Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ” PHÂN BIỆT IMS TRONG KIẾN TRÚC NGN” CHƯƠNG 3_5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 22 trang )

ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ” PHÂN
BIỆT IMS TRONG KIẾN TRÚC NGN”

CHƯƠNG 3
GIAO DIỆN GIỮA IMS VÀ CÁC PHẦN TỬ KHÁC TRONG NGN

Thủ tục bám giữ vị trí dòng phương tiện truyền thông rồi sau đó chiếm các
dòng phương tiện được thể hiện như sau:



Hình 3.31 Chiếm và giữ phiên từ di động tới di động
1. UE#1 phát hiện một yêu muốn bám giữ vị trí của một dòng phương tiện
truyền thông từ phía thuê bao. UE#1 ngừng gửi dòng phương tiện tới
điểm đầu cuối phía xa, nhưng vẫn giữ tài nguyên đặt trước cho phiên này.
2. UE#1 gửi bản tin bám tới Proxy của nó – P-CSCF#1.
3. P-CSCF#1 gửi bản tin bám tới S-CSCF#1.
4. S-CSCF#1 gửi bản tin bám tới S-CSCF#2.
5. S-CSCF#2 gửi bản tin bám tới P-CSCF#2.
6. P-CSCF#2 gửi bản tin bám tới UE#2.
7. UE#2 ngừng gửi dòng phương tiện tới đầu cuối phía xa, nhưng vẫn giữ tài
nguyên đặt trước cho phiên này.
8. UE#2 nhận báo nhận của bản tin bám và đáp ứng bằng bản tin 200 OK tới
P-CSCF#2.
9. P-CSCF#2 gửi bản tin 200 OK tới S-CSCF#2.
10. S-CSCF#2 gửi bản tin 200 OK này tới S-CSCF#1.
11. S-CSCF#1 gửi bản tin 200 OK tới P-CSCF#1.
12. P-CSCF#1 gửi bản tin 200 OK tới UE#1.
13. UE#1 phát hiện yêu cầu chiếm dòng phương tiện đã được bám trước đây.
UE#1 gửi bản tin chiếm tới Proxy của nó;P-CSCF#1.
14. P-CSCF#1 gửi bản tin bản tin chiếm tới S-CSCF#1.


15. S-CSCF#1 gửi bản tin chiếm tới S-CSCF#2.
16. S-CSCF#2 gửi bản tin chiếm tới P-CSCF#2.
17. P-CSCF#2 gửi bản tin chiếm tới UE#2.
18. UE#2 tiếp tục gửi dòng phương tiện tới đầu cuối phía xa.
19. UE#2 nhận báo nhận của thông báo chiếm và trả lời bằng bản tin 200 OK
tới P-CSCF#2.
20. P-CSCF#2 gửi bản tin đáp ứng 200 OK tới S-CSCF#2.
21. S-CSCF#2 gửi đáp ứng 200 OK tới S-CSCF#1.
22. S-CSCF#1 gửi đáp ứng 200 OK tới P-CSCF#1.
23. P-CSCF#1 gửi đáp ứng 200 OK tới UE#1.
24. UE#1 tiếp tục gửi dòng phương tiện tới đầu cuối phía xa.
3.10.1.2 Di động khởi tạo chiếm và giữ phiên từ di động đến PSTN
Một phiên IMS được thiết lập từ trước giữ một UE và một MGCF hoạt động
như một gateway cho phiên kết cuối trên PSTN, hoặc giữ một MGCF khởi tạo hoạt
động như một gateway cho khởi tạo phiên trên PSTN tới một UE kết cuối. UE
đuợc gắn vào một P-CSCF đặt tại cùng mạng với GGSN của nó, một S-CSCF được
phân bổ cho mạng nhà của nó và một BGCF để lựa chọn MGCF. Các thành phần
chức năng đó cùng chung sức để xóa phiên và các thủ tục độc lập với vị trí của
chúng được đặt tại mạng nhà hay mạng khách của thuê bao. Vì vậy không có một
sự khác biệt nào trong phiên này của mạng nhà hay mạng khách.
Các thủ tục chiếm và giữ phiên giống như UE thiết lập phiên tới PSTN hay PSTN
thiết lập phiên tới UE. Chỉ có sự khác biệt là chức năng mô tả của BGCF trong
trường hợp một phiên được thiết lập bởi UE. Chú ý rằng BGCF có hoặc không
được mô tả trong tuyến báo hiệu sau khi bản tin INVITE đầu tiên được định tuyến.
Thủ tục đặt các dòng phương tiện vào phiên được giữ, và sau khi chiếm
phương tiện được thể hiện như sau:


Hình 3.32 Chiếm và giữ phiên từ di động tới PSTN
Thủ tục của trường hợp này như sau:

1. UE phát hiện một yêu bám theo một vị trí một dòng truyền thông từ thuê
bao. UE#1 ngừng gửi luồng phương tiện tới điểm đầu cuối phía xa nhưng
vẫn giữ tài nguyên đặt trước cho phiên này.
2. UE gửi bản tin thông báo bám tới Proxy của nó: P-CSCF.
3. P-CSCF gửi bản tin bám tới S-CSCF.
4. S-CSCF gửi bản tin bám tới BGCF.
5. BGCF gửi bản tin bám tới MGCF.
6. MGCF thiết lập một tương tác H248 với MGW hướng dẫn nó ngừng gửi
các dòng phương tiện, nhưng vẫn giữ tài nguyên đặt trước cho phiên.
7. MGCF nhận báo nhận của bản tin thông báo và gửi đáp ứng 200 OK tới
BGCF.
8. BGCF gửi bản tin 200 OK tới S-CSCF.
9. S-CSCF gửi đáp ứng 200 OK tới P-CSCF.
10. P-CSCF gửi đáp ứng 200 OK tới UE.
11. UE phát hiện yêu cầu chiếm vị trí luồng phương tiện đã được bám trước
đây. UE gửi bản tin chiếm tới proxy của nó: P-CSCF.
12. P-CSCF gửi thông báo chiếm tới S-CSCF.
13. S-CSCF gửi bản tin thông báo chiếm tới BGCF.
14. BGCF gửi bản tin thông báo chiếm tới MGCF.
15. MGCF thiết lập một H.248 với MGW chỉ dẫn nó gửi chiếm dòng phương
tiện.
16. MGCF nhận báo nhận của bản tin thông báo chiếm và gửi đáp ứng 200 OK
tới BGCF.
17. BGCF gửi đáp ứng 200 OK tới S-CSCF.
18. S-CSCF gửi đáp ứng 200 OK tới P-CSCF.
19. P-CSCF gửi đáp ứng 200 OK tới UE.
20. UE gửi chiếm các dòng phương tiện tới điểm đầu cuối phía xa.
3.10.2 Các thủ tục để mã hóa và thương lượng các đặc điểm truyền thông
Phần này đưa ra các thông tin cho:
 Các thủ tục xác định các đặc điểm thương lượng giữa các điểm đầu cuối

của phiên đa phương tiện, xác định các đặc điểm truyền thông (trong bộ
mã hóa chung) được sử dụng cho phiên truyền thông đa phương tiện và
 Các thủ tục để thay đổi một phiên trong phạm vi tài nguyên đặt trước đã
có hoặc với tài nguyên đặt trước mới (thêm/ xóa một phương tiện, thay
đổi các đặc điểm truyền thông bên trong bộ mã hóa, thay đổi độ rộng
băng tần yêu cầu) khi phiên đã được thiết lập.
3.10.2.1 Mã hóa và thương lượng các đặc điểm truyền thông trong quá trình
khởi tạo thiết lập phiên
Khởi tạo thiết lập phiên trong phân hệ IM CN phải xác định một trao đổi các
đặc điểm truyền thông (bên trong bộ mã hóa chung hoặc các bộ mã hóa chung
cho các phiên đa phương tiện) mà sẽ được sử dụng cho phiên. Việc này được
thực hiện thông qua trao đổi bản tin từ đầu cuối tới đầu cuối để quyết định hoàn
thành các đặc điểm truyền thông, sau đó quyết định được tạo từ người khởi tạo
phiên như với sự thiết lập các luồng truyền thông.
Người khởi xướng phiên gồm một SDP trong bản tin trong bản tin SIP INVITE
đã liết kê các đặc điểm truyền thông (bên trong bộ mã hóa) mà người khởi tạo sẽ
hỗ trợ cho phiên này. Khi bản tin đến điểm đầu cuối đích, nó đáp trả lại bằng các
đặc điểm truyền thông (ví dụ tập hợp các bộ mã hóa) mà nó hỗ trợ cho phiên.
Trao quyền phương tiện sẽ được thực hiện cho các đặc điểm truyền thông đó.
Người thiết lập phiên vào lúc nhận tập hợp chung sẽ xác định được các đặc điểm
truyền thông được sử dụng để thiết lập.
Thương lượng có thể có nhiều phương tiện được cung cấp và được trả lời giữa
các điểm đầu cuối cho đến khi truyền thông được chấp nhận.
Một phiên đã được thiết lập, các thủ tục của phần sau (5. 11. 3. 2) có thể được
sử dụng để các điểm đầu cuối thay đổi đặc điểm truyền thông mà không phải bổ
sung thêm tài nguyên. Các thủ tục trong phần sau (5. 11. 3. 3) có thể được sử
dụng để các điểm đầu cuối thay đổi phiên mà tài nguyên yêu cầu vượt ra ngoài
giới hạn cấp phát của phiên trước đây.

Hình 3.33 Thương lượng mã hóa trong quá trình thiết lập phiên

Thủ tục chi tiết như sau:
1. UE#1 đưa vào bộ mã hóa với một tải trong SDP. Các bộ mã hóa được chèn
đó đáp trả lại các khả năng đầu cuối của UE#1 và các tiện ích người dùng
cho phiên–các khả năng có thể hỗ trợ cho phiên này. Nó xây dụng một
bản tin SDO chứa các yêu cầu và các đặc điểm độ rộng băng tần và phân
bổ số cổng cho các dòng truyền thông đó. Luồng đa phương tiện có thể
được cung cấp và với mỗi luồng phương tiện đó có thể lựa chọn các bộ
mã hóa cho nó.
2. UE#1 gửi sự thiết lập bản tin INVITE chứa SDP này tới P-CSCF#1.
3. P-CSCF#1 kiểm tra các tham số truyền thông và xóa các quyết định của bất
kì nhà vận hành mạng nào mà không được phép thực hiện trên mạng của
mình.
4. P-CSCF#1 gửi bản tin INVITE tới S-CSCF#1.
5. S-CSCF#1 kiểm tra các tham số truyền thông và xóa chọn lựa nào mà thuê
bao đó không được phép thực hiện. Khi một Server ứng dụng có liên quan
đến phục vụ các ứng dụng thì nó cũng phải kiểm tra các tham số truyền
thông và xem xét lại các mô tả phiên.
6. S-CSCF#1 gửi bản tin INVITE tới S-CSCF#2 bằng các thủ tục S-S.
7. S-CSCF#2 kiểm tra các tham số truyền thông và xóa các lựa chọn mà thê
bao đích không được phép thực hiện. Khi một server ứng dụng có liên
quan đến việc phục vụ các ứng dụng này thì nó cũng phải kiểm tra các
tham số truyền thông và xem lại cá mô tả phiên.
8. S-CSCF#2 gửi bản tin INVITE tới P-CSCF#2.
9. P-CSCF#2 kiểm tra các tham số truyền thông và xóa các quyết định của các
nhà vận hành mạng mà không được phép thực hiện trên mạng của mình.
Thẻ trao quyền được phát ra từ PCF.
10. Thẻ trao quyền được chứa trong bản tin INVITE. P-CSCF#2 gửi bản tin
INVITE đó tới UE#2.
11. UE#2 quyết định thiết lập hết các bộ mã hóa có khả năng hỗ trợ cho phiên
này. Với các luồng lưu lượng không được sỗ trợ UE#2 chèn thực thể SDP

vào phương tiện với số cổng bằng không. Với các luồng phương tiện được
hỗ trợ UE#2 chen thực thể SDP với cổng đã được cấp và với các bộ mã
hóa chung trong các SDP đó từ UE#1.
12. UE#2 gửi lại danh sách các SDP các luồng phương tiện chung và mã hóa
tới P-CSCF#2.
13. P-CSCF#2 trao quyền tài nguyên QoS cho các luồng phương tiện còn lại
với mã hóa tùy chọn.
14. P-CSCF#2 gửi đáp ứng SDP tới S-CSCF#2.
15. S-CSCF#2 gửi đáp ứng SDP tới S-CSCF#1.
16. S-CSCF#1 gửi đáp ứng SDP tới P-CSCF#1.
17. P-CSCF#1 trao quyền tài nguyên QoS cho các phương tiện còn lại với mã
hóa tùy chọn. Thẻ trao quyền được phát ra từ PCF.
18. Thẻ trao quyền được chứa trong bản tin SDP. P-CSCF#1 gửi đáp ứng tới
UE#1.
19. UE#1 xác định luồng phương tiện nào sẽ được sử dụng cho phiên này và
bộ mã hóa nào sẽ được sử dụng cho mỗi luồng phương tiện đó. Nếu như
có nhiều hơn một luồng phương tện hoặc có nhiều hơn một sự lựa chọn
mã hóa cho luồng phương tiện đó thì UE#1 cần phải thương lượng các bộ
mã hóa bằng cách gửi ý muốn giảm các bộ mã hóa về một cho UE#2.
20-24: UE#2 gửi bản tin “muốn có SDP” tới UE#1 theo tuyến báo hiệu đã
được thiết lập bởi yêu cầu INVITE.
3.10.2.2 Mã hóa hoặc thay đổi các đặc điểm truyền thông trong phạm vi tài
nguyên đặt trước đã tồn tại
Sau khi phiên đa phương tiện được thiết lập, thì điểm đầu cuối có thể thay đổi
sự thiết lập các luồng phương tiện hoặc các đặc điểm truyền thông của phương
tiện. Nếu sự thay đổi nằm trong phạm vi các tài nguyên đã được đặt trước thì nó
chỉ cần đồng bộ sự thay đổi này với các điểm đầu cuối khác. Chú ý rằng quyết
định điều khiển chấp nhận sẽ không bị lỗi nếu như nhu cầu tài nguyên nằm trong
phạm vi tài nguyên đã đạt trước.



Hình 3.34 Mã hóa hoặc thay đổi luồng phương tiện –Cùng tài nguyên
Thủ tục chi tiết như sau:
1. UE#1 quyết định yêu cầu một dòng phương tiện mới, hoặc cần thay đổi
bộ mã hóa đang sử dụng cho dòng phương tiện hiện tại. UE#1 đánh giá
ảnh hưởng của sự thay đổi này và xác định tài nguyên đặt trước cho phiên
một cách thích đáng. UE#1 dựng một lại SDP chứa tất cả các luồng
phương tiện chung đã được quyết định bởi sự thương lượng thiết lập
nhưng cấp một bộ mã hóa với số cổng chỉ để sử dụng từ đây trở đi. UE#1
ngừng truyền dòng phương tiện trên cổng này.
2-6:UE#1 gửi bản tin INVITE qua tuyến báo hiệu tới UE#2. Với mỗi bước theo
cách này, các CSCF thừa nhận SDP là một tập phù hợp đã được trao quyền
lần trước, và không nhận một hành động tiếp theo nữa.
7 UE#2 nhận bản tin INVITE và chấp nhận đó là sự thay đổi trong phạm vi tài
nguyên đã đặt trước. UE#2 ngừng gửi các dòng phương tiện đã bị xóa và
nó thiết lập cho nó để nhận được bộ mã hóa mới.
8-12. UE#2 gửi đáp ứng cho bản tin INVITE bằng bản tin 200 OK theo tuyến
báo hiệu cho UE#1.
13. UE#1 bắt đầu sử dụng bộ mã hóa mới để gửi các luồng phương tiện.
UE#1 cũng giải phóng các tài nguyên dư thừa không cần thiết nữa.
14-18. UE#1 gửi bản tin báo nhận ACK tới UE#2.
19. UE#2 bắt đầu sử dụng bộ mã hóa mới để gửi các phương tiện truyền
thông. UE#2 cũng giải phóng các tài nguyên dư thừa không cần thiết.
3.10.2.3 Mã hóa hoặc thay đổi các đặc điểm truyền thông yêu cầu tài nguyên
mới và/ hoặc sự trao quyền
Sau khi phiên đa phương tiện được thiết lập, các điểm đầu cuối có thể thay đổi
sự thiết lập hay các đặc điểm của luồng đa phương tiện. Nếu như những thay đổi
đó yêu cầu tài nguyên vượt xa tài nguyên đã đặt trước cho lần trước thì cần phải
thực hiện các thủ tục đặt trước tài nguyên và thiết lập mạng mang. Nếu như yêu
cầu tài nguyên đặt trước bị lỗi vì bất kì một lí do gì đó thì thiết lập phương đa

phương tiện sẽ diễn ra như cũ.


Hình 3.35 Thay đổi phương tiện hoặc bộ mã hóa – tài nguyên mới
Thủ tục chi tiêt như sau:
1. UE#1 chèn bộ mã hóa sửa lại vào tải trọng SDP. Các bộ mã hóa được chèn
vào đó sẽ phản ánh các khả năng đầu cuối của UE#1 và mong muốn của
người dùng với phiên này. Nó xây dụng một SDP chứa yêu cầu độ rộng
băng tần và các đặc điểm và các đặc điểm của mỗi bộ mã hóa và phân bổ
số cổng cho các luồng phương tiện. Các luồng đa phương tiện có thể
được. Các luồng đa phương tiện có thể được cung cấp và với mỗi luồng
phương tiện đó có thể lựa chọn bộ mã hóa theo ý muốn.
2. UE#1 gửi bản tin INVITE tới P-CSCF#1 chứa SDP này.
3. PCSCF#1 thực hiện kiểm tra các tham số truyền thông và xóa sự lựa chọn
nào mà nhà vận hành mạng không thể đáp ứng được.
4. P-CSCF#1 gửi bản tin INVITE tới S-CSCF#1.
5. S-CSCF#1 thực hiện kiểm tra các tham số truyền thông và xóa sự lựa chọn
nào mà thuê bao không yêu cầu trao quyền. Như một phần cảu S-CSCF,
phiên xử lí một Server ứng dụng có thể được kéo theo. Khi Server ứng
dụng có liên quan đến việc phục vụ các ứng dụng có thể cũng phải kiểm
tra các tham số truyền thông và sửa lại những mô tả phiên.
6. S-CSCF#1 gửi bản tin INVITE bằng các thủ tục S-S tới S-CSCF#2.
7. S-CSCF#2 thực hiện kiểm tra các tham số truyền thông và thực hiện xóa
những những sự lựa chọn mà thuê bao đích không yêu cầu. Như một
phần của S-CSCF phiên xử lí một “Server ứng dụng” có thể được kéo
theo. Khi một Server ứng dụng liên quan đến phục vụ các ứng dụng thì
cũng phải thực hiện kiểm tra các tham số truyền thông và thay đổi các mô
tả phiên.
8. S-CSCF#2 gửi bản tin INVITE tới P-CSCF#2.
9. P-CSCF#2 thực hiện kiểm tra các luồng phương tiện với sự lựa chọn các bộ

mã hóa, và xóa sự lựa chọn nào mà mạng đích không thể thực hiện.
10. P-CSCF#2 gửi bản tin INVITE tới UE#2.
11. UE#2 xác định làm xong bộ mã hóa mà nó có thể hỗ trợ cho phiên này.
Nó xác định sự giao nhau với sự xuất hiện đó trong SDP trong bản tin
INVITE. Với mỗi luồng phương tiện mà không được hỗ trợ, UE#2 chèn một
thực thể SDP để truyền thông với số cổng bằng không. Với mỗi luồng
phương tiện được hỗ trợ, UE#2 chèn một thực thể SDP với số cổng được
phân bổ và các bộ mã hóa trùng với những thứ đó trong SDP được gửi từ
UE#1.
12. UE#2 gửi trả vào danh sách các SDP các bộ mã hóa và các dòng phương
tiện chung tới P-CSCF#2. Nó có thể cung cấp nhiều hơn các bộ mã hóa do
người khởi tạo đưa ra và các bộ thiết lập cần có cho thương lượng.
13. P-CSCF#2 tăng cường các tài nguyên QoS nếu cần thiết cho các luồng
phương tiện truyền thông chuyển mạng với các chọn lựa mã hóa.
14. P-CSCF#2 gửi đáp ứng SDP tới S-CSCF#2.
15. S-CSCF#2 gửi đáp ứng SDP tới S-CSCF#1.
16. S-CSCF#1 gửi đáp ứng SDP tới P-CSCF#1.
17. P-CSCF#1 tăng cường trao quyền tài nguyên QoS nếu cần thiết cho lưu
lượng truyền thông chuyển mạng với các chọn lựa mã hóa.
18. P-CSCF#1 gửi đáp ứng tới SDP tới UE#1.
19. UE#1 xác định luồng phương tiện truyền thông nào sẽ được sử dụng cho
phiên này, và bộ mã hóa nào sẽ được sử dụng cho mỗi luồng phương tiện
đó. Nếu như có nhiều hơn một luồng truyền thông hoặc có nhiều hơn một
sự lựa chọn bộ mã hóa cho mỗi luồng truyền thông thì UE#1 phải đưa
một SDP vào bản tin đáp ứng để gửi tới UE#2.
20-24. UE#1 gửi bản tin yêu cầu SDP tới UE#2 chứa SDP trong bước 19 nếu
cần.
25. UE#1 và UE#2 đặt trước tài nguyên cần thiết cho sự thay đổi hay bổ sung
các luồng phương tiện truyền thông. Nếu việc đặt trước tài nguyên được
UE#1 hoàn thành thành công, thì nó ngừng truyền sự xóa các luồng

phương tiện nào.
25a. Nếu UE#1 gửi bản tin mong muốn cập nhật cho các SDP trong bước 20-
24 thì UE#2 đáp lại mong muốn ấy.
25b. P-CSCF#1 trao quyền tài nguyên SDP mong muốn mà UE#2 gửi tới.
26-30. UE#1 gửi thông báo đặt trước tài nguyên thành công bằng bản tin SDP
final tới UE#2 thông qua tuyến báo hiệu qua CSCFs.
31. UE#2 ngừng gửi các luồng thông tin bị xóa, và thiết lập các bộ nhận thông
tin cho nó với bộ mã hóa mới.
32-36. UE#2 gửi đáp ứng 200 OK tới UE#1 theo tuyến báo hiệu.
37. UE#1 bắt đầu gửi các luồng phương tiện sử dụng bộ mã hóa mới. UE#1
cũng giải phóng các tài nguyên dư thừa không cần thiết.
38-40. UE#1 gửi báo nhận bằng bản tin ACK tới UE#2 theo tuyến báo hiệu.
43. UE#2 bắt đầu gửi các luồng phương tiện truyền thông sử dụng các bộ mã
hóa mới. UE#2 cũng giải phóng các tài nguyên dư thừa không cần thiết.
3.10.2.4 Phiên MM đơn – Sự bổ sung cho các phương tiện khác
Với những phiên từ đầu cuối tới đầu cuối, chúng ta giả sử rằng người khởi tạo
là một UE được đặt trong vùng phục vụ của một nhà khai thác mạng mà UE đó đã
thuê bao. UE đã thiết lập một phiên IM CN và đưa ra một lời mời để thêm một
phương tiện khác (ví dụ video hay audio) cho phiên đã thiết lập. Chú ý rằng yêu
cầu thêm phương tiện cho một phiên đã thiết lập có thể được thiết lập bởi một
đầu cuối khác. I-CSCF nào có mặt trong thiết lập phiên sẽ được đặt trong phiên
này.
Địa chỉ đích của người khởi tạo đó là một thuê bao cùng nhà vận hành mạng.
Người dùng đích là một UE đặt trong vùng phục vụ của một nhà khai thác mạng
mà nó thuê bao.

Hình 3.36 Phiên đa phương tiện – bổ sung thêm các phương tiện khác
Các bước xử lí của phiên đầu cuối đến đầu cuối này như sau:
1. UE#1 gửi yêu cầu SIP INVITE chứa SDP mới cho phương tiện mới và chứa
SDP khởi tạo tới P-CSCF#1 mà nó nhận được từ thủ tục phát hiện CSCF.

2. P-CSCF#1 gửi bản tin INVITE tới địa chỉ/ tên của bước nhảy kế tiếp mà đã
được quyết định từ thủ tục đăng kí. Trong trường hợp này bước kế tiếp là
S-CSCF#1 trong cùng nhà khai thác mạng.
3. S-CSCF#1 tích cực các thuộc tính dịch vụ và thực hiện bất kì một logic điều
khiển dịch vụ nào phù hợp nào cho phiên này.
4. S-CSCF#1 thừa nhận rằng lời mời này sử dụng cho một phiên đã tồn tại. Vì
vậy nó gửi bản tin INVITE này theo tuyến báo hiệu tới S-CSCF#2.
5. S-CSCF#2 tích cực các thuộc tính dịch vụ và thực hiện bất kì một logic điều
khiển dịch vụ nào phù hợp cho phiên thử nghiệm này.
6. S-CSCF#2 nhớ (từ các thủ tục đăng kí) CSCF bước kế tiếp cho phiên này.
Nó gửi bản tin INVITE tới P-CSCF#2 trong mạng nhà.
7. P-CSCF#2 nhớ (từ các thủ tục đăng kí) địa chỉ của UE#2 và gửi bản tin
INVITE tới UE#2.
8. UE#2 đáp trả các khả năng truyền thông của người dùng đích tới người
khởi tạo phiên theo tuyến báo hiệu đã được thiết lập của bản tin INVITE.
9. P-CSCF#2 trao quyền các tài nguyên QoS đã được yêu cầu cho sự bổ sung
các tài nguyên này.
10. P-CSCF#2 gửi SDP tới S-CSCF#2.
11. S-CSCF#2 gửi SDP tới S-CSCF#1.
12. S-CSCF#1 gửi bản tin SDP tới P-CSCF#1.
13. P-CSCF#1 trao quyền các tài nguyên bổ sung cần thiết cho phương tiện
mới này.
14. P-CSCF#1 gửi bản tin SDP tới điểm đầu cuối khởi tạo–UE#1.
15-19. Người khởi tạo cung cấp các luồng phương tiện để bổ sung các
phương tiện mới này. và gửi SDP yêu cầu tới P-CSCF#1.
20. UE#2 khởi tạo thủ tục đặt trước tài nguyên để có tài nguyên cần thiết để
bổ sung thêm phương tiện.
21. Sau khi quyết định cung cấp các luồng phương tiện để bổ sung phương
tiện mới trong bước 15, UE#1 thiết lập thủ tục đặt trước để bổ sung tài
nguyên cần thiết cho phương tiện mới này.

22-25. Khi UE#2 đặt trước các tài nguyên cần thiết thành công, nó gửi bản tin
đặt trước tài nguyên thành công tới UE#2 theo tuyến báo hiệu đã được
thiết lập từ bản tin INVITE. Bản tin được gửi đầu tiện tới P-CSCF#1.
25a. P-CSCF#1 trao quyền các phương tiện bổ sung cho SDP nào yêu cầu.
26. P-CSCF#1 gửi bản tin tới UE#1.
27-31. UE#1 gửi bản tin SDP đã chấp nhận tới UE#2 theo tuyến đã thiết lập.
32-35. UE#2 đáp ứng lại các phương tiện đã được yêu cầu.
35a. P-CSCF#1 trao quyền các tài nguyên đã được chấp thuận.
36. Đáp ứng được gửi tới UE#1.
37. UE#2 có thể trì hoãn thiết lập phiên để thông báo cho thuê bao bổ sung
phương tiện lối vào.
38. Nếu UE#2 thực hiện thông báo, nó gửi chỉ thị chuông tới người khởi tạo
thông qua tuyến báo hiệu. Bản tin được gửi đầu tiện tới P-CSCF#2.
39. P-CSCF gửi bản tin báo hiệu chuông tới S-CSCF#2.
40. S-CSCF#2 thực hiện bất kì một điều khiển dịch vụ nào phù hợp với luồng
báo hiệu chuông này.
41. S-CSCF#2 gửi bản tin đó tới S-CSCF#1.
42. P-CSCF#1 gửi bản tin đó tới UE#1.
43. UE#1 chỉ thị cho người khởi tạo rằng bổ sung phương tiện sẽ bị trì hoãn
trong khi đưa ra cảnh báo bằng cách sử dụng chuỗi hồi báo.
44. Khi người dùng đích chấp nhận bổ sung phương tiện UE#2 gửi đáp ứng
SIP 200 OK theo tuyến báo hiệu quay lại người khởi tạo. Bản tin này được
gửi đầu tiên tới P-CSCF#2.
44a. Sau khi gửi đáp ứng 200 OK, UE#2 có thể thiết lập luông phương tiện
mới.
45. P-CSCF#2 chấp thuận hợp đồng về tài nguyên QoS cho phương tiện bổ
sung này.
46. P-CSCF#2 gửi đáp ứng cuối cùng tới S-CSCF#2.
47. S-CSCF#2 gửi đáp ứng cuối cùng tới S-CSCF#1.
48. S-CSCF#1 gửi đáp ứng cuối cùng tới P-CSCF#1.

49. P-CSCF#1 chấp thuận hợp đồng về tài nguyên QoS cho phương tiện bổ
sung này.
50. P-CSCF#1 gửi đáp ứng cuối cùng tới UE#1.
51. UE#1 bắt đầu truyền thông với các phương tiện mới này.
52. UE#1 đáp ứng lại đáp ứng cuối cùng bằng bản tin ACK, bản tin này được
gửi tới người dùng đích thông qua tuyến báo hiệu. bản tin này được gửi
đầu tiện tới P-CSCF#1.
53. P-CSCF#1 gửi bản tin ACK tới S-CSCF#1.
54. S-CSCF#1 gửi bản tin ACK tới S-CSCF#2.
55. S-CSCF#2 gửi bản tin ACK tới P-CSCF#2.
56. P-CSCF#2 gửi bản tin ACK tới UE#2.
3.10.3 Thủ tục nhận dạng chủ gọi
Phần này đưa ra các luồng lưu lượng của thủ tục nhận thực thông tin nhận
dạng chủ gọi và thông tin tên chủ gọi tới thuê bao đích. Nó cũng mô tả kĩ thuật
xóa sự hiển thị nhận dạng thuê bao chủ gọi nếu người khởi tạo yêu cầu.

×