đầu kia nói với vật hàn
* Nguyên lý làm việc

82
Khi dí que hàn vào tấm kim loại sẽ có dòng điện chạy qua làm nóng chỗ
tiếp xúc. Khi nhấc que hàn cách tấm kim loại một khoảng nhỏ.Vì cờng độ điện
trờng lớn làm ion hoá chất khí sinh ra hồ quang và toả ra nhiệt lợng lớn làm
nóng chảy chỗ hàn.
b. Phơng pháp điều chỉnh dòng hàn
Máy biến áp hàn có khả năng điều chỉnh đợc dòng điện hàn để phù hợp
với từng loại que hàn to nhỏ và vật hàn dầy mỏng khác nhau
Muốn điều chỉnh dòng điện hàn bằng cách thay đổi số vòng cuộn sơ cấp
hoặc thay đổi khe hở không khí
9.4.2
. Máy hn hồ quang tự động
* Hàn hồ quang tự động là quá trình hàn hồ quang cháy giữa dây hàn và vật hàn

dới lớp thuốc xốp trong khoảng trống tạo thành do hơI và khí thuốc hàn với kim
loại đông đặc tạo thành mối hàn
* Dới tác dụng nhiệt của hồ quang, mép hàn, dây hàn và phần thuốc hàn sát với
hồ quang bị nóng chảy tạo nên bể hàn. Dây hàn đợc tự động đẩyvào vùng hồ
quang bằng cơ cấu đặc biệt với tốc độ phù hợp cài đặt trớc
* Sơ đồ nguyên lý máy hàn hồ quang tự động ADC- 1000T nh hình vẽ
Máy hàn có 2 bộ phận riêng biệt nhau đó là bộ nguồn hàn và xe hàn
+ Bộ nguồn hàn gồm các phần chính sau
- Biến áp hàn 1BA
- Cuộn kháng ngoài CK dùng để điều chỉnh dòng hàn bằng cách thay đổi số
vòng dây của cuộn háng bằng động cơ chấp hành 2Đ.Điều khiển động cơ 2Đ
bằng nút bấm MT và MN. Hạn chế hành trình di chuyển của con trợt bằng 2
công tắc hành trình 1HC và 2HC.
- Động cơ 1Đ truyền động quạt làm mát máy biến áp hàn.
+ Xe hàn đợc trang bị hai hệ truyền động độc lập
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập ĐX di chuyển xe hàn đợc cấp nguồn
từ máy phát điện một chiều FX.Điều chỉnh tốc độ động cơ ĐX thực hiện bằng
cách thay đổi điện áp phần ứng của động cơ bằng chít áp VR
2
để xe hàn di
chuyển trong phạm vi 10 ữ 70m/h. Đảo chiều quay bằng cầu dao 2 ngả 3CD.
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập ĐK truyền động quay puli cấp dây hàn
vào vùng hàn đợc cấp nguồn từ máy phát điện một chiều FK đ]ợc động cơ sơ
cấp 3Đ kéo.Máy phát FK có 2 cuộn kích từ 1CKTFK và 2CKTFK
Cuộn kích từ 1CKTFK đợc cấp nguòn từ cầu chỉnh lu 1CL tỷ lệ với điện áp hồ
quang ( U
2
)
Cuộn kích từ 2CKTFK đợc cấp nguồn từ cầu chỉnh lu 2CL. Sức từ động trong
2 cuộn ngợc chiều nhau

- Điều chỉnh tốc độ ra dây hàn bằng chiết áp ra dây hàn VR
1


83
- Hệ truyền động cấp dây hàn có 2 chế độ điều khiển. Chế độ hiệu chỉnh nâng hạ
dây hàn bằng nút bấm MX và ML
* Nguyên lý của hệ thống truyền động cấp dây hàn vào vùng hàn ở chế độ tự
động nh sau
+ ấn nút MC rơ le trung gian RTr có điện, công tắc tơ KC có điện các tiếp điểm
của nó sẽ đóng cấp điện cho biến áp hàn 1BA nối phần ứng của động cơ ĐK vào
phần ứng của máy phát FK và đóng các tiếp điểm khác cho mạch điều khiển
+ Khi dây hàn cha chạm vào chi tiết hàn điện áp hàn U
2
= U
20
có giá trị lớn nhất
( U
20
là điện áp thứ cấp không tải của máy biến áp hàn). U
1CL
> U
2CL
máy phát
FK phát ra điện áp có cực tính để động cơ ĐK quay theo chiều đa dây hàn đi
xuống. Khi dây hàn chạm vào chi tiết hàn U
2
= 0 còn dòng hàn I
2
= I

nm
. Lúc này
điện áp đặt lên cuộn 1CKTFK = 0.Máy phát FK phát ra điện áp có cực tính
ngợc lại dây hàn đợc nâng theo chiều đi lên. Trong quá trình dây hàn đi lên I
2

giảm, U
2
tăng dần lên đến một thời điểm khi giá trị điện áp đặt lên cuộn
1CKTFK = trị số điện áp đặt lên cuộn 2CKTFK động cơ ĐK ngừng quay ngọn
lửa hồ quang mồi hoàn toàn. Trong quá trình hàn dây hàn bị cháy cụt dần hệ
truyền động tự động cấp dây hàn vào vùng hàn với tốc độ V = 0,5 ữ 5m/phút tuỳ
thuộc vào vị trí của chiết áp VR
1

+ Khi hàn xong muốn dừng máy ấn nút 1D để tắt ngọn lửa hồ quang sau đó ấn
nút 2D công tắc tơ KC mất điện cắt điện nguồn cấp cho biến áp và các mạch còn
lại.
9.4.3
.Nguyên lý các lò điện nhiệt
* Khái niệm:
+ Lò điện là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng dùng trong công nghệ
nấu chảy vật liệu, công nghệ nhiệt luyện, đun nấu vvv
+ Lò điện đợc sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp, trong ngành y
tế, trong sinh hoạt đời sống hàng ngày.
* Đặc điểm của lò
+ Có khả năng tạo ra nhiệt độ cao
+ Do điện năng đợc tập trung trong thể tích nhỏ nên lò có tốc độ nung nhanh và
năng suất cao.
+ Đảm bảo nung đều dễ điều chỉnh, khống chế nhiệt.

+ Có khả năng cơ khí hoá và tự động hoá ở mức cao
+ Đảm bảo điều kiện vệ sinh không có bụi, không có khói.
* Phân loại lò
+ Phân theo nhiệt độ lòlàm việccó: Lò nhiệt độ thấp dới 650
0
c. Lò nhiệt độ
trung bình từ 650
0
c ữ 1200
0
c.Lò nhiệt độ cao lớn hơn 1200
0
c
+ Phân theo mục đích sử dụng có: Lò trong công nghiệp, lò trong phòng thí
nghiệm, lò dùng cho xí nghiệp chế biến,lò dùng trong gia đình

84
+ Phân theo đặc tính làm việc có: Lò làm việc liên tục, lò làm việc gián đoạn
+Phân theo kết cấu của lò có lò buồng, lò giếng, lò chụp, lò bể
* Vật liệu làm dây điện trở
+ Dây điện trở đợc đặt trong buồng lò hoặc buông phát nhiệt, chúng làm việc ở
môi trờng nhiệt độ cao.Vì vậy phải đảm bảo các yêu cầu sau: Khả năng chịu
đợc nhiệt độ cao, không bị ôxy hoá trong môI trơng không khí nhiệt độ cao,
phảI có độ bền cơ học tốt, độ bền nóng cao, điện trở suất cao, hệ số nhiệt điện trở
bé.
+ Dây điện trở làm bằng hợp kim nh Cr - N . hợp kim Cr - Al
+ Dây điện trở làm bằng kim loại nh Mo, Ta, W loại này thờng dùng cho các
lò chân không hoặc lò điện trở có khí bảo vệ
+ Dây điện trở nung nóng bằng vật liệu kim loại nh SiC chịu đợc nhệt độ cao
tới 1450

0
c thờng dùng cho điện trở có nhiệt độ làm việc cao nh lò tôi dụng cụ
cắt gọt kim loại
* Các phơng pháp biến đổi điện năng
+ Phơng pháp điện trở
- Là khi cho dòng điện chạy qua dây điện trở nó biến điện năng thành nhiệt
năng. Nhiệt từ dây điện trở phát nóng qua bức xạ, đối lu truyền nhiệt và dẫn
nhiệt tới vật gia công nhiệt. Lò điện trở thờng đợc sử dụng để nung, nhiệt
luyện, nấu chảy kim loại, nớng bánhvvv
- Sơ đồ nguyên lý của lò điện trở nh hình vẽ
+ Phơng pháp cảm ứng:
- Là phơng pháp dựa trên định luật cảm ứng điện từ của Faraday khi cho dòng
điện đi qua cuộn điện cảm thì điện năng đợc biến thành năng lợng của từ
trờng biến thiện. Khi đặt khối kim loại vào trong từ trờng biến thiên đó trong
khối kim loại sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng( hay dòng xoáy) nhiệt năng của
dòng điện xoáy sẽ nung nóng kim loại.
- Sơ đồ nguyên lý của lòcảm ứng nh hình vẽ
+ Phơng pháp hồ quang điện
- Là phơng pháp dựa vào ngọn lửa hoò quang.Hồ quang điện là một trong
những hiện tợng phóng điện trong chất khí.
Trong điều kiện bình thờng chất khí không dẫn điện nhng nếu ion hoá và dới
tác dụng của từ trờng thì khí sẽ dẫn điện.Khi 2 điện cực tiếp cận nhau thì giữa
chúng sẽ xuất hiện ngọn lửa hồ quang. Ngời ta lợi dụng nhiệt năng của ngọn
lửa hồ quang để gia nhiệt cho vật nung hoặc nấu chảy.
- Sơ đồ nguyên lý của lò hồ quang nh hình vẽ
* Sơ đồ khống chế nhiệt độ lò nh hình vẽ a, b
+ Khống chế nhiệt độ lò là duy trì ổn định nhiệt độ làm việc của lò họăc thay
đổi nhiệt độ theo đúng nh yêu cầu kỹ thuật. Việc khống chế nhiệt độ lò thờng

×