Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án tin học 6_ tiết 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.11 KB, 9 trang )



Tiết 6. MÁY TÍNH VÀ PH
ẦN
MỀM MÁY TÍNH.

I. Mục tiờu bài giảng :
+ HS nắm được mô hình làm việc của qua trình xử
lí thông tin trong đời sống.
+ Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một
máy tính điện tử gồm những bộ phận nào.
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh,
từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương
pháp khác.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Em hãy nêu một số khả năng ưu việt của
máy tính ?
- HS2: Kể tên một vài ví dụ mà máy tính có thể
trợ giúp cho con người ?
3) Nội dung bài mới :

Hoạt động của giáo viên


và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1
- GV: cho biết mô h
ình
của quá trình x
ử lí thông
tin đã được học ?


- GV: Em hãy cho biết
khi giặt quần áo em thực
hiện những công việc nào
?

1. Mô hình quá trình 3
bước.



- Tất cả các quá trình
trong thực tế đều được trải
qua 3 bước.
- VD: Thực hiện phép
tính: 3 x 5 = ?
Nhp
(INPUT)
X lí
Xut
(OUTPUT)

Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung

- Để thực hiện phép
nhân: 3 x 5 = 15 ta phải
trải qua những bước l
àm
nào ?




- Nêu các VD đ
ể cho thấy
bất kì công việc nào c
ũng
trải qua quá trình c
ủa mô
Khi đó ta có:
 Các điều kiện đã cho:
3 x 5 được gọi là dữ liệu
vào (INPUT).
 Quá trình suy nghĩ để
tìm ra kết quả của phép
tính từ các điều kiện đã
cho được gọi là quá trình
xử lí.
 Đáp số của phép tính:
= 15 được gọi là dữ liệu ra

(OUTPUT).
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
hình 3 bước ?



- Như vậy, bất kì quá trình
xử lí thông tin nào cũng
đều trải qua 3 bước như
trên. Do vậy, máy tính
phải đảm bảo được quá
trình của mô hình 3 bư
ớc.
* Hoạt động 2
- GV: Máy tính đi
ện tử
có mặt ở rất nhiều nơi v
ới
nhi
ều chủng loại: máy
tính để bàn (Desktop),
2. Cấu trúc chung của
máy tính điện tử.
- Máy tính ngày nay rất đa
dạng và phong phú.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung

máy tính xách tay
(Laptop), máy tính nhỏ
như l
òng bàn tay
(PalmTop) hay các máy
tính trạm dùng đ
ể vận
hành máy móc…
- Dựa vào mô hình x
ử lí
thông tin của máy tính,
theo em c
ấu trúc của máy
tính gồm những bộ phận
nào ?
- Tuy nhiên tất cả đền
được xây dựng trên cơ sở
một cấu trúc chung do nhà
toán học Von Neumann
đưa ra.
- Cấu trúc chung của máy
tính gồm 3 khối chức
năng cơ bản:
 Bộ xử lí trung tâm.
 Thiết bị vào.
 Thiết bị ra.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
- Để lưu gi

ữ thông tin
trong máy tính cần có
thêm bộ phận nào ?
- Để giải bài toán:
Tìm x: 3x - 6 = 21 ta
c
ần phảI thực hiện những
bước nào?
 3x = 21 + 6
 => 3x = 27
 => x = 27/3
=> x = 9
- Để lưu thông tin trong
quá trình xử lí, máy tính
còn có thêm bộ nhớ.
- Các khối chức năng trên
hoạt động nhờ các chương
trình máy tính (hay
chương trình) do con
người lập ra.
- Chương trình: là tập hợp
các câu lệnh, mỗi câu lệnh
hướng dẫn một thao tác cụ
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
- Quá trình ta th
ực hiện
qua các bước 1, 2, 3 để
tìm đư

ợc giá trị của x
được gọi là chương trình.
- GV: Trong cơ th
ể chúng
ta, bộ phận n
ào là quan
tr
ọng nhất, điều khiển
m
ọi hoạt động của con
người ?
thể cần thực hiện.
a, Bộ xử lí trung tâm
(CPU):
- Được coi là bộ não của
máy tính.
- Thực hiện các chức năng
tính toán, điều khiển, phối
hợp mọi hoạt động của
máy tính theo sự chỉ dẫn
của chương trình.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.


×